Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT MINH QUANG
<b>TỔ KHXH 1</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


<i> Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2020</i>
<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC (LẦN 2) </b>


<b>Môn : Ngữ văn lớp 12</b>
<b>I. Ôn tập kiến thức</b>


- Ôn tập giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm học kỳ I: Tây Tiến (Quang
Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm), Sóng (Xn Quỳnh), Người
lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn), Ai đã đặt tên cho dịng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường)…


- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm: Rừng xà nu (Nguyễn
Trung Thành), Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi), Chiếc thuyền ngồi xa
(Nguyễn Minh Châu)


- Ơn tập kiến thức đọc hiểu và luyện đề đọc hiểu sưu tầm trên Internet.
- Ôn tập kiến thức và kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ.
- Luyện đề nghị luận văn học được giao.


<b>II. Bài tập</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:</b>
NƠI DỰA


<i>Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia ? </i>


<i>Khn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào.</i>


<i>Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay</i>
<i>hoa hoa một điệu múa kì lạ.</i>


<i>Và cái miệng nhỏ líu lo khơng thành lời, hát một bài hát chưa từng có.</i>


<i><b>Ai biết đâu, đứa bé bước cịn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà</b></i>
<i><b>kia sống.</b></i>


<i>Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?</i>


<i>Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đơi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.</i>
<i>Bà cụ lưng cịng tựa trên cánh tay anh, bước từng bước run rẩy.</i>


<i>Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp</i>
<i>nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời.</i>


<i><b>Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ</b></i>
<i><b>kia đi qua những thử thách.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.</b>


<b>Câu 2. Hãy chỉ ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên.</b>


<b>Câu 3. Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ</b>
thuật của chúng.


<b>Câu 4. Qua văn bản trên, anh/chị hiểu thế nào là nơi dựa của mỗi con người trong</b>
cuộc đời?



<b>Bài tập 2</b>


Từ nội dung đoạn trích phần Đọc - hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) về tầm quan trọng của “nơi dựa” trong cuộc sống mỗi con người?


<b>Bài tập 3</b>


Viết về dịng sơng Đà trong tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, nhà văn Nguyễn Tn
miêu tả: “có nhiều lúc trơng nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một”.
Nhưng cũng có khi: “Con sơng Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông Đà lại gợi một
<i>cách. Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà như một cố nhân”</i>


(Nguyễn Tuân - Ngữ văn 12, tập 1, tr.185, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007)
Bằng hiểu biết của mình, anh /chị hãy phân tích những vẻ đẹp trên của dịng sơng
Đà. Từ đó làm nổi bật nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.


<b>III. Yêu cầu về kiểm tra đánh giá</b>


HS tự giác, nghiêm túc ôn tập lý thuyết và làm bài tập. GVBM sẽ kiểm tra vở, kiểm
tra nội dung ơn tập và chữa bài khi có lịch học trở lại. Mọi khó khăn, thắc mắc, học sinh
có thể trao đổi qua các phương tiện thơng tin (điện thoại, email, nhóm lớp…).


</div>

<!--links-->

×