Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Slide bài giảng toán lớp 6 chương 2 phần (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.31 KB, 8 trang )

§ 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

1. Hiệu của hai số nguyên
2. Ví dụ

1


1. Hiệu của hai số nguyên
Chúng ta đã biết cách trừ hai số tự
nhiên (số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số
trừ) và cách cộng hai số nguyên (cộng
hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số
nguyên khác dấu) ở các bài trước
Vậy làm thế nào để thực hiện phép
trừ hai số nguyên?
Ví dụ:
2 – (-2) = ?
2


1. Hiệu của hai số nguyên
? Hãy quan sát các phép toán sau đây:
a)

3 – 1 = 3 + (-1)
3 – 2 = 3 + (-2)
3 – 3 = 3 + (-3)

? Hãy dự đốn kết quả các dịng sau:


3 – 4 = ?3 + (-4)
3 – 5 = ?3 + (-5)
3


1. Hiệu của hai số nguyên
? Hãy quan sát các phép toán sau đây:
b)

2 – 2 = 2 + (-2)
2 – 1 = 2 + (-1)
2–0=2+0
? Hãy dự đoán kết quả các dòng sau:

2 – (-1) = ?2 + (+1)
2 – (-2) = ?2 + (+1)
4


1. Hiệu của hai số nguyên
Quy ước:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
b, ta cộng a với số đối của b.
Như vậy, hiệu của hai số nguyên a và b
là tổng của a và số đối của b.
Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn kí
hiệu là a – b và đọc là a trừ b.
a – b = a + (-b)
5



1. Hiệu của hai số nguyên
Ví dụ:

3 – 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) – (-8) = (-3) + (+8) = -5
Nhận xét: Ở §4 ta đã quy ước rằng
nhiệt độ giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ
tăng - 3oC. Điều đó hồn tồn phù
hợp với quy tắc trừ trên đây.
6


2. Ví dụ
Nhiệt độ ở Sa Pa hơm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ
giảm 4oC. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao
nhiêu độ C?
Giải:
Do nhiệt độ giảm 4oC, nên ta có:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Trả lời:
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1oC.

Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ
cũng thực hiện được, cịn trong Z ln thực
hiện được
7


Tóm tắt


 Muốn trừ số nguyên a cho số
nguyên b, ta cộng a với số đối
của b.
 Phép trừ trong N khơng phải
bao giờ cũng thực hiện được,
cịn trong Z luôn thực hiện
được.
8



×