Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Ma trận đề kiểm tra sinh học 11 - THPT Vĩnh Xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Vĩnh Xương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2012-2013</b>



<b>Tổ : sinh + KTNN</b>

<b>MÔN : SINH 11 </b>



<b>Thời gian : 60 phút </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>- Kiến thức</b> :Học sinh nắm vững các vấn đề sau
+ Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật
+ Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật
+Cảm ứng ở thực vật


+ Cảm ứng ở động vật


<b>- Kĩ năng : </b>


+Rèn luyện kĩ năng tư duy , phân tích , tổng hợp
+ Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra , thi cử
- <b>Thái độ</b> : trung thực , nghiêm túc trong thi cử


<b>II. Hình thức kiểm tra :</b> trắc nghiệm ( 60% ) + tự luận ( 40% )


<b>III. Ma trận đề : </b>


<b>Chủ đề</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL TN</b> <b>TL</b>


<b>Chuyển hoá</b>
<b>vật chất và</b>
<b>năng lượng</b>


<b>ở thực vật </b>


(1)Cơ chế hấp thụ
nước và muối
khoáng ở rễ cây .
(2)Động lực đẩy
dòng mạch gỗ đi lên
.


(3) Tác nhân điều
tiết sự đóng mở khí
khổng .


(4)Dạng nito mà
cây có thể hấp thụ
(5) pha sáng trong
quang hợp ở thực
vật C3


(6)Sản phẩm của
quá trình phân giải
hiếu khí , kị khí


(7)Quang hợp :
- Quang hợp là
gì ? viết PTTQ
quang hợp ?( 1đ)
- Quang hợp thực
vật C4 có nhưng
ưu điểm gì nổi bật


so với C3 ? (1 đ)


(8) Đặc điểm quang
hợp ở thực vật C4 ,
CAM


(9) Sự khác biệt trong
quang hợp


C3,C4,CAM


<b>40% = 4 đ </b>


<b>Số câu : 9 </b> <b>Số câu : 6 </b> <b>Số câu : 1 </b> <b>Số câu : 2 </b>
<b>Chuyển hoá</b>


<b>vật chất và</b>
<b>năng lượng</b>
<b>ở động vật </b>


(10)Tiêu hố là gì ?
(11) Đặc điểm tiêu
hoá thú ăn thịt và ăn
thực vật


(12) Các hình thức
hơ hấp ở động vật
(13) Chu kì hoạt
động tim .



(14) Hoạt động của
hệ dẫn truyền tim


(15) So sánh hiệu quả
trao đổi khí ở các
nhóm động vật
(16) Sự pha trộn máu
trong hệ tuần hồn
kín .


(17) Giải thích sự
khác biệt về tốc độ
máu trong hệ mạch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Số câu : 8</b> <b>Số câu : 5</b> <b>Số câu 3 </b>
<b>Cảm ứng ở</b>


<b>thực vật </b>


(18) Các kiểu
hướng động


(19) Khái niệm ứng
động


(20) Ví dụ nhận biết
ứng động sinh trưởng
(21) Sự khác biệt
giữa hướng động và
ứng động



<b>10% = 1 đ </b>


<b>Số câu : 4 </b> <b>Số câu : 2 </b> <b>Số câu : 2 </b>


<b>Cảm ứng ở</b>


<b>động vật </b> (22)Khái niệm cảm ứng động vật
(23) Phản xạ của
động vật có hệ thần
kinh dạng lưới
(24) Khái niệm điện
thế nghỉ


(25) đặc điểm quá
trình truyền tin qua
xinap


(26) – So sánh
cách lan truyền
xung thần kinh
trên sợi thần kinh
có và khơng có
bao myelin .
- Tính thời gian
xung thần kinh
lan truyền từ vỏ
não xuống ngón
chân ( cho biết
chiều cao của


người nào đó là
1,6m , tốc độ lan
truyền là 100m/s )


<b>30% = 3 đ </b>


<b>Số câu : 5 </b> <b>Số câu : 3 </b> <b>Số câu : 1 </b> <b>Số câu : 1 </b>


<b>Tổng cộng : </b>
<b>100% = 10 đ</b>


<b>60% = 6 đ </b>


<b>Số câu : 16 TN + 1 TL </b>


<b>20% = 2 đ </b>
<b>Số câu : 8 TN </b>


<b>20% = 2 đ </b>
<b>Số câu : 1 TL </b>


</div>

<!--links-->

×