Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giao An Boi Duong HSG 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.72 KB, 95 trang )

Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Soạn ngày : 15-08-2010
Tiết 1:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI 2 CỰC IANTA
( T1: Tình hình quốc tế sau CTTG 2 và những thoả thuận của 3 cường quốc ở Ianta )
I. MỤC TIÊU
1)Kiến Thức
- Nắm được khái niệm “trật tự thế giới hai cực” Hiểu biết về bối cảnh thế giới sau
chiến tranh thế giới thứ 2 mà trật tự 2 cực được thiết lập và tồn tại, Trật tự hai cực
được hình thành và thiết lập như thế nào? Đặc điểm của nó.
- Hiểu được nguyên nhân và quá trình sụp đổ của trật tự hai cực
2) Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ năng phân tích, tổng hợp , so sánh đánh giá các sự kiện lịch sử
3) Thái độ:
- Có thái độ khách quan khi đánh giá về 2 cực Xô-Mỹ
- Có thái độ trân trọng, biết ơn sự ủng hộ tích cực của Liên Xô trong cuộc đấu tranh
giành độc lập của nhân dân ta và ý thức đấu tranh giử gìn hoà bình
II. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại
III. TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tài liệu tự chọn lớp 12
- SGK lịch sử 12 nâng cao
- Bản đồ quan hệ quốc tế
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Giới thiệu bài mới
2) Nội dung bài giảng
I. Tình hình quốc tế sau CTTG 2 và những thoả thuận của 3 cường quốc ở Ianta
Hoạt động của Thầy và trò Trọng tâm kiến thức cần nắm
Gv : yêu cầu HS nhắc lại những nét chính
của tình hình thế giới sau khi chiến tranh
2 kết thúc rồi nêu câu hỏi:


1) Một số nét lớn về tình hình quốc
tế sau chiến tranh
Giáo án Tự chọn lớp 12
1
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- Đặc điểm nổi bật của thế giới sau
chiến tranh là gì?
HS dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 11
và đầu năm 12 trình bày , sau khi HS
trình bày , GV gọi các HS khác bổ sung
và kết luận , nhấn mạnh các điểm sau:
GV nêu câu hỏi:
-Mâu thuẫn cơ bản của thế giới sau chiến
tranh là gì?
GV hướng dẫn HS thấy được sự cang
thẳng mâu thuẫn trong nội bộ phe đồng
minh chống phát xít rồi kết luận.
GV : yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản
của hội nghị Ianta rồi nhấn mạnh các
điểm sau:
- Thực chất nội dung của Hội nghị
Ianta là gì?
- Những thoã thuận đó có ảnh hưởng
gì đến tình hình thế giới?
- Các nước Anh-Pháp bị suy yếu
nghiêm trọng cả ở chính quốc cả ở
thuộc địa
- Các nước phát xít bị tiêu diệt và
hoàn toàn kiệt quệ
- Châu Âu tách thành 2 hệ thống đối

lập nhau Đông và Tây âu
- Mỹ vươn lên thành siêu cường
trong thế giới tư bản – âm mưu bá
chủ thế giới
- Liên Xô vươn lên và trở thành nhân
tố quan trọng trong việc giải quyết
các vấn đề quốc tế
- Hệ thống XHCN được mở rộng
- Phong trào gpdt phát triễn mạnh,
nhiều quốc gia độc lập ra đời
->Mặt trận đồng minh bị phân hoá , mâu
thuẫn ngày càng gay gắt
2) Những thoả thuận Xô-Mỹ-Anh ở
Ianta
- Ở Châu Âu:
+Liên Xô: Đông Đức, đông Bec-lin, các
nước Đông Âu
+Mỹ -Anh-Pháp: Tây Đức, Tây Bec-lin,
các nước Tây Âu
Giáo án Tự chọn lớp 12
2
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- GV nêu câu hỏi:
- Điều kiện để Liên Xô tham chiến chống
Nhật là gì?
GV nêu câu hỏi:
- Sự phân chia phạm vị giữa 2 cường
quốc tạo nên cục diện thế giới như
thế nào?
Gv hướng dẫn HS thấy được sự hình

thành trật tự 2 cực và bản chất của trật tự
2 cực
+Áo và Phần Lan là các nước trung lập
- Châu Á:
+ Duy trì nguyên trạng và công nhận độc
lập của Mông cổ
+ trả lại Liên Xô nam đảo Xa –kha-lin, 4
đảo thuộc quần đảo Cu-rin, quốc tế hoá
cảng Đại liên, liên Xô thuê cảng Lữ thuận
làm căn cứ quân sự, cùng TQ khai thác
đường sắt mãn châu-Đại liên, Liên Xô
chiếm đóng bắc Triều Tiên
+ Mỹ chiếm đóng Nam triều tiên, Nhật
bản
+ TQ thành lập chính phủ liên hiệp
+ Các nước ĐNÁ, Tây á, Nam Á thuộc
ảnh hưởng các nước phương tây
=> Cơ sở và khuôn khổ cho việc thiét lập
trật tự thế giới mới – trật tự 2 cực Ianta
3) Củng cố - bài tập:
- Trật tự thế giới 2 cực Ianta được hình thành trong bối cảnh như thế nào ?
- Liên Xô và Mỹ đã thoả thuận những gì ở Ianta để sắp xếp lại trật tự thế giới sau
chiến tranh
Giáo án Tự chọn lớp 12
3
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Soạn ngày :22-08-2010
Tiết 2:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI 2 CỰC IANTA
( T2 : Sự thiết lập trật tự thế giới mới sau CTTG 2 )

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nội dung cơ bản của hội nghị Ianta
2) Nội dung bài giảng
II. Sự thiết lập trật tự thế giới mới sau CTTG 2
Hoạt động của Thầy và trò Trọng tâm kiến thức cần nắm
-Gv yêu cầu Hs nhắc lại các nội dung cơ
bản của hội nghị Ianta rồi nhấn mạnh;
- Một trong những nội dung của hội nghị
Ianta là thành lập tổ chức LHQ, tuy
nhiên quá trình thành lập LHQ là một quá
trình phức tạp và mâu thuẫn trong quan
hệ quốc tế , quá trình đó diễn ra như thế
nào?
Yêu cầu HS trả lời rồi kết luận
-GV yêu cầu HS nhác lại mục đích và
nguyên tắc hoạt động của LHQ, rồi nhấn
mạnh các nội dung này được qui định
trong hiến chương LHQ gồm 19 chương
với 111 điều
1.Liên hợp quốc – một cơ chế duy trì
hoà bình và trật tự thế giới
- Quá trình thành lập:
+ Tuyên bố LHQ của 26 nước tại
Wasinhtơn ngày 1-1-1942
+ Hội nghị Mascơva 30-10-1943 giữa 4
nước Liên Xô-Mỹ-Anh-TQ
+ Hội nghị Têhểan ngày 1-12-1943 giửa 3
cường quốc Liên Xô-Mỹ-Anh
+ Hội ngị Dămbactơn 10-1944
+Hội nghị Ianta 2-1945

+ 25-4-1945 Hội nghị Xanfranxicoo
+ 24-10-1945 LHQ chính thức hoạt động
- Nội dung của hiến chương LHQ
+ Mục đích
Giáo án Tự chọn lớp 12
4
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
-GV yêu cầu HS lên bảng vẽ lại sơ đồ tổ
chức của Liên hợp quốc, GV sửa lại và
phân tích về vai trò của các cơ quan thuộc
LHQ
-GV có thể yêu cầu HS nêu các tổ chức
của LHQ mà các em biết rồi nhấn mạnh
các tổ chức đang hoạt động có hiệu quả ở
Việt Nam, rồi nhấn mạnh các vai trò của
LHQ
- GV nêu vấn đề : việc giải quyết vấn đề
các nước phát xít bại trận tiến tới bình
thường hoá quan hệ với các nước thắng
trận có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết
lập trật tự thế giới mới và giữ gìn hoà
bình an ninh thế giới
- GV nêu tiếp các câu hỏi:
- Nước Đức được giải quyết như thế nào?
- Nước Nhật được giải quyết như thế nào?
- Các nước đồng minh của CN phát xít
được giải quyết như thế nào?
- Sau khi HS trả lời, GV bổ sung và kết
luận.
+ Nguyên tắc hoạt động

- Cơ cấu tổ chức của LHQ
+ Đại hội đồng
+ Hội đồng bảo an
+ Ban thư ký
+ Hội đồng kinh tế
+ Toà án quốc tế
+ Hội đồng quản thác
- Vai trò của LHQ
+ giải quyết các xung đột
+ Giải quyết các vấn đề về môi trường ,
dịch bệnh, về xoá đói giảm ngèo
+ Thúc đẩy về hợp tác giao lưu VH-
KHKT
2.Việc giải quyết vấn đè các nước
chiến bại sau chiến tranh
+ Vấn đề Đức:
- Hội nghị Pôsđam ( 17/7 -2/8/1945)
- Nước Đức do 4 quốc gia chiếm
đóng ( Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô)
- Dân chủ hoá nước Đức
- Mở toà án quốc tế nuy-rem-be
( 10/1945 - 8/1946)
+ Vấn đề Nhật:
Giáo án Tự chọn lớp 12
5
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- GV kết luận về quá trình hình thành trật
tự thế giới mới sau chiến tranh từ 1945
đến 1947 rồi chuyễn mục
- Trước hết GV yêu câu HS nhắc lại trật

tự thế giới sau chiến tranh thế giới 1 là gì
- Sau khi HS trả lời GV yêu cầu HS so
sánh hệ thống Vec-xai – Wasinhtơn với
trật tự 2 cực Ian ta rồi nhận xét và kết
luận
- Tuyên cáo Pôsddam kêu gọi Nhật
đầu hàng
- Qui định lãnh thổ nhât ( Hôn sư, Sư
kô cư, Kiu siu và Hok kai đô )
- Dân chủ hoá nước Nhật
- Mở toà án quốc tế Tôkyô
- Qui điịnh sự chiếm đóng của Mỹ
+ Các nước bại trận khác ( Ý, Bungari,
Hung ga ry, Ru ma ni và Phần lan )
- Hoà hội Pa ri 10-2-1947
- Qui định về lãnh thổ, biên giới,
mức bồi thường chiến phí
3. Đặc điểm của trật tự thế giới 2 cực
Ianta
- Sự đối lập về tư tưởng giữa 2 cực
Xô-Mỹ dẫn đến sự đối lập giữa 2
khối Đông-Tây
- Trật tự 2 cực Ianta bị chi phối bởi
Chiến tranh lạnh
- Về cơ cấu tổ chức, xoá bỏ tàn dư
chiến tranh, duy trì an ninh thế giới
tiến bộ hơn hệ thống Vecxai-
Wasinhtơn
- Liên hợp quốc tiến bộ hơn Hội
Quốc Liên

3) Bài tập-củng cố:
- Mục đích , nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc, Vai trò của LHQ
- Trình bày việc giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh
- So sánh trật tự 2 cực Ianta với hệ thống Vecxai - Wasinhtơn
Giáo án Tự chọn lớp 12
6
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Soạn ngày : 29-08-2010
Tiết 3:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI 2 CỰC IANTA
( T3:Sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta và nguyên nhân của nó )
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ: Trình bày mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp
Quốc
- Vẽ sơ đồ tổ chức của Liên hợp quốc
2) Nội dung bài giảng
III. Sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta và nguyên nhân của nó
Hoạt động của Thầy và trò Trọng tâm kiến thức cần nắm
- GV yêu câu HS nhắc lại quá trình thiết
lập của trật tự 2 cực Ianta rồi nêu câu
hỏi:
- Vậy hiện nay trật tự 2 cực có tồn tại nữa
không?
- Sau khi HS trả lời GV kết luận và nêu
vấn đề:
- Vậy Quá trình xói mòn dẫn tới sụp đổ
của Trật tự 2 cực Ianta diễn ra như thế
nào?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình
sụp đổ và các biểu hiện của quá trình xói

mòn dẫn tới sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta
- GV nêu câu hỏi:
- Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn
toàn của trật tự 2 cực Ianta?

- GV nêu vấn đề :
- Nguyên nhân nào dẫn tới sự sụp đổ của
1.Quá trình sụp đổ của trật tự 2 cực
Ianta
- Sự thắng lợi của cách mạng Trung
Quốc 10-1949
- Sự lớn mạnh của Tây âu và Nhật
bản thu hẹp phạm vi của Mỹ
- Sự thắng lợi của phong trào giải
phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ latinh
- Sự tan rã của Liên bang Xô viết và
các nước Đông âu 1991 đánh dấu
sự sụp đổ hoàn toàn của trật tự 2
cực Ianta
2.Nguyên nhân sụp đổ của trật tự thế
giới hai cực
Giáo án Tự chọn lớp 12
7
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
trật tự 2 cực sau hơn 40 năm tồn tại?
- GV gợi ý hướng dẫn HS tìm ra các
nguyên nhân rồi phân tích từng nguyên
nhân và kết luận.
- Cả 2 cường quốc Xô-Mỹ quá mệt
mỏi trong chạy đua vũ trang =>

chuyễn từ đối đầu sang đối thoại
- Các cuộc đàm phán Đông-Tây( vân
đề Đức ) làm giảm tình hình căng
thẳng ở Châu Âu
- Thắng lợi của Phong trào giải
phóng dân tộc ( TQ ) , phong trào
không liên kết
- Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật,
Tây Âu
=> vai trò của hai siêu cường suy yếu
3) Bài tập-củng cố:
- Quá trình sụp đổ của trật tự thế giới 2 cực diễn ra như thế nào ?
- Phân tích đặc điểm của trật tự thế giới hai cực Ianta
- Phân tích nguyên nhân dẫn tới sụp đổ của trật tự thế giới 2 cực
Giáo án Tự chọn lớp 12
8
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Soạn ngày : 05-09-2010
Tiết 4:
LIÊN BANG NGA VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1991 ĐẾN NAY
( Tiết 1: Những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ và tan rã của chế độ XHCN ở
Liên Xô và các nước Đông Âu )
I. MỤC TIÊU
1)Kiến Thức
- Những nguyên nhân chính dẫn tới sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các
nước Đông Âu
- Những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của các nước
này từ 1991 đến nay
2) Kỷ năng:
- Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và khái quát các sự kiện chính trị,

kinh tế, đối ngoại với những đánh giá khách quan chân thực các sự kiện lịch sử
3) Thái độ:
- Giúp HS nhận thức sâu sắc lịch sử không phải là một con đường thẳng tắp, bằng
phẳng mà có những khúc quanh gập ghềnh và cả những đảo lộn. Sự lựa chọn chế độ
chính trị-kinh tế là quyền tự quyết của mỗi dân tộc với những mục tiêu độc lập dân
chủ công bằng xã hội trong một thế giới hoà bình ổn định và phát triễn.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại
III. TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tài liệu tự chọn lớp 12
- SGK lịch sử 12 nâng cao
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự
thế giới 2 cực
2) Giới thiệu bài mới Sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã , tình hình liên bang
Nga củng như các nước Đông Âu như thế nào, vai trò của liên bang nga trong
quan hệ quốc tế ra sao, con đường phát triễn của các nước Đông Âu hiện nay là
gì . Bài học nào rút ra cho Việt Nam và các nước XHCN hiện nay từ sự sụp đổ
đó chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề 2” LIÊN BANG NGA VÀ CÁC NƯỚC
ĐÔNG ÂU TỪ 1991 ĐẾN NAY ” Chủ đề này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong
3 tiết . Hôm nay chúng ta cùng phân tích cặn kẽ các nguyên nhân dẫn đến sự
sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Giáo án Tự chọn lớp 12
9
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
3) Nội Dung bài giảng:
I. Những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ và tan rã của chế độ XHCN ở
Liên Xô và các nước Đông Âu
Hoạt động của Thầy và trò Trọng tâm kiến thức cần nắm
-GV neu vấn đề: Trong 3 năm 1989 đến

1991 ở phần phía đông lục địa châu Âu
đã diễn ra dồn dập những sự kiện như
một “cơn bão chính trị” gây chấn động dữ
dội, cuốn hút mạnh mẽ dư luận thế giới.
Rồi nêu tiếp câu hỏi:
- Đó là sự kiện gì?
- HS dựa vào sự hiểu biết trả lời, GV nêu
tiếp câu hỏi:
- Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã
của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông
ÂU?
- HS dựa vào kiến thức đã học trình bày
câc nguyên nhân, GV bổ sung, phân tích
các nguyên nhân và kết luận
+ Nguyên nhân thứ nhất
- Mô hình nhà nước tập trung quân
liêu bao cấp
- Những thiếu sót và hạn chế cáng
ngày càng tích tụ chậm được sữa
chữa bổ sung
- Phủ nhận các qui luật khách quan,
vi phạm pháp chế XHCN
+ Nguyên nhân thứ 2:
- Những sai lầm của công cuộc cải tổ
- Vội vàng , hấp tấp thiếu chuẫn bị
- Xa rời những nguyên lý của CN
Mac-Lênin
+ Nguyên nhân thứ 3:
- Sự chống phá điên cuồng của
CNĐQ và các thù lực thù địch

trong và ngoài nước
+ Nguyên nhân thứ tư:
- sự tha hoá biến chất của một số cán
Giáo án Tự chọn lớp 12
10
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
-GV định hướng nhận thức: Vậy đây có
phải là sự sụp đổ của Lý tưởng, con
đường XHCN?
- GV gợi ý, hướng dẫn để HS hiểu được
đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình nhà
nước chưa nhân văn chưa khoa hoc.
bộ Đảng viên làm suy giảm niềm
tin của quần chúng
- Các nước Đông Âu rập khuôn máy
móc mô hình của Liên Xô => sụp
đổ mang tính dây chuyền
=> đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình
nhà nước chưa nhân văn chưa khoa hoc
4) Bài tập – củng cố:
- Hãy phân tích những nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông
Âu
- Từ sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu hãy rút ra các bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam và các nước XHCN hiện nay
Giáo án Tự chọn lớp 12
11
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Soạn ngày :12-09-2010
Tiết 5:
LIÊN BANG NGA VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1991 ĐẾN NAY

( Tiết 2: Tình hình kinh tế, chính trị ở Liên bang nga và các nước
Đông Âu từ sau 1991 )
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ
XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
2) Giới thiệu bài mới Sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã , tình hình liên bang
Nga củng như các nước Đông Âu như thế nào, vai trò của liên bang nga trong
quan hệ quốc tế ra sao, con đường phát triễn của các nước Đông Âu hiện nay là
gì . Chúng ta cùng tìm hiểu phần II của chủ đề
3) Nội Dung bài giảng:
II.Tình hình kinh tế, chính trị ở Liên bang nga và các nước Đông Âu từ sau 1991
Hoạt động của Thầy và trò Trọng tâm kiến thức cần nắm
- GV yêu cầu HS nhắc lại thể chế chính
trị của Liên Xô và các nước Đông Âu
trước năm 1991 rồi nêu tiếp câu hỏi:
- Sau khi tan rã thể chế chính trị của
Liên bang Nga và các nước Đông Âu
theo thể chế gì?
- Sau khi HS trả lời GV bổ sung, phân
tích và hướng dẫn các em nắm được các ý
chính về chế độ chính trị, thể chế nhà
nước củng như tình hình chính trị của các
nước này
- GV giả thích khái niệm đa nguyên đa
đảng
1) Về chính trị
-Thực hiện đa nguyên về chính trị và hệ
thóng đa đảng
+ Tuyên bố từ bỏ Cn Mac-Lênin, từ bỏ
CNXH , Thay đổi quốc ca, quốc hiệu,

quốc kỳ.
+ Thực hiện đa nguyên về chính trị và hệ
thống đa đảng như một nền tảng căn bản
của quá trình dân chủ hoá
- Xây dựng nhà nước pháp quyền,
dân chủ hoá đời sống xã hội
Giáo án Tự chọn lớp 12
12
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
GV mở rộng thêm: Về chính trị Nga và
các nước Đông Âu theo thể chế cộng hoà
hoặc cộng hoà đại nghị. Các nước Nga,
Rumani, Balan theo chế độ cộng hoà
lưỡng hành ( Tổng thống và thủ tướng
cùng nắm quyền hành pháp, tổng thống
có nhiều quyền lực hơn), các nước Sec,
Slovakia, Hunggari, Anbani theo chế độ
cộng hoà nghị viện. Tổng thống do bầu
trực tiếp, quyền hạn bị hạn chế, quyền lực
tập trung trong tay thủ tướng
- GV nêu vấn đề: Sau khi thay đổi thể
chế chính trị, các nước Đông Âu
tiến hành công cuộc cải cách trên
mọi lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội
nhằm mục tiêu quan trọng là xây
dựng cơ cấu kinh tế thị trường và
gia nhập liên minh châu Âu.
- GV nêu câu hỏi: vậy biện pháp
chính là gì?
- GV hướng dẫn HS trả lời, bổ sung, phân

tích và kết luận
-GV mở rộng thêm: Cho đến nay công
cuộc tư nhân hoá ở các nước Đông Âu cơ
bản hoàn thành với những bước đi thận
trọng, thích hợp, với những biện pháp cân
nhắc , thoả đáng. Các nước Đông Âu đã
nhận thức kịp thời tránh được tình trạng
“Tư nhân hoá đồng loạt bằng mọi giá”.
2) Về kinh tế
- Cải cách cơ cấu sở hửu, đa dạng
hoá sở hửu, chuyễn quyền sở hửu
nhà nước sang sở hửu tư nhân, tư
nhân hoá là nền tảng phát triển kinh
tế thị trường
- Phi điều tiết hoá quản lý kinh tế và
tự do hoá nền kinh tế. Đó là việc
sửa đổi thông qua các đạo luật...
nhằm tạo hành lang pháp lý để
thực hiện qưuyền tự do kinh doanh
của người dân
Giáo án Tự chọn lớp 12
13
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
-Ở LB Nga tình hình khác Đông Âu,
chính quyền Enxin-Gaiđa đề ra “liệu pháp
sóc” Tiến hành tư nhân hoá qui mô lớ mà
biện pháp đầu tiên là tặng không.... và kết
quả là nền kinh tế nước Nga sa sút thảm
hại
4) Bài tập củng cố :

- Hãy nêu những nét chính về thể chế chính trị và các chính sách kinh tế của LB
Nga và các nước Đông Âu từ sau 1991?
- Nhận xét và đánh giá về những cải cách kinh tế và chính trị của LB Nga và các
nước Đông Âu
Giáo án Tự chọn lớp 12
14
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Soạn ngày :19-09-2010
Tiết 6:
LIÊN BANG NGA VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1991 ĐẾN NAY
( Tiết 3: Chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Liên bang nga và các nước
Đông Âu từ sau 1991 )
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ: Hiện nay các nước Đông Âu và LB Nga theo những thể chế
chính trị nào?
2) Giới thiệu bài mới Từ sau 1991 Trong xu thế đối thoạin và hợp tác, Sau khi
trật tự 2 cực sụp đổ, quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi. Trong bối cảnh đó chính
sách đối ngoại của LB Nga và các nước Đông Âu có gì mới, chúng ta cùng tìm
hiểu phần 3 của chủ đề
3) Nội Dung bài giảng:
II. Chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Liên bang nga và các nước
Đông Âu từ sau 1991
Hoạt động của Thầy và trò Trọng tâm kiến thức cần nắm
-Gv yêu cầu HS nhắc lại chính sách đối
ngoại của LB Nga từ sau 1991 rồi nêu câu
hỏi:
- Đặc điểm nổi bật của chính sách đối
ngoại của LB Nga là gì?
- GV Hướng dẫn HS trả lời, GV phân tích
và lưu ý một số đặc điểm chính trong đối

ngoại của LB Nga
-GV mở rộng : chính sách ngoại giao của
Enxin là “ngoại giao chim ưng hai đầu”
được Putin kế thừa “ngoại giao hai cánh”
1) Liên bang Nga
- Nhìn chung là củng cố độc lập chủ
quyền, phát triễn kinh tế và hội
nhập quốc tế, theo hướng ngả về
các nước phương Tây
- Từ 1991 đến 1994 chính quyền
Enxin thi hành chính sách đối
ngoại “định hướng đại tây dương”.
Nhưng không thành công
- Từ 1994 điều chỉnh chính sách đối
ngoại theo định hướng Âu-Á đã gặt
hái được két quả khả quan
Giáo án Tự chọn lớp 12
15
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
với hai cánh phương đông và phương tây
đã làm cho nền ngoại giao của nước Nga
mới có thể tự do bay lượn trên vũ đài
quốc tế. Vị thế quốc tế của nước nga ngày
càng được đề cao, nước Nga đang trở lại
địa vị của một cường quốc
- Gv nêu câu hỏi: mục tiêu đối ngoại của
các nước Đông Âu từ sau 1991 là gì?
_ GV hướng dẫn HS trả lời, phân tích và
kết luận một số nét chính trong đối ngoại
của các nước Đông Âu

-GV kết luận: như vậy từ sau 1991 bản đồ
chính trị ở phần phía đông Châu Âu đã có
những thay đổi cơ bản với những thể chế
mới về chính trịvà kinh tế, mở ra con
đường mới trong công cuộc phát triễn của
các nước này
2)Các nước Đông Âu
-Mục tiêu: là gia nhập EU và NATO
- Khôi phục quan hệ truyền thống với
nhiều nước trước đây
-kết quả:
+ 1-5-2004 các nước Balan, Sec,
Hunggari, và Slôvakia gia nhập EU, đến
1-1-2007 là Bungaru và ru mani
+3-1999 các nước Balan, Sec, Hunggari,
gia nhập NATO, đến 4-2007 là Bungaru
và Ru mani, Slôvakia
4) Bài tập-củng cố:
- Nêu và phân tích nét chính về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga và các
nước Đông Âu từ sau 1991 đến nay
- Hãy phân tích những nét chính về kinh tế, thể chế chính trị ở LB Nga và các
nước Đông Âu từ sau 1991
- Em có những hiểu biết gì về quan hệ giữa nước ta và LB Nga cùng các nước
Đông Âu từ sau 1991 đến nay. Hãy lập bảng niên biểu nêu các sự kiện của các
quan hệ đó
Giáo án Tự chọn lớp 12
16
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Soạn ngày :26-9-2010
Tiết 7:

ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2 ( 1945-2000 )
( Tiết 1: Đông Nam Á từ 1945 đến 1975 )
I. MỤC TIÊU
1)Kiến Thức
- Nhằm giúp HS hiểu biết một cách hệ thống, mở rộng và nâng cao kiên thức về
những vấn đề chính yếu trong lịch sử ĐNẰ từ khi chiến tranh thế giới 2 kết thúc cho
đến năm 2000 và tiến triển hiện nay của khu vực
2) Kỷ năng:
- Sử dụng bản đồ và tài liệi để trình bày những nét khái quát về tầm quan trọng của
khu vực ĐNA như vị trí chiến lược, tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng về thị trường,
thương mại và đầu tư
- Chọn lọc những sự kiện quan trọng nhất ở ĐNA trong thời kỳ lịch sử từ 1945-2000
và những nét khái quát về quan hệ Việt nam với các nước ĐNA
- Thông qua các bảng biểu bước đầu tập phân tích những số liệu kinh Tế ĐNA để so
sánh và nhận xét
3) Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức về khu vực ĐNA , tôn trọng những sắc thái văn hoá và sự phát
triễn của các nước trong khu vực trên tinh thần “thống nhất trong đa dạng”
- Bồi dưỡng về đường lối hội nhập quốc tế của Việt Nam trước hết là hội nhập ở ĐNA
, góp phần vào mối quan hệ hợp tác, hữu nghị cùng phát triễn giữa các quốc gia
ASEAN.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại
III. TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tài liệu tự chọn lớp 12
- SGK lịch sử 12 nâng cao
- Bản đồ thế giới , các bảng biểu về khu vực ĐNÁ
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đường lối đối ngoại của Liên bang Nga từ sau năm 1991 đến năm 2000

2) Giới thiệu bài mới
Giáo án Tự chọn lớp 12
17
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- Hiện nay ASEAN được đánh giá là một trong những khu vực phát triễn năng động
nhất của thế giới, Vậy tiềm năng và thế mạnh của khu vực này là gì? Đặc điểm địa-
lịch sử-chính trị-văn hoá của khu vực này là gì? Các gia đoạn phát triển của khu vực
ĐNA từ sau 1945 đến nay như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề thứ 3
3) Nội Dung bài giảng:
I. : Tầm quan trọng của khu vực Đông Nam Á
Hoạt động của Thầy và trò Trọng tâm kiến thức cần nắm
- GV yêu cầu HS kể tên các quốc gia ở
ĐNA rồi nêu câu hỏi:
- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lý của
ĐNA là gì?
- Sau khi HS trả lời, GV bổ sung , phân
tích các điều kiện tự nhiên, địa lý rồi kết
luận
GV nêu câu hỏi:
- Hãy nêu các nguồn tài nguyên ở ĐNA,
dẫn một và ví dụ về tài nguyên ở Việt Nam
và quê em?
- GVhướng dẫn HS tìm hiểu các tài
nguyên chính của ĐNA , liên hệ với thực
tiễn của Viẹt Nam rồi chốt ý
1) Tầm quan trọng của khu vực
ĐNA
a) Vị trí chiến lược
- ĐNA lục địa là bán đảo Trung Ấn
nằm giữa Ấn Độ và Trung Quốc

- ĐNA hải đảo nối liền Ấn Độ
Dương và thái bình Dương án ngự
con đường hàng hải từ tây sang
đông và ngược lại
- Eo biển Malacca, đảo Xingapo,
vịnh Thái lan, Biển đông là những
điểm chiến lược rất trọng yếu ở khu
vực châu á –TBD
b) Tài nguyên thiên nhiên
- Trung tâm xuất khẩu gạo của thị
trường thế giới
- Là vùng hương liệu, các cây công
nghiệp quí hiếm ( cao su, bông...),
cung cấp gổ và nhiều loại lâm sản
quí hiếm
- Có nguồn thuỷ hải sản phong phú
đáp ứng thị trường thế giới
Giáo án Tự chọn lớp 12
18
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- GV nêu câu hỏi:
- Các nguồn tài nguyên thiên nhiên giúp
cho ĐNA có lợi thế gì?
- GV hướng dẫn cho HS lợi thế của ĐNA,
phân tích rồi kết luận
- GV dùng bản đồ thế giới giới thiệu lại vị
trí địa lý của ĐNA rồi nêu câu hỏi:
- Vị trí địa lý đó có tác dụng gì cho
thương mại ở ĐNA?
- GV hướng dẫn HS trả lời, bổ sung và

kết luận
- Có nhiều kim loại như thiếc , đồng,
sắt, kẽm , chì đặc biệt là than và
dầu
 ĐNA là khu vực trù phú, có nhiều
tiềm năng về công nghiệp và nông
nghiệp
c) Thị trường thương mại và đầu tư tiềm
năng
- Dân số trên 500 triệu người-> là thị
trường có sức mua lớn
- ĐNA có quan hệ buôn bán và làm
ăn với hầu hết các nước lớn và các
khu vực trên thế giới
- Các nguồn lợi về thiên nhiên và
điều kiện địa lý kinh tế-> là nơi thu
hút đầu tư nước ngoài
4) Bài tập-củng cố
- ĐNA có tầm quan trọng như thế nào?
- Lập bảng thống kê một số thông tin về các nước ĐNA theo mẫu:
TT Tên nước Diện tích Dân số Thủ đô Tôn giáo
chính
Giáo án Tự chọn lớp 12
19
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Soạn ngày :3-10-2010
Tiết 8:
ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2 ( 1945-2000 )
( Tiết 2: Đông Nam Á từ 1945 đến 1975 )
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1) Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tầm quan trọng của khu vực ĐNA?
2) Giới thiệu bài mới
3) Nội Dung bài giảng:
II. Các giai đoạn phát tiễn của Đông Nam á
Hoạt động của Thầy và trò Trọng tâm kiến thức cần nắm
- GV gới thiệu:
- Có thể tạm thời chia thời kỳ lịch sử
Đông Nam á từ 1945 đến 2000 làm hai
thời kỳ: từ 1945 đến 1975 và 1975 đến
2000. , chúng ta tìm hiểu một số sự
kiện tiêu biểu trong mỗi giai đoạn và
cùng phân tích ý nghĩa lịch sử của nó
rồi nêu câu hỏi:
- Đặc điểm chính và các sự kiện tiêu
biểu của ĐNA từ 1945-1975 là gì?
- HS dựa vào kiến thức đã học để trả
lời, GV bổ sung và phân tích các sự
kiện tiêu biểu
1) Giai đoạn 1: 1945-1975
a) Sự ra đời của các quốc gia độc lập
ở ĐNA
- 1945 Inđônêxa, Việt Nam, Lào
giành được độc lập
- 1946 Philippin,
- 1948 Miến điện
- 1957 Ma lai
- 1959 Xingapo
- 1984 Brunây
- 4-1955 Tại băng Đung

(Inđônêxia)hội nghí Á-Phi lần 1
được tiến hành chuẫn bị cho sự ra
đời của phong trào không liên kết
Giáo án Tự chọn lớp 12
20
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- GV nêu câu hỏi:
- Từ sau 1945 các nước Đông dương
phải tiến hành mấy cuộc kháng
chiến chống xâm lược? Đó là
những cuộc kháng chiến nào?
- HS dựa vào phần lịch sử Việt Nam
để trả lời, GV bổ sung và phân tích
nguyên nhân, tóm tắt diễn biến và
kết quả của các cuộc kháng chiến
- GV nêu câu hỏi: Vì sao nói cuộc
chiến tranh Đông dương phản ánh
tình trạng đối đầu giữa 2 cực ?
- HS dựa vào kiến thức đã học để trả
lời, GV bổ sung, phân tích và nhấn
mạnh về sự phân hoá của ĐNA
-GV yêu cầu HS nhắc lại hoàn cảnh ra
đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động chính
của ASEAN
- Sau khi HS trả lời, GV bổ suvà kết luân
1961
b) Cuộc kháng chiến chống xâm lược
của các nước Đông Dương và tình
trạng phân hoá của các nước ĐNA
- 1945-1954 ba nước Đông Dương

kháng chiến chống Pháp => 1954
Pháp ký hiệp định Giơ-ne-vơ
- 1954-1975 Kháng chiến chống Mỹ
=>1973 Mỹ ký hiệp định Pari và
Viêng chăn, đến 1975 thắng lợi
hoàn toàn
 Cuộc chiến tranh giải phóng dân
tộc
- 7-1954 Miền bắc Việt Nam tiến
hành xây dựng CNXH
- 6-1954 Mỹ thành lập khối SEATO
lôi cuốn Thái lan và Philippin tham
gia
=> Cuộc chiến tranh Đông Dương với
Pháp, mỹ là cuộc đụng đầu giữa 2 phe
XHCN và TBCN. ĐNA bị hút vào quĩ
đạo của trật tự 2 cực
c) Sự thành lập ASEAN
- Hoàn cảnh ra đời
Giáo án Tự chọn lớp 12
21
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- Mục đích
- Nguyên tác hoạt động
- Các hoạt động chính
4) Bài tập-củng cố
- Lập bảng thống kê thời gian các nước ĐNA tuyên bố độc lập theo mẫu sau
TT Tên nước Thời gian tuyên bố
độc lập
Chú thích

- Vì sao nói cuộc kháng chiến của các nước Đông Dương vừa là cuộc chiến
tranh giải phóng dân tộc vừa phản ánh thực trạng của 2 cực
- Hãy nêu mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN
Giáo án Tự chọn lớp 12
22
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Soạn ngày :10-10-2010
Tiết 9:
ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2 ( 1945-2000 )
( Tiết 3: Đông Nam Á từ 1975 đến 2000 )
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ:
- Từ 1945 đến 1975 ở Đông Nam Á có những sự kiện tiêu biểu và nổi bật nào?
2) Giới thiệu bài mới
3) Nội Dung bài giảng:
Hoạt động của Thầy và trò Trọng tâm kiến thức cần nắm
- Gv nêu vấn đề :
- Đặc điểm nổi bật của ĐNA sau 1975 là
gì”
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tình hình
các nước Đông Dương, Các nước ĐNA
khác, nhạn xet, phân tích để HS thấy rõ
bối cảnh của các quốc gia ĐNA sau 1975
- GV phân tích nội dung 2 văn kiện để HS
thấy được sự tương đồng trong quan điểm
của Việt Nam và ASEAN rồi nhấn mạnh
đây là điều kiện để ĐNA thiết lập khu
vực hoà bình và hợp tác, Vậy nguyên
nhân nào làm cho tình hình ĐNA trở nên
căng thẳng?

- GV gợi ý để HS thấy được , hiểu được
1)Tình hình ĐNA bước đầu được cải
thiện nhưng lại rơi vào tình trạng căng
thẳng đối dầu (1975-1986)
+ Bối cảnh:
- Chiến tranh Đông Dương kết thúc
thắng lợi
- Tổ chức SEATO giải tán , Mỹ phải
rút khỏi ĐNA
- 2-1976 ASEAN thông qua hiệp ước
Bali
- 7-1976 Việt Nam ra tuyên bố về
chính sách 4 diểm đối với các nước
ĐNA
Giáo án Tự chọn lớp 12
23
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
vấn đề CĂm pu chia đã khiến cho ĐNA
trở nên căng thẳng và phân tích để HS
thấy rõ bản chất của vấn đề là do chế độ
K’me đỏ
- GV nêu câu hỏi :
- thực chất tình trạng đối đầu này là do
đâu? Sự đối đầu kéo dài đến khi nào thì
chấm dứt?
GV hướng dẫn HS năm được bản chất
của vấn đề kết luận
- Gv nhắc lại tình trạng đối đầu căng
thẳng giữa ASEAN và Đông dương rồi
nêu câu hỏi:

- Sự đối đầu đó gây khó khăn gì cho sự
phát triễn chung của ĐNA?
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh sự
cần thiết phải thay đổi tình hình chính trị
ở ĐNA và giới thiệu bối cảnh của khu
vực này từ sau 1986. Cần chú ý làm rõ
mốc 1986
- GV nêu câu hỏi: Quá trình hoà giải bầu
không khí chính trị của ĐNA diễn ra như
thế nào”
+ Sự đối đầu căng thẳng
- 4-1975 Chế độ k’me đỏ thiết lâp ->
cho quân xâm lược Việt Nam
- 12-1975 Việt Nam đưa quân giải
phóng Căm pu chia
- 2-1979 TQ xâm lược Việt Nam và
vu cáo Việt Nam xâm lược CPC
- Mỹ cấm vận VN, Các nước
ASEAN quay lại chống Việt nam ,
ĐNA rơi vào tình trạng đối đâu
giữa ASEAN và Dông Dương
 Do tác động của các nước lớn từ
bên ngoài không phải do mâu
thuẫn của nội bộ của ĐNA. Đến
giữa những năm 80 thì hoà dịu, sau
khi vấn đề CPC được giải quyết thì
chấm dứt
2) Tiến tới giải quyết vấn đề CPCcải
thiện bầu không khí chính trị ở ĐNA
( 1986-1991 )

+ Bối cảnh:
- Đại hội VI của ĐCS Việt Nam đề
ra chính sách đa phương đa dạng
hoá trong quan hệ đối ngoại
- Nhu cầu phát triễn của ASEAN
“biến ĐDtừ chiến trường thành thị
trường”
Giáo án Tự chọn lớp 12
24
Hồ Minh Tuấn Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- GV hướng dẫn HS hiểu được mâu thuân
được bắt đầu từ vấn đề gì? Thì quá trình
hoà giải được bắt đầu từ đó. Sau khi HS
trả lời GV bổ sung, phân tích và kết luận
- GV yêu câu HS nhắc lại bối cảnh thế
giới từ sau khi trật tự 2 cực sup đổ và xu
hướng phát triễn của thế giới
- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời, GV
nêu tiếp câu hỏi:
- Quá trình hội nhập của ĐNA diễn ra
như thế nào?
- GV hướng dẫn HS trả lời, phân tích và
chốt ý
- GV nhấn mạnh xu thế hợp tác và phát
triễn của ĐNA rồi kết luận
+ Quá trình hoà giải
- 9-1989 VN rút hết quân khỏi CPC
- 10-1991 hội nghị Pari về CPC
- Việt Nam bình thường hoá với TQ,
thực hiện tuyên bố 4 điểm, thiết lập

quan hệ ngoại giao với EU
 Tình hình chính trị ở ĐNA được
cải thiện
3) Xu hướng hội nhập và phát triễn của
ĐNA thập kỷ cuối thế kỷ XX ( 1991-
2000 )
+ sự phát triễn của ASEAN
-1992; xây dựng khu vực thương mại tự
do ASEAN ( AFTA), LÀO VÀ vn LÀ
QUAN SÁT VIÊN
- 7-1994 DiỄN đàn khu vực ASEAN hop
tại băngkôk (ARF)
- 7-1995 VN gia nhập ASEAN, 1997 Lào
và Myânm, 1999 CPC=> ASEAN 10
- 1996 Diễn đàn hợp tác Á-Âu hop tại
băngkôk
- 1998 hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội
ASEAN+3
=> Là khu vực độc lập, hoà bình ổn định,
phát triễn và có vị thế trên trường quốc tế
- 9-2003 : + Cộng đồng chính trị -an ninh
+ Cộng đồng kinh tế
+ Cộng đồng Văn hoá-xã hội
- 11-2007 Hiến chương ASEAN được
thông qua
Giáo án Tự chọn lớp 12
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×