Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tập huấn ra đề môn Tiếng Việt lớp 1,2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.74 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP HUẤN </b>


<b>NÂNG CAO NĂNG LỰC</b>
<b> RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ</b>


<b>THEO THƠNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Đánh giá ưu, nhược điểm trong việc ra </b>
<b>đề kiểm tra định kì theo thơng tư 22</b>


<b>1.Ưu điểm</b>: Một số trường thực hiện tốt các
yêu cầu sau:


- Ra đề bám sát hướng dẫn theo tài liệu tập
huấn “Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định
kì” theo thơng tư 22/BGD&ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Số lượng câu phù hợp, đảm bảo nội
dung kiểm tra việc đọc hiểu văn bản,
kiến thức Tiếng Việt.


- Nội dung câu hỏi kiểm tra phong
phú, đủ các mức độ, phân loại được
đối tượng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Nhược điểm</b>


<i><b>2.2. Đại đa số chưa xây dựng ma trận đề.</b></i>
<i><b>2.3. Phân bố các mức độ chưa phù hợp.</b></i>
<i><b>2.4. Xác định mức độ chưa rõ ràng.</b></i>



<i><b>2.1. Lệnh bài tập đưa ra chưa tường </b></i>
<i><b>minh:</b></i>


VD: Khoanh chữ cái trước ý trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2.5. Biểu điểm chưa phù hợp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>VD</b>: Câu 1: Khi các bạn đến thăm nhà thì
thấy bạn Lan đang làm gì? (1 điểm)


A.
B.
C.


Câu 2: Khi đã hiểu hồn cảnh gia đình


Lan, cơ và các bạn đã làm gì?(0,5điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.7. Cấu trúc đề và hệ thống câu hỏi:</b></i>


- Câu hỏi đọc hiểu văn bản ít, câu hỏi
về kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt
nhiều.


- Dạng bài tự luận chưa phong phú, 1
câu hỏi gồm 3 ý đều đặt câu hỏi cho
bộ phận được in đậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>VD</b>: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in
đậm:



<b>A.Ba tuần sau</b>, anh thanh niên gọi điện
cho bác sĩ.


B. Bác sĩ mời anh đến phòng khám <b>để </b>
<b>khám lại cho anh</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Câu hỏi chưa rõ ràng, nhầm lẫn kiến thức:


VD:Câu văn nói lên tài săn bắn của người thợ
săn?


-> <i>Câu văn nào nói lên tài săn bắn của người </i>
<i>thợ săn?</i>


Hoặc: Câu văn “Con cóc là cậu ơng Trời”
thuộc kiểu câu nào?


a. Ai (cái gì, con gì) là gì?
b. Ai (cái gì, con gì) làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Những căn cứ để xác định các mức độ nhận thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>VI. Các bước cơ bản để thiết kế ma trận đề: </b>
B1. Liệt kê các nội dung chủ đề, mạch


kiến thức.


B2. Viết các CKTKN vào bảng.



B3. Quyết định phân phối tỷ lệ phần trăm
cho mỗi chủ đề.


B4. Tính tổng số điểm, số câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Lớp 1</b>


1) Thang điểm đánh giá phần đọc hiểu ở
lớp 1 là 3 điểm. Mức độ của phần kiểm
tra đọc hiểu thường được phân bố như
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lớp 1 không bắt buộc phải có câu
hỏi ở mức độ 4 (Nếu có khơng q
10%).


- MĐ1 & MĐ2 câu hỏi đưa ra thường
dưới dạng trắc nghiệm (điểm tối đa cho
câu hỏi trắc nghiệm: 0,5 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2) Riêng ở lớp 1: Phần kiểm tra viết
chính tả được kết hợp với kiểm tra kiến
thức:


+ Kiểm tra chính tả: 7 điểm


+ Kiểm tra kiến thức: 3 điểm (Trong đó
thường bao gồm các nội dung):


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Quy tắc chính tả



- Nhận biết đúng dấu câu trong bài chính
tả đó


- Nhận biết thêm các từ ngữ sử dụng quen
thuộc trong môi trường của các em: từ
gia đình đến nhà trường, v.v…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Lớp 2,3: Đọc hiểu 6 điểm</b>


+ Đọc hiểu văn bản: 4/6 điểm


+ Kiến thức kỹ năng Tiếng Việt: 2/6 điểm
Thời gian làm bài: 35 – 40 phút


•<sub> Căn cứ vào số điểm cho mỗi câu trắc </sub>
nghiệm là 0,5 điểm và mỗi câu tự luận tối đa
1 điểm, một đề bài kiểm tra đọc hiểu và kiến
thức Tiếng Việt có thể gồm 8-9 câu


•<sub> Tỉ lệ trắc nghiệm – tự luận có thể là:</sub>
• <sub>Trắc nghiệm: 50% – 60%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>DỰ KIẾN MỘT SỐ MA TRẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TT</b> <b>Chủ đề</b>


<b>MỨC 1</b> <b>MỨC 2</b> <b>MỨC 3</b> <b>MỨC 4</b> <b>Tổng số </b>
<b>câu</b>



TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>1</b>


Đọc
hiểu
văn
bản


Số câu 1 1 2 1 5


Câu số
<b>2</b>
Kiến
thức
Tiếng
Việt


Số câu 1 1 1 3


Câu số


<b>Tổng số câu</b> 2 2 3 1 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TT</b> <b>Chủ đề</b>


<b>MỨC 1</b> <b>MỨC 2</b> <b>MỨC 3</b> <b>MỨC 4</b> <b>Tổng số </b>
<b>câu</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL



<b>1</b>


Đọc
hiểu
văn
bản


Số câu 2 2 1 1 6


Câu số
<b>2</b>
Kiến
thức
Tiếng
Việt


Số câu 1 1 1 3


Câu số


<b>Tổng số câu</b> 3 3 2 1 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TT</b> <b>Chủ đề</b>


<b>MỨC 1</b> <b>MỨC 2</b> <b>MỨC 3</b> <b>MỨC 4</b> <b>Tổng số </b>
<b>câu</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL



<b>1</b>


Đọc
hiểu
văn
bản


Số câu 2 2 1 1 6


Câu số
<b>2</b>
Kiến
thức
Tiếng
Việt


Số câu 2 2 4


Câu số


<b>Tổng số câu</b> 4 4 1 1 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học </b>
<b>kỳ 2 (lớp 1)</b>


<b>Câu chuyện Muỗi và sư tử</b>


<b>Câu 1 (Mức độ 1): Muỗi đốt vào chỗ </b>
<b>nào trên người Sư Tử?</b>



Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:


A. Mặt B.Móng vuốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 2 (Mức độ 1): Tìm từ phù hợp </b>
<b>trong bài điền vào chỗ trống.</b>


A. Sư Tử nổi cáu, giơ móng vuốt sắc


nhọn ra . . . vào mặt
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 3 (Mức độ 2): Vì sao Muỗi thắng </b>
<b>được Sư Tử?</b>


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Vì Muỗi khỏe hơn Sư Tử


B. Vì Muỗi thơng minh
C. Vì Sư Tử chủ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 4 (Mức độ 2): Vì sao Muỗi lại </b>
<b>thua Nhện?</b>


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Vì Muỗi yếu hơn Nhện


B. Vì Nhện thơng minh hơn Muỗi
C. Vì Muỗi khơng đốt được Nhện



D. Vì Muỗi chủ quan nên bị Nhện bắt.


<b>Câu 5 (Mức độ 3): Khi đọc câu cuối </b>
<b>của truyện này, em nghĩ gì về chú </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Đọc thầm và làm bài tập – 6 điểm</b>


Bài đọc: <b>Cuộc chạy đua trong rừng (Sách </b>
<b>Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 80)</b>


I. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ
cái trước ý trả lời đúng hoặc trả lời các câu hỏi:


<b>Câu 1</b>: <b>Ngựa Con chuẩn bị tham gia hội </b>
<b>thi như thế nào ? (0,5 điểm)- MĐ1</b>


A. Sửa soạn rất chu đáo cho cuộc thi.
B. Chuẩn bị bộ móng thật chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 2: Lời nói của Ngựa Cha nói lên </b>
<b>điều gì ? (0,5 điểm) - MĐ1</b>


A. Muốn Ngựa Con có bộ đồ thật đẹp
ra dáng một nhà vơ địch.


B. Quan tâm đến con, muốn con có bộ
móng chắc chắn trước khi bước vào
cuộc đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 3: Lời nói của Ngựa Cha cho em </b>


<b>biết điều gì? (0,5 điểm) - MĐ2</b>


A. Muốn Ngựa Con có bộ đồ thật đẹp, ra
dáng một nhà vô địch.


B. Quan tâm đến con, muốn con có bộ
móng chắc chắn trước khi bước vào cuộc
đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 4: Vì sao Ngựa Con không đạt giải trong </b>
<b>cuộc thi? (0,5 điểm) - MĐ2</b>


A. Vì chẳng may Ngựa Con giẫm phải gai nhọn.


B. Vì không lo chuẩn bị bộ móng chắc khỏe nên
đến giữa chừng cuộc đua, một cái móng rời ra
khiến Ngựa Con phải bỏ cuộc.


C. Vì khơng lo luyện tập, Ngựa Con đã chạy chậm
hơn các bạn.


<b>Câu 5</b>: <b>Em có nhận xét gì về thái độ và hành </b>
<b>động của Ngựa Con? (1 điểm)- MĐ3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Câu 6:</b> <b>Qua câu chuyện này, em rút ra </b>
<b>được bài học gì cho mình? (1 điểm)-MĐ4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 7: </b>Trong câu: "<b>Sáng sớm</b>, bãi cỏ đông
nghẹt". Bộ phận in đậm trên trả lời cho câu
hỏi nào?<b> – MĐ1 (0,5 điểm)</b>



A. Khi nào? B. Vì sao? C. Để làm gì?


<b>Câu 8: </b> Trong câu: "<i>Nhìn bạn bè lướt qua </i>
<i>mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì khơng </i>
<i>làm theo lời cha dặn</i>", có thể thay từ<b> "ân </b>
<b>hận" </b>bằng từ nào?<b> - MĐ2 (0,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 9. Điền dấu câu còn thiếu vào vị </b>
<b>trí thích hợp để hồn chỉnh câu văn </b>
<b>sau - MĐ3(1 điểm)</b>


</div>

<!--links-->

×