Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội trong chương trình xây dựng nông thôn mới ở xã hương phong – huyện a lưới – tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.51 KB, 76 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ại

Đ
ho

̣c k

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHĨM TIÊU CHÍ
HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

h

in

XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở XÃ HƯƠNG PHONG –
HUYỆN A LƯỚI – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

́H


́



Mã số: SV 2017 - 01 - 12

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kiều Anh (K48C- KHĐT)

Huế, 12/2017


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ại

Đ
ho

̣c k

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHĨM TIÊU CHÍ
HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

h

in


XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở XÃ HƯƠNG PHONG –
HUYỆN A LƯỚI – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

́H


Mã số: SV 2017 – 01 - 12

(ký, họ tên)

Huế, 12/2017

́


Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)


Đại học Kinh tế Huế

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ DANH SÁCH
CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
* Danh sách thành viên tham gia đề tài
1. Nguyễn Thị Kiều Anh

K48C - KHĐT


2. Trương Thị Hồng Giang K48C - KHĐT
3. Trần Vinh Long

K48C - KHĐT

*Đơn vị phối hợp chính:
Uỷ ban nhân dân xã Hương Phong,huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́

i


Đại học Kinh tế Huế

LỜI CÁM ƠN!


Để hoàn thành bài nghiên cứu khoa học lần này, chúng tôi xin chân thành gửi
lời cám ơn đến toàn thể đội ngũ cán bộ giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế, đặc
biệt những thầy cô trong khoa Kinh tế và phát triển đã cung cấp những kiến thức bổ
ích để chúng tơi áp dụng.
Bên cạnh đó, là lời cám ơn sâu sắc gửi đến toàn thể cán bộ của Uỷ ban nhân dân
xã Hương Phong, huyện A Lưới, tỉnh TTHuế - nơi chúng tôi trực tiếp thực hiện đề tài
đã cung cấp những thong tin cần thiết cũng như luôn sẵn sàng hỗ trợ những lúc cần.

ại

Đ

Chúng tôi cũng gửi lời cám ơn chân thành đến toàn thể người dân trong xã đã
quan tâm, nhiệt tình trả lời nhũng câu hỏi phỏng vấn để chúng tơi hồn thành phiếu
điều tra một cách tốt nhất.

ho

Cám ơn TS. Nguyễn Ngọc Châu- người trực tiếp hướng dẫn, luôn ở bên định
hướng, giải đáp những thắc mắc và chỉnh sửa bài nghiên cứu cho chúng tôi.

h

in

̣c k

Ngồi ra, chúng tơi chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, những người luôn ở
bên tiếp sức, tạo điều kiện thoải mái giúp chúng tơi có niềm tin để thực hiện đề tài

lần này.

́H


́

ii


Đại học Kinh tế Huế

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iiI
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... vii
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1. Tính cấp thiết...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................1

Đ

4. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................1

ại

5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2


ho

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NƠNG THƠN MỚI.......3

̣c k

1.1. Cơ sở lý luận về nơng thơn mới ...............................................................................3

in

1.1.1. Khái niệm cơ bản...................................................................................................3

h

1.1.1.1. Nông thôn ...........................................................................................................3



1.1.1.2. Nông thơn mới....................................................................................................3

́H

1.1.1.3. Chương trình nơng thơn mới ..............................................................................3

́


1.1.2. Những nội dung chính liên quan đến chương trình xây dựng nơng thôn mới ......3
1.1.2.1. Sự cần thiết của việc xây dựng nơng thơn mới ..................................................3

1.1.2.2. Vai trị của xây dựng nơng thôn mới..................................................................4
1.1.2.3. Nội dung xây dựng nông thôn mới.....................................................................5
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................13
1.2.1. Mơ hình nơng thơn mới của một số nước trên thế giới .......................................13
1.2.1.1. Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc – thực hiện theo phong trào “Làng mới”....13
1.2.1.2. Xây dựng nông thôn mới ở Hà Lan..................................................................13
1.2.2. Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam .................................................................14
1.2.2.1. Thành lập bộ máy chỉđạo từ Trung ương đến cơ sở.........................................14
iii


Đại học Kinh tế Huế

1.2.2.2. Tổ chức quán triệt, tuyên truyền, chọn điểm chỉđạo ........................................14
1.2.2.3. Ban hành các văn bản hướng dẫn chỉđạo .........................................................15
1.2.2.4. Chỉđạo cơ sở tập trung thực hiện một số nội dung...........................................15
1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam....................15
1.2.4. Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam ..........................................16
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHĨM TIÊU CHÍ HẠ TẦNG
KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở
XÃ HƯƠNG PHONG- HUYỆN A LƯỚI- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........................17
2.1. Tổng quan về xã Hương Phong- huyện A Lưới- tỉnh TTHuế................................17
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................17

Đ

2.1.1.1. Vị tríđịa lý vàđịa hình.......................................................................................17

ại


2.1.1.2. Điều kiện thời tiết, khí hậu ...............................................................................18

ho

2.1.1.3. Nguồn nước vàđất đai.......................................................................................19
2.1.1.4. Tài nguyên ........................................................................................................20

̣c k

2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội .....................................................................................20

in

2.1.2.1. Dân số và lao động ...........................................................................................20

h

2.2. Đánh giá tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội trong chương
trình xây dựng nơng thơn mới ở xã Hương Phong- huyện A Lưới- tỉnh Thừa Thiên
Huế.................................................................................................................................21

́H



́


2.2.1. Hiện trạng nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế-xã hội trên địa bàn xã Hương Phonghuyện A Lưới- tỉnh Thừa Thiên Huế trước khi xây dựng nông thôn mới ....................21
2.2.2. Kết quảđạt được của một số tiêu chíđã thực hiện đến năm 2015........................25

2.2.2.1. Tiêu chí hộ nghèo .............................................................................................25
2.2.2.2. Tiêu chí mơi trường ..........................................................................................25
2.2.3. Tình hình thực hiện xây dựng chương trình nơng thơn mới với nhóm tiêu chí hạ
tầng kinh tế - xã hội .......................................................................................................25
2.2.3.1. Về tình hình quy hoạch.....................................................................................25
2.2.3.2. Về tình hình huy động vốn ...............................................................................28
2.2.3.3. Vốn (Kinh phí) thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội ....................31
2.2.3.4. Về tình hình thực hiện xây dựng nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội .........33
2.2.4. Nhận xét chung về quá trình thực hiện................................................................39
iv


Đại học Kinh tế Huế

2.2.5. Những thuận lợi, khó khăn trong q thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội .............................................................................................................................41
2.2.5.1. Những thuân lợi................................................................................................41
2.2.5.2. Những khó khăn ...............................................................................................41
2.2.6. Đánh giá mức độ hồn thành nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế- xã hội của người
dân .................................................................................................................................42
2.2.6.1. Tiêu chí giao thơng ...........................................................................................43
2.2.6.2. Tiêu chí trường học ..........................................................................................44
2.2.6.3. Tiêu chí thủy lợi, điện, cơ sở vật chất văn hóa, tiêu chí chợ, bưu điện, nhàở
dân cư.............................................................................................................................45

ại

Đ

2.3. Cơ hội và thách thức trong cơng tác xây dựng với nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tếxã hội .............................................................................................................................48
2.3.1. Cơ hội trong cơng tác xây dựng với nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế- xã hội.............48


ho

2.3.2. Thách thức công tác xây dựng với nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế- xã hội ...............48

h

in

̣c k

CHƯƠNG III: MỘT SỐĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM TIÊU CHÍ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG
CHƯƠNG TRÌNH NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ HƯƠNG PHONG-HUYỆN A
LƯỚI-TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................................................................49

́H



3.1. Mục tiêu vàđịnh hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhóm chỉ tiêu hạ
tầng kinh tế - xã hơi trong chương trình nơng thơn mới tại xã Hương Phong, huyên A
Lưới, tỉnh thừa Thiên Huế .............................................................................................49

́


3.1.1. Mục tiêu...............................................................................................................49
3.1.2. Định hướng ..........................................................................................................50
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhóm chỉ tiêu hạ tầng

kinh tế xã hơi trong chương trình nơng thơn mới tại xã Hương Phong, huyện A Lưới,
tỉnh thừa Thiên Huế .......................................................................................................51
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................53
3.1. Kết luận...................................................................................................................53
3.2. Kiến nghị. ...............................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................54

v


Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bộ tiêu chí quốc gia về xã nơng thơn mới tính đến năm 2015 .......................8
Bảng 2.1: Thực trạng nhóm tiêu chí HTKT- XH trước khi xây dựng NTM.................24
Bảng 2.2. Tổng hợp kinh phí dự trù quy hoạch xây dựng nhóm tiêu chí HTKT – XH 28
Bảng 2.3: Cơ cấu kinh phí thực hiện trong chương trình xây dựng NTM đến năm 2017
theo các tiêu chí .............................................................................................................29
Bảng 2.4: Cơ cấu kinh phí thực hiện chương trình NTM giai đoạn 2011 -2015 theo
các tiêu chí .....................................................................................................................30
Bảng 2.5: Vốn (kinh phí) thực hiện nhóm tiêu chí HTKT-XH tính đến năm 2015 ......31

Đ

Bảng 2.6: Kết quả hồn thành các tiêu chí trong nhóm HTKT-XH qua các năm.........33

ại

Bảng 2.7: Biểu tổng hợp kết quả thực hiện nhóm tiêu chí HTKT- XH ........................37
Bảng 2.9: Thơng tin chung về mẫu điều tra ..................................................................42


ho

Bảng 2.10. Đánh giá của người dân về hệ thông giao thông sau xây dựng ..................43

̣c k

Bảng 2.11: Đánh giá của người dân về trường học .......................................................44

h

in
́H


́

vi


Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

-

NTM

: Nông thôn mới


-

KH - CN

: Khoa học công nghệ

-

HTKT - XH : Hạ tầng kinh tế - xã hội

-

TBKT

-

NN&PTNN : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

-

BCĐXDNMT: Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới

-

UBND

-

BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn


-

BXD

-

BKH&ĐT

: Bộ kế hoạch và đầu tư

-

BTC

: Bộ tài chính

-



: Quyết định

-

TT

: Thơng tư

-


QĐ-TTg

: Quyết định thơng tư chính phủ

-

TTLT

: Thơng tư liên tịch

-

NQ/TW

: Nghị quyết trung ương

-

NQ-CP

: Nghị quyết chính phủ

-

BQLRPH

: Ban quản lý rừng phịng hộ

-


GTVT

: Giao thông vận tải

-

THCS

: Trung học cơ sở

-

VH - TT – DL: Văn hóa – thể thao – du lịch

-

SHCĐ

: Sinh hoạt cộng đồng

-

KTQP

: Kinh tế quốc phòng

-

BVHTTDL : Ban văn hóa thể thao du lịch


-

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

-

BKHCN

: Bộ khoa học công nghệ

-

BTTTT

: Ban thông tin truyền thông

-

NĐ – CP

: Nghị định Chính phủ

: Tiến bộ kỹ thuật

: Uỷ ban nhân dân

Đ


: Bộ xây dựng

ại

h

in

̣c k

ho
́H


́


vii


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
1. Thơng tin chung
1.1.Tên đề tài:đánh giá tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội trong chương trình xây dựng nơng thôn mới ở xã Hương Phong –
huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế
1.1. Mã số đề tài: SV- 2017- 01-12

1.2. Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kiều Anh

Đ

1.3. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế

ại

1.4. Thời gian thực hiện: từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017

ho

2. Mục tiêu nghiên cứu

h

2.2.Mục tiêu cụ thể:

in

̣c k

2.1.Mục tiêu chung: nghiên cứu tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh
tế-xã hội trong chương trình xây dựng nơng thơn mới ở xã Hương Phong - huyện A
Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội.

́H




+ Hệ thống hóa cơ sở lí luận, thực tiễn xây dựng nơng thơn mới và tiêu chí hạ
tầng kinh tế - xã hội.

́


+ Đánh giá tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội tại xã
Hương Phong - huyện A Lưới - tỉnh TTHuế.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và khai thác có hiệu quả nhóm tiêu
chí hạ tầng kinh tế- xã hội của xã trong giai đoạn tới.
3. Tính mới và sáng tạo
Các đề tài trong phạm vi mà nhóm tìm hiểu và tham khảo, nếu như các tác giả đề
tài chỉ làm sơ bộ về 19 tiêu chí thì nhóm chúng tơi tập trung đi sâu, phân tích kỹ 8 tiêu
chí trong nhóm HTKT- XH. Qúa trình phân tích bao gồm từ việc chỉ ra quy hoạch, q
trình thực hiện từng tiêu chí, kết quả đạt được của từng tiêu chí. Từ đó biết được mức
độ chính xác từ việc đi từ quy hoạch đến thực tiễn là ở ngang đâu. Bên cạnh đó là thu
thập số liệu từ phía người dân để có cái nhìn khách quan so với những thứ được cung
cấp ở Uỷ ban nhân dân xã, xem xét thái độ của người dân địa phương trong cơng cuộc
xây dựng chương trình với nhóm tiêu chí nghiên cứu.
viii


Đại học Kinh tế Huế

4. Các kết quả nghiên cứu thu được (nêu vắn tắt các kết quả chính ứng với các
nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu và đánh giá)
- Nắm được tổng quan về xã Hương Phong, huyện A Lưới, tỉnh TTHuế.
- Biết được những kết quả đã có của xã trước trước khi phát động chương trình
mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM với nhóm tiêu chí HTKT-XH.

- Nguồn vốn đầu tư cho nhóm tiêu chí HTKT-XH (21,02 tỷ đồng) chiếm
85,87% tổng nguồn vốn đầu tư cho xây dựng NTM toàn xã (24,48 tỷ đồng). Tuy nhiên
mức đầu tư thực sự là 32,169 tỷ đồng. Nguyên nhân của vấn đề trên là do một số
nguồn vốn đi vay dẫn đến nợ quá hạn phải trả lớn.

ại

Đ

- Nhìn chung q trình thực hiện nhóm tiêu chí HTKT-XH là khá nhanh từ giai
đoạn 2011-2015. Kết quả đạt được là việc hồn thành cả 8 tiêu chí. Đồng thời đạt
chuẩn NTM. Mặc dù năm 2016 có sự sửa đổi bổ sung của nhà nước về chương trình
mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM, tuy nhiên xã vẫn duy trì kết quả đạt được.
- Nhìn thấy được những thuận lợi, khó khăn, từ đó biết những cơ hội và thách
thức trong quá trình thực hiện chương trình.

ho

̣c k

- Đánh giá của người dân về kết quả xây dựng nhóm tiêu chí HTKT-XH là khá
tốt, dù trải qua gần 2 năm kể từ ngày đạt chuẩn nhưng nhận xét của người dân về vai
trị của những tiêu chí trong nhóm vẫn ở mức cao.



5. Các sản phẩm của đề tài

h


in

- Thơng qua đó đưa ra định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
nhóm tiêu chí HTKT-XH.

́H

Báo cáo phân tích

́


6. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phịng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Vì nghiên cứu trên được thực hiện tại một xã vùng núi đã hồn thành chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM nói chung và nhóm tiêu chí HTKT-XH nói
riêng, trong khi đó trên tồn tỉnh có số lượng xã đạt chuẩn NTM khơng nhiều. Chính
vì vậy đề tài sẽ là cầu nối để những vùng chưa đạt chuẩn NTM xem xét và học hỏi.
Ngày ……. tháng ….. năm 20….
Giáo viên hướng dẫn

Ngày ……. tháng ….. năm 20….
Sinh viên chịu trách nhiệm
chính của đề tài

ix


Đại học Kinh tế Huế


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết

ại

Đ

Việt Nam là một trong những nước phải hứng chịu hậu quả nặng nề của chiến
tranh nên phải khắc phục hậu quả sau chiến tranh. Chính vì vậy nền kinh tế phát triển
chậm hơn so với rất nhiều nước trên thế giới, tỷ lệ người dân ở nông thôn cao, cơ sở hạ
tầng kém phát triển, q trình đơ thị hóa diễn ra cịn chậm chạp và chiếm tỷ lệ thấp. Để
có thể giải quyết tình hình lúc bấy giờ Đảng nhà nước ta đã tiến hành công cuộc đổi
mới từ một nước lạc hậu trong thời kì bao cấp đã có bước phát triển. Tuy nhiên sự phát
triển chưa cao do thiếu tính đồng bộ. Do đó để phát triển kinh tế nhanh và bền vững,
trong những năm qua Đảng và nhà nước ta không ngừng chú trọng xây dựng và phát
triển các chính sách phát triển kinh tế xã hội. Một trong số đó, khơng thể khơng nói
đến một chính sách rất quan trọng đó là việc xây dựng nông thôn mới. Xây dựng nông
thôn mới nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ở địa phương, phát triển bền vững về mọi
mặt. Trong đó nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế-xã hội đóng vai trị quan trọng.Được biết
Hương Phong là xã miền núi đầu tiên của huyện A Lưới đạt xã nơng thơn mới, và
muốn thấy đượctình hình thực hiện trong quá trình xây dựng tại xã này diễn ra như thế
nàonên nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiên nhóm
tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội trong chương trình xây dựng nơng thơn mới ở xã
Hương Phong - huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế”.

in

̣c k

ho


2. Mục tiêu nghiên cứu

h

- Mục tiêu chung: nghiên cứu tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tếxã hội trong chương trình xây dựng nơng thơn mới ở xã Hương Phong- huyện A Lướitỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội.

́H



́


- Mục tiêu cụ thể:

+ Hệ thống hóa cơ sở lí luận, thực tiễn xây dựng nơng thơn mới và tiêu chí hạ
tầng kinh tế - xã hội.
+ Đánh giá tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế- xã hội tại xã
Hương Phong-huyện A Lưới - tỉnh TTHuế.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và khai thác có hiệu quả nhóm tiêu chí
hạ tầng kinh tế- xã hội của xã trong giai đoạn tới.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế-xã hội trong chương trình
thực hiện nơng thơn mới ở xã Hương Phong - huyện A Lưới- tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Phạm vi nghiên cứu
Xã Hương Phong, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
1



Đại học Kinh tế Huế

5. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp thu thập số liệu:
+Số liệuthứ cấp các tài liệu: internet, bài báo,báo cáokết quả thực hiện các tiêu
chí nơng thơn mới năm 2011-2015 của xã Hương Phong, huyện A Lưới, tỉnh Thừa
Thiên Huế,đề án xây dựng nông thôn mới tại xã Hương Phong, huyện A Lưới, tỉnh
Thừa Thiên Huế,…

ại

Đ

+ Thu thập số liệu sơ cấp từ 120 hộ dân trong tổng 121 hộ trên địa bàn xã Hương
Phong- huyện A lưới- tỉnh thừa thiên Huế với đầy đủ 20 bộ câu hỏi về trình độ học
vấn, nghề nghiệp hiện tại, đánh giá về hệ thống giao thông, hệ thống trường học, hệ
thống chợ, cơ sở hạ tầng, … Lý do chọn 120 hộ thay vì tồn bộ số hộ trong xã là 121
hộ là do chúng tôi khơng thể tiếp cận được hộ dân cịn lại đó vì đi làm xa. Trong đó:

Thơn Hương Phú thu thập được 77 phiếu đánh giá trong đó có 12 phiếu
hỏng, số phiếu hợp lệ cịn lại là 65 phiếu.

Thơn Hương Thịnh thu thập được 43 phiếu đánh giá trong đó có 7 phiếu
hỏng, số phiếu hợp lệ cịn lại là 36 phiếu.
Tổng cộng phiếu đánh giá hợp lệ trên địa bàn xã là 101 phiếu phục vụ điều tra
về cơ sỡ dữ liệu sơ cấp từ các hộ gia đình trên địa bàn xã một cách chuẩn xác và xác
thực nhất.
+ Xử lý số liệu bằng SPSS16


̣c k

ho

h

in

- Phương pháp phân tích: thống kê mơ tả, so sánh.

́H


́

2


Đại học Kinh tế Huế

PHẦN II:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NƠNG THƠN MỚI
1.1. Cơ sở lý luận về nông thôn mới
1.1.1. Khái niệm cơ bản.
1.1.1.1. Nông thôn
Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nơng dân.
Tập hợp dân cư này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường
trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.
1.1.1.2. Nông thôn mới


ại

Đ

Nông thôn mới trước tiên là nông thôn, không phải là thị tứ, thị trấn, thị xã,
thành phố và khác với nông thôn truyền thống. Nông thôn mới là làng xã văn minh,
sạch đẹp, hạ tầng hiện đại, sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa,
đời sống về vật chất và tinh thần người dân ngày càng được nâng cao, bản sắc văn hóa
dân tộc được giữ gìn và phát triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ.

ho

h

in

̣c k

Theo tinh thần Nghị quyết 26 - NQ/T.Ư của Trung ương, nông thôn mới là khu
vực nông thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và
các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công
nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn
dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; an
ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng
được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

́H




1.1.1.3. Chương trình nơng thơn mới

́


Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới là một chương
trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phịng do Chính
phủ Việt Nam xây dựng và triển khai trên phạm vi nơng thơn tồn quốc, căn cứ tinh
thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (ngày 5 tháng 8 năm 2008).
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020
được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 4 tháng 6 năm 2010, có tham
vọng đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới và đến năm 2020 có
50% số xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn mới theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.
1.1.2. Những nội dung chính liên quan đến chương trình xây dựng nơng
thơn mới
1.1.2.1. Sự cần thiết của việc xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm đưa
sản xuất nơng nghiệp phát triển theo chiều sâu, hình thành một số vùng sản xuất
3


Đại học Kinh tế Huế

chuyên canh tập trung; nhiều mặt hàng nông sản đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
Kết cấu hạ tầng nơng thơn ngày một hồn thiện, nhất là hệ thống giao thông, thủy lợi,
điện, thông tin liên lạc, trường học, trạm y tế… đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
chăm sóc sức khỏe, nâng cao dân trí, phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Sau 30 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông
nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, nhiều

thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế:
Nơng nghiệp phát triển cịn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao
khoa học - cơng nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế.
Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao
thông, thủy lợi, trường học, trạn y tế, cấp nước,… cịn yếu kém, mơi trường ngày càng
ô nhiễm.

Đ

ại

Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao,
chênh lệch giàu nghèo giữa nơng thơn và thành thị cịn lớn phát sinh hiều vấn đề xã
hội bức xúc.

ho

h

in

̣c k

Mặc khác, sự phát triển kinh tế của một địa phương không những chỉ phụ thuộc
vào sự phát triển của các đô thị mà còn phụ thuộc rấy nhiều vào sự phát triển của khu vực
ngoại thành và nông thôn. Nông thôn là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống
người dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu, cung cấp hàng hóa cho xuất
khẩu, cung cấp lao động cho công nghiệp và thành thị, là thị trường rộng lớn để tiêu thụ
những sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ. Chính vì vậy, phát triển nơng thơn tạo điều
kiện ổn định về mặt kinh tế - chính trị - xã hội. Do đó, muốn phát triển kinh tế - xã hội của

địa phương một cách bền vững và đồng bộ thì phải chú trọng và xây dựng phát triển nơng
thơn. Vì vậy, xây dựng NTM là u cầu tất yếu, khách quan.

́H



́


1.1.2.2. Vai trị của xây dựng nơng thôn mới

Việc xây dựng NTM sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển vì nơng thơn mới có những
vai trị sau:
 Là nơi cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch
vụ và xuất khẩu.
 Là nơi có hơn 70% dân cư đang sinh sống, là địa bàn cung cấp lao động cho
lĩnh vực công nghiệp và thành thị
 Phát triển nông thôn tạo điều kiện ổn định về mặt kinh tế - chính trị - xã hội.
 Nông thôn nằm trên địa bàn rộng lớn về các mặt tự nhiên - kinh tế - xã hội.
 Nông thôn là địa bàn sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu
dùng cả xã hội. Vì vậy, phát triển bền vững nông thôn sẽđáp ứng nhu cầu lương thực
và thực phẩm cho toàn xã hội.
4


Đại học Kinh tế Huế

 Là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của khu vực thành thị hiện đại.
Nông thôn chiếm đại đa số nguồn tài nguyên, đất đai, khoáng sản, động thực vật, rừng,

biển nên sự phát triển bền vững nơng thơn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi
trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên khu vực
nông thôn đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước.
 Vai trò của phát triển nơng thơn cịn thể hiện trong việc giữ gìn và tơ
điểm cho mơi trường sinh thái của con người, tạo sự gắn bó hài hịa giữa con
người với thiên nhiên và hình thành những nơi nghỉ ngơi trong lành, giải trí phong
phú, vùng du lịch sinh thái đa dạng và thanh bình, góp phần nâng cao đời sống
tinh thần cho con người.
1.1.2.3. Nội dung xây dựng nông thôn mới

ại

Đ

Xây dựng nông thôn mới không phải chỉ nhằm xây dựng con đường, kênh
mương, trường học, hội trường… mà cái chính là qua cách làm này sẽ tạo cho người
nơng dân hiểu rõ được nội dung, ý nghĩa và thúc đẩy họ tự tin, tự quyết, đưa ra sáng
kiến, tham gia tích cực để tạo ra một nơng thơn mới năng động hơn. Phải xác định
rằng, đây không phải là đề án đầu tư của Nhà nước mà là việc người dân cần làm, để
cuộc sống tốt hơn, Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần.

̣c k

ho

h

in

Căn cứ vào điều kiện thực tế của từng thôn về tiềm năng, lợi thế, năng lực của

cán bộ, khả năng đóng góp của nhân dân,… hướng dẫn để người dân bàn bạc đề xuất
các nhu cầu và nội dung hoạt động của đề án. Xét trên khía cạnh tổng thể, những nội
dung sau đây cần được xem xét trong xây dựng mơ hình nơng thôn mới.



- Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng

́H

+ Nâng cao năng lực cộng đồng trong việc quy hoạch, thiết kế, triển khai thực
hiện, quản lý, điều hành các chương trình, dự án trên địa bàn thơn.

́


+ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở và đội ngũ cán bộ các cấp về phát
triển nông thơn bền vững
+ Nâng cao trình độ dân trí của người dân.
+ Phát triển mơ hình câu lạc bộ khuyến nông thôn để giúp nhau ứng dụng
TBKT vào sản xuất, phát triển ngành nghề, dịch vụ để giảm lao động nông nghiệp
- Tăng cường và nâng cao mức sống cho người dân
+ Quy hoạch lại các khu dân cư nông thơn, với phương châm: Giữ gìn tính
truyền thống, bản sắc của thơn, đồng thời đảm bảo tính văn minh, hiện đại, đảm bảo
môi trường bền vững.
+ Cải thiện điều kiện sinh hoạt của khu dân cư: Ưu tiên những nhu cầu cấp
thiết nhất của cộng đồng dân cư để triển khai thực hiện xây dựng: Đường làng, nhà
văn hoá, hệ thống tiêu thoát nước
5



Đại học Kinh tế Huế

+ Cải thiện nhà ở cho các hộ nơng dân: Tăng cường thực hiện xố nhà tạm,
nhà tranh tre nứa, hỗ trợ người dân cải thiện nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,
hầm biogas cho khu chăn nuôi…
- Hỗ trợ người dân phát triển sản xuất hàng hoá, dịch vụ nâng cao thu nhập
Căn cứ vào các điều kiện cụ thể của mỗi thôn để xác định một cơ cấu kinh tế
hợp lý, có hiệu quả, trong đó:
+ Sản xuất nơng nghiệp: Lựa chọn tập trung phát triển cây trồng, vật nuôi là
lợi thế, có khối lượng hàng hố lớn và có thị trường, đồng thời đa dạng hố sản
xuất nơng nghiệp trên cơ sở phát huy khả năng về đất đai, nguồn nước và nhân lực
tại địa phương.

ại

Đ

+ Cung ứng các dịch vụ sản xuất và đời sống như: Cung ứng vật tư, hàng hoá,
nước sạch cho sinh hoạt, nước cho sản xuất, điện, tư vấn kỹ thuật chuyển giao tiến bộ
khoa học, tín dụng…
+ Hỗ trợ trang bị kiến thức và kỹ năng bố trí sản xuất, thay đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi hợp lý.

ho

̣c k

+ Củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất, tư vấn hỗ trợ việc hình thành và hoạt
động của các tổ chức: Tổ hợp tác, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư… tạo mối

liên kết bốn nhà trong sản xuất, chế biến, và tiêu thụ sản phẩm.

h

in

- Xây dựng nông thôn gắn với phát triển ngành nghề nông thôn tạo việc làm
phi nông nghiệp

́H



+ Đối với những thơn chưa có nghề phi nơng nghiệp: Để phát triển được ngành
nghề nông thôn cần tiến hành “cấy nghề” cho những địa phương cịn “trắng” nghề.

́


+ Đối với những thơn đã có nghề: Củng cố tăng cường kỹ năng tay nghề cho
lao động, hỗ trợ công nghệ mới, quảng bá và mở rộng nghề, hỗ trợ xử lý môi trường,
hỗ trợ tư vấn thị trường để phát triển bền vững.
- Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất

+ Tư vấn hỗ trợ quy hoạch giao thông, thuỷ lợi nội đồng, chuyển đổi ruộng
đất, khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại với nhiều loại
hình thích hợp.
+ Hỗ trợ xây dựng mặt bằng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề,
chế biến sau thu hoạch, giao thông, thuỷ lợi nội đồng.
- Xây dựng nông thôn gắn với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường ở nông

thôn: vấn đề bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường từ việc quản lý nguồn cấp nước,
thoát nước đến quản lý thu gom rác thải ở nông thôn cũng đã trở nên đáng báo động.
Đã đến lúc cơ quan địa phương cần có những biện pháp quản lý mơi trường địa
phương mình như: xây dựng hệ thống xử lý rác thải, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo
6


Đại học Kinh tế Huế

vệ môi trường cho người dân, xây dựng hệ thống quản lý môi trường ở khu vực mình
một cách chặt chẽ.
- Phát triển cơ sở vật chất cho hoạt động văn hoá, phát huy bản sắc văn hố dân
tộc ở nơng thơn
+ Thơng qua các hoạt động ở nhà văn hoá làng, những giá trị mang đậm nét quê
đã được lưu truyền qua các thế hệ, tạo nên những phong trào đặc sắc mang hồn quê
Việt Nam riêng biệt, mộc mạc - chân chất - thắm đượm tình q hương.
+ Xã hội hố các hoạt động văn hố ở nơng thơn, trước hết xuất phát từ xây
dựng làng văn hoá, nhà văn hoá làng và các hoạt động trong nhà văn hoá làng. Phong
trào này phải được phát triển trên diện rộng và chiều sâu.

ại

Đ

Căn cứ vào từng điều kiện cụ thể mà vai trò của từng nội dung đối với mỗi địa
phương là khác nhau, tuy nhiên những nội dung trên cần được song song thực hiện, tạo
điều kiện cho sự phát triển đồng bộ, tồn diện trong một mơ hình nơng thơn mới.
1.1.2.4. Các nhóm tiêu chí xây dựng nơng thơn mới

h


in

̣c k

ho

Ngày 16/4, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 491/QĐ-TTg, ban hành Bộ
tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ
thể: Nhóm tiêu chí về quy hoạch; về hạ tầng kinh tế - xã hội; về kinh tế và tổ chức sản
xuất; về văn hóa - xã hội - mơi trường và về hệ thống chính trị.
Theo đó, Bộ tiêu chí đưa ra chỉ tiêu chung cả nước và các chỉ tiêu cụ thể theo
từng vùng: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Dun
hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long phù
hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của mỗi vùng.



́H

Đối với Trung du miền núi phía bắc bộ 19 tiêu chí để xây dựng mơ hình nơng
thơn mới bao gồm: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, giao thông, thủy lợi, điện,
trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nơng thơn, bưu điện, nhà ở dân cư, thu nhập
bình quân đầu người/năm, tỷ lệ hộ nghèo, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất,
giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trường, hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và an
ninh, trật tự xã hội.

́



Để được công nhận là xã nông thôn mới theo Quyết định số 491/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ thì các xã thuộc các tỉnh Trung du miền núi phía bắc phải đạt
được các chỉ tiêu cơ bản sau:

7


Đại học Kinh tế Huế

Bảng 1.1: Bộ tiêu chí quốc gia về xã nơng thơn mới tính đến năm 2015
STT

Tên tiêu chí

Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu phải đạt

I. VỀ QUY HOẠCH
Quy hoạch và sử dụng đất và hạ tầng thiết
yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp
hành hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ.

Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và
chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo
hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn
hóa tốt đẹp.

Đạt


ại

Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
- môi trường theo chuẩn mới.

Đ

1

Quy hoạch và
thực hiện
quy hoạch

ho

II. HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
100%

Tỷ lệ đường trục thơn, xóm được cứng hóa
đạt chuẩn theo cấp kỷ thuật của Bộ giao
thông vận tải.

50%

h

in

̣c k


Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa
hóa hoặc bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ
thuật của Bộ giao thông vận tải.

Giao thơng

́H



2

100% ( 50% cứng
hóa)

Tỷ lệ Km đường trục chính nội đồng được
cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện.

50%

Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng được sản
xuất và dân sinh.

Đạt

Tỷ lệ Km kênh mương do xã quản lý được
kiên cố hóa.

50%


Hệ thống điện đảm bảo an tồn của
ngành điện.

Đạt

Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an tồn
từ các nguồn điện.

95%

́


Tỷ lệ Km đường ngõ, xóm sạch và không
lầy lội vào mùa mưa.

3

4

Thủy lợi

Điện

8


Đại học Kinh tế Huế


STT
5

6

7

Trường học

Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu phải đạt

Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu
giáo, tiểu học, trung học cơ sở có vật chất
đạt chuẩn quốc gia.

70%

Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn
của Bộ Văn hóa thể thao và du lịch.

Đạt

Cơ sở vật chất
Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa và khu thể thao
văn hóa
thơn đạt chuẩn của Bộ Văn hóa thể thao và
du lịch.
Chợ nông thôn Đạt chuẩn của Bộ Xây dựng.


Đ

8

Tên tiêu chí

Đạt

Có điểm phục vụ bưu chính viễn thơng.

Đạt

Có internet đến thôn.

Đạt

Nhà tạm, nhà dột nát.

Không

Bưu điện

ại
Nhà ở dân cư

ho

9


100%

Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn Bộ Xây dựng.

75%

̣c k

III. KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

in

Thu nhập

Thu nhập bình quân đầu người/năm so với
mức bình quân chung của tỉnh.

11

Hộ nghèo

Tỷ lệ hộ.

12

Cơ cấu
lao động

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong
các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.


13

Hình thức tổ
chức sản xuất

Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có
hiệu quả.

1,2 lần

h

10

́H



10%
45%

́




IV. VĂN HĨA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG

14


Giáo dục

Phổ cập giáo dục trung học.

Đạt

Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp
tục hoặc trung học (phổ thông, bổ túc,
học nghề).

70%

Tỷ lệ qua đào tạo.
15

Y tế

Tỷ lệ người tham gia các hình thức bảo hiểm
Y tế.

> 20%
20%

9


Đại học Kinh tế H́

STT


16

17

Tên tiêu chí

Văn hóa

Mơi trường

Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu phải đạt
Đạt

Xã có từ 70% số thơn, bản trở lên đạt tiêu
chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ
văn hóa thể thao và du lịch.

Đạt

Tỷ lệ người dân được sử dụng nước sạch
hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia.

70%

Các cơ sở sản xuất – kinh doanh đạt tiêu
chuẩn về mơi trường.


Đạt

Khơng có các hoạt động gây suy giảm mơi
trường và có các hoạt động phát triển môi
trường xanh, sạch đẹp.

Đạt

Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch.

Đạt

ại

Đ

Y tế xã đạt chuẩn quốc gia.

ho

̣c k

Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý
theo quy định.

Đạt

V. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

in


Cán bộ xã đạt chuẩn.

Đạt

h

́H

Đạt

Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn
“trong sạch vững mạnh”.

Đạt

Các tổ chức đồn thể chính trị của xã đều
đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.

Đạt

́


19

Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị
cơ sở theo quy định.




18

Hệ thống tổ
chức chính trị
xã hội vững
mạnh

An ninh, trật tự An ninh, trật tự xã hội được giữ vững.
xã hội

Đạt

Nguồn: Quyết định số 491/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
1.1.3. Cơ sở hạ tầng trong chương trình nơng thơn mới và tiêu chí đánh giá
1.1.3.1. Cơ sở hạ tầng trong chương trình xây dựng nơng thơn mới
Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của
một xã hội nhất định. Thông thường, cơ sở hạ tầng của một xã hội ở một giai đoạn lịch
sử nhất định bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản
10


Đại học Kinh tế Huế

xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai) - trong đó, quan hệ sản xuất thống
trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất cịn lại.
Đó là những cơ sở vật chất kỹ thuật được hình thành theo một “kết cấu” nhất
định và đóng vai trị “nền tảng” cho các hoạt động diễn ra trong đó. Với ý nghĩa đó
thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” được mở rộng ra cả các lĩnh vực hoạt động có tính chất xã
hội để chỉ các cơ sở trường học, bệnh viện, rạp hát, văn hoá.. phục vụ cho các hoạt

động giáo dục, y tế, văn hoá…
Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm: cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng kỹ
thuật gồm:
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế là những công trình phục vụ sản xuất như bến cảng,
điện, giao thơng, sân bay…

ại

Đ

+ Cơ sở hạ tầng xã hội là toàn bộ các cơ sở thiết bị và cơng trình phục vụ cho
hoạt động văn hóa, nâng cao dân trí, văn hoá tinh thần của dân cư như trường học,
trạm xá, bệnh viện, cơng viên, các nơi vui chơi giải trí…

in

̣c k

ho

 Cơ sở hạ tầng trong chương trình nơng thơn mới là một bộ phận của tổng thể
cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật nền kinh tế quốc dân. Đó là những hệ thống thiết bị và
cơng trình vật chất - kỹ thuật được tạo lập phân bố, phát triển trong các vùng nông
thôn và rong các hệ thống sản xuất nông nghiệp, tạo thành cơ sở, điều kiện chung cho
phát triển kinh tế, xã hội ở khu vực này và trong lĩnh vực nông nghiệp

h

Nội dung tổng qt của cơ sở hạ tầng nơng thơn có thể bao gồm những hệ thống
cấu trúc, thiết bị và công trình chủ yếu sau:




́H

+ Hệ thống và các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ nơng, phịng chống thiên tai, bảo vệ
và cải tạo đất đai, tài nguyên, môi trường trong nông nghiệp nông thôn như: đê điều,
kè đập, cầu cống và kênh mương thuỷ lợi, các trạm bơm…

́


+ Các hệ thống và cơng trình giao thơng vận tải trong nơng thơn: cầu cống,
đường xá, kho tầng bến bãi phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng hoá, giao lưu
đi lại của dân cư.
+ Mạng lưới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lưới thông tin liên lạc…
+ Những cơng trình xử lý, khai thác và cung cấp nước sạch sinh hoạt cho dân
cư nông thôn.
+ Mạng lưới và cơ sở thương nghiệp, dịch vụ cung ứng vât tư, ngun vật
liệu,…mà chủ yếu là những cơng trình chợ búa và tụ điểm giao lưu buôn bán.
+ Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực hiện và chuyển giao công nghệ kỹ thuật;
trạm trại sản xuất và cung ứng giao giống vật nuôi cây trồng.

11


Đại học Kinh tế Huế

1.1.3.2. Các tiêu chí đánh giá xây dựng cơ sở hạ tầng
Bảng 1.2: Các tiêu chí đánh giá xây dựng cơ sở hạ tầng

STT

TÊN
TIÊU CHÍ

NỘI DUNG TIÊU CHÍ
1.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hố hoặc bê tơng
hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

1

1.2. Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm được cứng hố đạt chuẩn theo
GIAO
THƠNG cấp kỹ thuật của Bộ GTVT
1.3. Tỷ lệ km đường ngõ xóm sạch và không lầy lội trong mùa mưa.

ại

Đ

1.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hố, xe cơ giới
đi lại thuận tiện.
2.1. Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu SX và dân sinh

ho

2

2.2. Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý được kiên cố hoá


̣c k

3.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện
3

ĐIỆN

in

3.2. Tỷ lệ hộ dùng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn
TRƯỜNG Tỷ lệ trường học các cấp: Mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có
CSVC đạt chuẩn quốc gia
HỌC

5

5.1. Tỷ lệ Nhà văn hoá và khu thể thao xã đạt chuẩn theo tiêu chí
CƠ SỞ của Bộ VH-TT-DL
VĂN HỐ
6.2. Tỷ lệ thơn có nhà văn hố và khu thể thao thơn đạt chuẩn theo

tiêu chí của Bộ VH-TT-DL

h

4

́H




́


6

7

CHỢ
NƠNG
THƠN
BƯU
ĐIỆN

Tỷ lệ chợ đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ Xây dựng so với tổng số
chợ toàn huyện
8.1. Tỷ lệ xã có điểm phục vụ Bưu chính viễn thông so với tổng số
xã trong huyện
8.2. Tỷ lệ xã có Internet đến thơn so với tổng số xã trong toàn huyện

8

9.1. Nhà tạm, dột nát
NHÀ Ở
DÂN CƯ 9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng

12


Đại học Kinh tế Huế


1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Mô hình nơng thơn mới của một số nước trên thế giới
1.2.1.1. Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc – thực hiện theo phong trào
“Làng mới”
Từ năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc thực hiện mơ hình Làng mới. Ban đầu,
phong trào đổi mới nông thôn Hàn Quốc đưa ra 10 nội dung sau: mở rộng, làm mới
đường vào thơn xóm; mở rộng, làm mới đường trong thôn; làm vệ sinh thơn xóm; xây
dựng khu giặt giũ chung; đào giếng nước chung; cải tạo mái nhà từ lợp rạ thành mái
ngói, xi măng; cải tạo hàng rào quanh nhà từ tường đất thành tường xây gạch, xi măng;
sửa cầu; sửa hệ thống đập sơng ngịi và xây dựng điểm gom phân bắc.

ại

Đ

Những năm sau, mơ hình này thực hiện 16 dự án mà mục tiêu chính là cải thiện
mơi trường sống cho người dân nông thôn: mở rộng đường giao thông, hoàn thiện hệ
thống nước thải sinh hoạt, xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng, trồng thêm cây xanh và
xây dựng sân chơi cho trẻ em… Cải thiện môi trường sống cho người dân nông thôn
đuợc coi là nền tảng để bắt đầu cho q trình phát triển nơng thơn. Trong năm đầu tiên
phát động phong trào, chính phủ cấp miễn phí đồng loạt cho 33.000 làng (mỗi làng có
150 - 200 hộ), mỗi làng 355 bao xi măng (loại 40 kg), giao cho người đứng đầu của
làng bàn với dân tự quyết định phương án sử dụng, việc nào cần thiết sẽ ưu tiên làm
trước. Người dân đóng góp ngày công, hiến đất làm đường để mở rộng, nâng cấp
đường giao thông làng, xã. Kết quả sau một năm, hơn một nửa tổng số làng có sự cải
thiện đời sống, nên năm 1972, chính phủ chọn ra 16.600 xã có thành tích tốt được tơn
vinh khen thưởng.

h


in

̣c k

ho



́H

Phong trào Làng mới đã thể hiện sự dân chủ bằng sự tham gia tự nguyện của
người dân nông thôn ở cấp làng. Người dân trong làng đóng góp một phần lớn nguồn
vốn và sức lao động để đạt được mục đích của phong trào Làng mới. Trong khi đó,
chính phủ chỉ cung cấp một số nguyên vật liệu như xi măng, sắt thép cần thiết để xây
dựng hạ tầng cơ sở nông thơn. Tất cả các làng nơng thơn trên tồn đất nước đều tham
gia vào phong trào Làng mới, nó đã trở thành chương trình quốc gia thơng qua các
hoạt động như nâng cao thu nhập, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và nâng cao tinh
thần người dân.

́


1.2.1.2. Xây dựng nông thôn mới ở Hà Lan
Hà Lan đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt là nông nghiệp cây trồng
trong nhà kính và yếu tố thành cơng này chính là hạt nhân “nơng thơn mới” ở đây. Tỷ
lệ sản xuất rau quả và hoa góp phần cung cấp nhu cầu khổng lồ trên toàn thế giới. Các
nhà quản lý và xây dựng hình tượng nơng thơn mới ở Hà Lan đã rất xuất sắc trong việc
nắm bắt các thị trường khác về hoa, cây cảnh và các sản phẩm vườn ươm. Bên cạnh
hoa tulip là loại hoa làm cho Hà Lan nổi tiếng trên thế giới, các loại hoa khác như hoa


13


Đại học Kinh tế Huế

hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng cũng là đặc sản mà Hà Lan sản xuất trong các “nhà
máy kính” chiếm tỷ lệ lớn sản xuất hoa của thế giới.
Hệ thống sản xuất và phân phối của nông dân Hà Lan được tổ chức rất tốt ở tất
cả các quy trình. Việc trồng cây trong nhà kính đại diện cho hình thức nơng nghiệp
nhân tạo thành cơng. Đây là quá trình nỗ lực sử dụng các kỹ thuật như trong ống
nghiệm tăng trưởng, thủy văn, chế ngự khí hậu hồn tồn chủ động. Đây là loại hình
sản xuất có sự kết hợp thành cơng của các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp.
1.2.2. Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

ại

Đ

Thực hiện nghị quyết Trung ương 7 khóa X của Thủ tướng chính phủ ban hành
Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM tại quyết định 491/QĐ - TTg, ngày 16/4/2009
vàChương trình mục tiêu quốc giavề xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 tại quyết
định 800/QĐ - TTg ngày 04/06/2020. Ngày 02 tháng 02 năm 2010, Thủ tướng chính
phủ đã ra quyết định 193/ QĐ - TTg phê duyệt chương trình rà sốt quy hoạch xây
dựng NTM. Kết quả thực hiện đến nay trên các lĩnh vực như sau:
1.2.2.1. Thành lập bộ máy chỉ đạo từ Trung ương đến cơ sở

ho

h


in

̣c k

Ngày 01 tháng 7 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định
1013/QĐ - TTg thành lập ban chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020. Ban chỉ đạo Trung ương có 24 thành viên, do
đồng chí Nguyễn Sinh Hùng Phó Thủ tướng thường trực Chính Phủ làm Trưởng ban,
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát làm phó trưởng ban thường trực.

́H



Ban chỉ đạo Trung ương đã ban hành quy chế hoạt động (tại quyết định 437/QĐ
- BCĐXDNTM, ngày 20/09/2010) và kế hoạch triển khai chương trình mục tiêu quốc
gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 (tại quyết định 435/QĐ - BCĐXDNTM,
ngày 20/09/2010).

́


Để giúp việc cho ban chỉ đạo, Bộ NN&PTNN đã thành lập văn phịng điều phối
chương trình với 24 cán bộ chun trách (4 chuyên trách, 9 kiêm nhiệm từ các bộ
nghành, 11 kiêm nhiệm từ các bộ). Theo kế hoạch của ban chỉ đạo Trung ương, trong
năm 2010 các cấp chính quyền từ tỉnh đến huyện đều đã thành lập ban chỉ đạo chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM.
Ở cấp xã, thành lập Ban quản lý chương trình NTM (do Chủ tịch UBND xã làm
Trưởng ban, các ủy viên Ủy ban phụ trách các lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế, giao

thơng cơng chính, đại diện Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể quần chúng làm thành viên)
và Ban giám sát cộng đồng (gồm đại diện của Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc
các tổ chức chính trị- xã hội và đại diện của hội đồng dân cư).
1.2.2.2. Tổ chức quán triệt, tuyên truyền, chọn điểm chỉ đạo
Cũng trong năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến và
lãnh đạo các bộ, nghành Trung ương, lãnh đạo các địa phương để triển khai chương
14


×