Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Slide bài giảng toán lớp 6 phần (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.93 KB, 7 trang )

Tiết 16. THỨ TỰ THỰC HIỆN

CÁC PHÉP TÍNH
 1.Nhắc lại về biểu thức:
5 + 3 – 2; 12 : 6 . 2; 42
Mỗi dãy số trên, các số được nối với nhau
bởi dấu của phép tính nào?

5+3-2
 12 : 6 . 2
 42

là các biểu thức.


 Số 5 có phải là biểu thức khơng?
 60 – (13 – 2 . 4) có phải là biểu thức
không?
 Chú ý: (sgk)


 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức.
 a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc:
 Ví dụ1: a. 8 – 2 + 4

b. 10 : 2 . 3

= 6 + 4 = 10
= 5 . 3 = 15


Quy tắc 1: Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc
chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiên tính
theo thứ tự từ trái sang phải.


Ví dụ 2:
4. 32 - 5. 6 = 4 . 9 – 5 . 6 = 36 - 30 = 6
 Quy tắc 2: Nếu có các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực
hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước,
rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng
trừ.


b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
 Quy tắc 3: Thùc hiƯn: ngoặc trịn ( )
đến ngoặc vng [ ] đến ngoặc nhọn { }.

 Ví dụ:

 100 : { 2 [ 52 - (35 – 8) ] }
 = 100 : {2 [ 52 – 27 ] }
 = 100: { 2 . 25 }
 = 100 : 50
= 2


?1. Tính:
2


 a. 62 : 4. 3 + 2. 52
 = 36 : 4 . 3 + 2 . 52
 = 9 . 3 + 50
 = 27 + 50
 = 77








b. 2 ( 5. 42 - 18)
= 2. ( 5. 16 – 18 )
= 2 . ( 80 – 18 )
= 2 . 62
= 124


CỦNG CỐ
 Bài 73: Thực hiện tính.
 a. 5 . 42 – 18 : 32
 = 5. 16 – 18 : 9
 = 80 – 2
 = 78
 d. 80 – [130 – (12 – 4)2]
 = 80 – [130 – 82]
 = 80 – [130 – 64]
 = 80 – 66

 = 14



×