<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND HUYỆN CAI LẬY
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
–––––––––––––––––
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b>
<b>VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
–––––––––––––––––––––––––––
<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG</b>
<b>HỌC KỲ II – Năm học 2010–</b>
<b>2011</b>
<i>Môn</i>
:
<b> VẬT LÝ</b>
–
<b>Khối 8</b>
<i> </i>
<i>Thời gian làm bài</i>
:
<b>60 phút</b>
(
<i>không kể thời gian giao đề</i>
).
–––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––
<b>Câu 1.</b>
(2,0 điểm): Phát biểu
định luật bảo tồn và chuyển hố
cơ năng. Khi nào vật có cơ năng?
Đơn vị cơ năng?
<b>Câu 2.</b>
(1,5 điểm): Đối lưu
là gì? Trong chân khơng có xảy ra
đối lưu không? Tại sao?
<b>Câu 3.</b>
(1,5 điểm):
- Giải thích tại sao
xoang, nồi thường làm bằng kim
loại còn bát, đĩa thường làm bằng
sành sứ?
- Một học sinh trộn lẫn
những hạt đậu xanh vào gạo, học
sinh ấy cho rằng đó là do hiện
tượng khuếch tán. Theo em nói
như vậy có đúng khơng? Tại sao?
<b>Câu 4.</b>
(1,0 điểm): Kể tên
các cách làm thay đổi nhiệt năng
và các cách truyền nhiệt.
<b>Câu 5.</b>
(1,5 điểm): Một người dùng cần
trục kéo một vật từ giếng sâu 25
<i>m</i>
lên đều
trong 40 giây. Biết lực kéo của cần trục là
1200N.
a. Tính cơng suất của cần trục.
b. Cho biết ý nghĩa của số ghi cơng
suất vừa tìm được?
<b>Câu 6.</b>
(2,5 điểm): Thả 300
<i>g</i>
chì ở
100
o
<sub>C vào 250</sub>
<i><sub>g</sub></i>
<sub> nước ở 58,5</sub>
o
<sub>C làm cho nước</sub>
nóng lên tới 60
o
<sub>C.</sub>
a. Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có
cân bằng nhiệt? Giải thích.
b. Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c. Tính nhiệt dung riêng của chì.
Cho biết nhiệt dung riêng của nước là
4190 J/ kg.K.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––– <b>HẾT</b>
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
UBND HUYỆN CAI LẬY
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
––––––––––––––––
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
–––––––––––––––––––––––––––
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II</b>
<b>Năm học 2010–2011 – </b>
<i>Môn</i>
:
<b> VẬT LÝ </b>
–
<b>Khối</b>
<b>8</b>
–––––––––––––––––
<b>Câu 1: (2,0 điểm)</b>
.
<b>-</b>
Phát biểu đúng Định luật (cho 1,0đ).
<b>-</b>
Ghi đúng: Khi vật có khả năng sinh
công (cho 0,5đ).
<b>-</b>
Ghi đúng đơn vị cơ năng là J (cho
0,5đ).
<b>Câu 2: (1,5 điểm).</b>
<b>-</b>
Trình bày đúng đối lưu là sự truyền
nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay các dịng
<b>Đề chính thức</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
chất khí, đó là hình thức truyền
nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất
khí (cho 0,75đ), nếu thiếu ý thứ 2
(cho 0,5đ).
<b>-</b>
Ghi đúng trong chân
khơng khơng có xảy ra đối lưu (cho
0,25đ).
<b>-</b>
Giải thích đúng: Vì khơng
có vật chất nào bị đun nóng (hay
khơng thể tạo thành các dòng đối
lưu) (cho 0,5đ ).
<b>Câu 3: (1,5 điểm).</b>
<b>-</b>
Giải thích đúng: Xoang,
nồi dùng để nấu nên làm bằng kim
loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Bát,
đĩa làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém
nên hạn chế sự truyền nhiệt từ thức
ăn sang tay người hay vật khác (cho
1,0đ). Nếu đúng 1 ý (cho 0,5đ).
<i><b>-</b></i>
Nói vậy là khơng đúng, nó
khơng liên quan gì đến hiện tượng
khuếch tán (cho 0,25đ). Hiện tượng
khuếch tán phải được hiểu là sự tự
hoà lẫn vào nhau của các phân tử
của các chất, các hạt đậu và gạo
không được coi là các phân tử, mặt
khác chúng cũng không thể tự hoà
lẫn vào nhau được (cho 0,25đ).
<b>Câu 4: (1,0 điểm)</b>
.
<b>-</b>
Kể đúng tên 2 cách làm
thay đổi nhiệt năng: Thực hiện công
hoặc truyền nhiệt (cho 0,5đ), nếu
nói đúng 1 cách (cho 0,25đ).
<b>-</b>
Kể đúng tên 3 cách truyền
nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ
nhiệt (cho 0,5đ), nếu nói đúng 2
cách (cho 0,25đ).
<b>Câu 5: (1,5 điểm).</b>
<b>a.</b>
Tính cơng suất của cần
trục:
<b>-</b>
Tính cơng thực hiện A=
F.s = 30.000 J (cho 0,25đ).
<i><b>-</b></i>
Tính cơng suất P = A/ t
= 750 W (cho 0,75đ).
* Có thể tính trực tiếp cơng suất P =
A/ t = F.s / t = 750 W (cho trọn 1,0đ).
<i><b>b.</b></i>
Ghi đúng ý nghĩa của số ghi công
suất (cho 0,5đ).
<b>Câu 6: (2,5 điểm).</b>
a. Nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng
nhiệt là 60
0
<sub>C (cho 0,5đ).Giải thích: Vì khi có</sub>
cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và của nước
bằng nhau (cho 0,25đ).
b. Nhiệt lượng nước thu vào:
Q
thu
= m
1
.c
1
.( t- t
1
) = 1571,25(J) (cho
công thức 0,25đ và kết quả là 0,75đ)
c. Nhiệt dung riêng của chì: Áp dụng
phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q
toả
= Q
thu
<i> </i>
mà Q
toả
= m
2
.c
2
.( t
2-
t)
(cho 0,25đ).
Suy ra c
2
= Q
thu
<i> / </i>
m
2
.( t
2-
t
<i>)= </i>
130,94 J/
kg.K (cho 0,5đ
<i>).</i>
</div>
<!--links-->