Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.12 KB, 22 trang )

Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ
thanh toán nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng
chứng từ tại ngân hàng công thơng Đống Đa
I- Phơng hớng thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2003
Căn cứ vào phơng hớng nhiệm vụ của chi nhánh năm 2003 và căn cứ vào
những kết quả cụ thể đã đạt đợc, nhu cầu khách hàng, phát huy những mặt mạnh
đồng thời khắc phục những mặt còn hạn chế, dự đoán tình hình và xu hớng phát
triển kinh tế - xã hội. Phòng kinh doanh đối ngoại đã xây dựng định hớng phát
triển hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2003 nh sau:
1- Một số chỉ tiêu cụ thể:
- Doanh số mua bán ngoại tệ (USD và các ngoại tệ khác quy đổi ra USD)
đạt 60 triệu USD/năm, tăng 120% so với năm 2002
- Giữ mức kinh doanh ngoại tệ ổn định, đảm bảo đủ, kịp thời nguồn ngoại
tệ phục vụ nhu cầu thiết yếu của khách hàng.
- Mở L/C nhập khẩu tăng 5% so với năm 2002
- Tổ chức tốt chi trả kiều hối và các dịch vụ khác nh: thanh toán chuyển
tiền, thanh toán nhờ thu , phục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận tiện, văn
minh.
- Phí thu từ hoạt động kinh doanh đối ngoại bằng năm 2002 (3,2 tỷ đồng)
2- Một số biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ đặt ra:
- Trên cơ sở đặc điểm thị trờng (nhập khẩu là chủ yếu) và thực hiện hoạt
động của phòng kinh doanh đối ngoại. Phòng kinh doanh đối ngoại tiến hành rà
soát và bố trí lại cán bộ kinh doanh đối ngoại đảm bảo tính chuyên trách và nhiệm
vụ chuyên môn.
- Xây dựng quy trình tác nghiệp nhằm tạo sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả
giữa các phòng về hoạt động thanh toán quốc tế. Bên cạnh đó xây dựng quy trình
nghiệp vụ cho cán bộ làm việc tại phòng kinh doanh đối ngoại
- Mở rộng các bàn thu đổi ngoại tệ
- Thực hiện công tác tiếp thị: tiến hành điều tra nghiên cứu thị trờng, chủ
động đề xuất với ban lãnh đạo những cải tiến phát triển kinh doanh đối ngoại để
nhanh chóng đa vào ứng dụng. Phân loại hệ thống khách hàng theo từng loại, từng


khu vực, thị trờng, các nhóm giao dịch để có các đối sách phù hợp đảm bảo yêu
cầu cạnh tranh. Bố trí những cán bộ thành thạo nghiệp vụ là ngoại ngữ để t vấn
cho khách hàng trong việc lựa chọn ngân hàng mở th tín dụng, ngân hàng thanh
toán. T vấn giúp khách hàng kiểm tra, hoàn chỉnh bộ chứng từ xuất nhập khẩu, lập
chứng từ đòi tiền.
- Hoàn thiện và nâng cao hơn nữa tác phong làm việc, phấn đấu tất cả cán
bộ làm công tác thanh toán quốc tế phải đợc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chứng từ
xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và luật quốc tế.
II- Giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu
bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng Đống
Đa.
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và căn cứ vào tình hình hoạt động kinh
doanh nói chung, và hoạt động thanh toán quốc tế cụ thể là nghiệp vụ thanh toán
hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụnh chứng từ. Cộng với nhận thức thực tiễn
là môi trờng kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu của nớc ta đã và đang đợc mở
rộng khi nớc ta thực hiện chính sách mở cửa tự do hoá thơng mại (Việt Nam đã
cam kết thực hiện lộ trình gia nhập AFTA và tiếp theo là gia nhập APEC, WTO),
đặc biệt là khi chúng ta ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã mở ra một thị tr-
ờng xuất nhập khẩu lớn thì chúng ta có thể thấy rằng: Việc phát triển và hoàn
thiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ
trong một cơ cấu xuất nhập khẩu hợp lý là cần thiết, nhất là trong điều kiện hệ
thống ngân hàng thơng mại nớc ta còn thiếu nhiều kinh nghiệm so với các ngân
hàng nớc ngoài đã có lịch sử hàng trăm năm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.
Những vấn đề là làm thế nào để phát triển nghiệp vụ này trong điều kiện có
nhiều khó khăn nh hiện nay?
Với vốn kiến thức còn ít, và với thời gian thực tập không dài ở NHCT Đống
Đa, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp sau cho vấn đề phát triển nghiệp vụ
thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh
NHCT Đống Đa. Nhón giải pháp mà em đa ra tập trung vào việc cố gắng nâng cao
thị phần thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ trong cơ

cấu thị phần thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ trong
cấu thị phần trong thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức này của các ngân
hàng thơng thơng maị thời điểm hiện nay. Bởi hiện nay với chính sách khuyến
khích xuất nhập khẩu và hạn chế nhập khẩu thì sẽ rất khó khăn trong việc tăng
nhu cầu mới, mà trong lợng nhu cầu hiện tại về thanh toán hàng nhập bằng phơng
thức tín dụng chứng từ, sẽ cố gắng đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-
ợng dịch vụ và nâng cao uy tín khách hàng để lôi kéo lợng khách hàng thanh toán
qua chi nhánh nhiều hơn.
1. Nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng
thức tín dụng chứng từ.
Nh chung ta biết thì bất kỳ một doanh nghiệp chân chính nào khi tung sản
phẩm của mình ra thị trờng đều phải quan tâm đến yếu tố chất lợng sản phẩm, bởi
trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trờng thì chất lợng sản phẩm
quyết định đến sự tồn tại của sản phẩm đợc lâu dài hay ngắn ngủi, điều này cực kỳ
quan trọng với một ngành cung ứng dịch vụ nh ngành ngân hàng - hoạt động theo
nhu cầu của khách hàng.
Một cách logic thì muốn giành đợc cơ hội để phát triển sản phẩm và dịch
vụ mà mình cung ứng cả trớc mát lẫn lâu dài thì phải quan tâm đến chất lợng của
sản phẩm, dịch vụ.
Vấn đề là ta phải xác định cho đợc tiêu chí phản ánh chất lợng sản phẩm
của doanh nghiệp mình là gì. Trong hoạt động thanh toán quốc tế và cụ thể là
trong phơng thức tín dụng chứng từ thì dịch vụ đợc đánh giá là tốt khi ngân hàng
thực hiện nó một cách chính xác, nhanh chóng, an toàn và thuận tiện. Tức là chất
lợng thể hiện ngay khi đang sử dụng sản phẩm chứ không đợi sau khi sử dụng sản
phẩm mới phản ánh chất lợng, hiệu quả thực hiện của tất cả các khâu trong chu
trình mở và thanh toán L/C nhập khẩu. Chi nhánh cần đẩy nhanh thời gian xử lý
chứng từ, nâng cao khả năng thẩm định của cán bộ tín dụng, kiểm tra chứng từ
(Riêng trong kiểm tra chứng từ thì hành động này của Ngân hàng phải biểu hiện
tính trung thực trong việc xác định sự hoàn hảo của chứng từ - bởi một lẽ giản đơn
là: Trong tranh chấp, ngời nào có lỗi thì ngời đó phải gánh chịu hậu quả, ngân

hàng không thể cố tình hiểu sai sự việc vì mục đích bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Nh vậy ngân hàng sẽ bị đánh giá thấp trình độ nghiệp vụ và uy tín trên trờng quốc
tế. Chính tính trung thực là con đẻ của sự kết hợp hai yếu tố trên là nó cũng là lực
hút của ngân hàng với khách hàng cũng nh sự quan tâm của bạn đồng nghiệp,
đồng thời thể hiện chất lợng dịch vụ của ngân hàng là tốt trong con mắt của ngời
này). Nâng cao trình độ thẩm định khả năng tài chính của doanh nghiệp nhập
khẩu, từng bớc tiến hành cải tiến - hoàn thiện quy trình mở L/C, đồng thời nâng
cao nghiệp vụ thanh toán của mỗi cán bộ thanh toán
Tựu chung lại là trong phạm vi trách nhiệm và công việc của mình trong
chu trình thực hiện, chi nhánh cần cố gắng rút ngắn tối đa thời gian xử lý chứng từ
để có thể ra quyết định một cách nhanh nhất có thể, làm cho khách hàng có đợc
cảm giác an tâm và hài lòng khi đợc chi nhánh phục vụ.
2- Phòng ngừa và hạn chế tối đa rủi ro trong thanh toán hàng nhập khẩu
bằng phơng thức tín dụng chứng từ
Mặc dù là u việt nhất so với các phơng thức thanh toán khác nhng phơng
thức tín dụng chứng từ cũng không tránh khỏi những rủi ro có thể do khách quan
hoặc chủ quan đem lại nh: rủi ro bị đọng vốn, mất vốn (cả khách hàng mở L/C lẫn
ngân hàng mở L/C đều có thể gặp rủi ro này vì hay những rủi ro với hoạt động
kinh doanh của khách hàng nếu thời gian mua bán và thanh toán lâu dẫn đến
những chi phí phát sinh tăng lên (bao gồm cả chi phí cơ hội), ngời mua còn có thể
gặp rủi ro do hàng hoá bị rớt giá trên thị trờng hoặc phẩm chất hàng bị giảm sút.
Hạn chế rủi ro trong việc mở và thanh toán L/C nhập khẩu sẽ góp phần nâng cao
chất lợng dịch vụ, hạn chế thiệt hại cho khách hàng và cho chính ngân hàng. Do
vậy, nỗ lực hạn chế rủi ro của chi nhánh phải đợc thực hiện với ý thức và hạn chế
rủi ro cho bản thân chi nhánh và cả cho khách hàng của chi nhánh mà không có.
Xét trên phơng diện của ngân hàng mở th tín dụng, chi nhánh có thể gặp rủi
ro do khách hàng của mình (tức là nhập khẩu) mất khả năng thanh toán. Bởi vì
chúng ta biết rằng mọi th tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà
nhập khẩu, nhng trên thực tế không phải lúc nào doanh nghiệp nhập khẩu cũng có
đủ số d trên tài khoản làm vật t bảo đảm cho tín dụng th, trong khi đó tín dụng t

lại thể hiện trong một dự đảm bảo thanh toán trừu tợng, có thể là một sự đảm bảo
thanh toán của ngân hàng. Do đó, ngân hàng mở L/C phải gánh chịu rủi ro một
khi nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán
khi L/C đến hạn trả tiền.
Có một khó khăn cho ngân hàng là một khoảng cách giữa thời gian mở th
tín dụng và thời gian thanh toán là một khoảng thời gian khá dài, nếu chúng ta
khống chế số d trên tài khoản của nhà nhập khẩu thì điều này sẽ gây ảnh hởng đến
khả năng kinh doanh của họ cũng nh ảnh hởng tới quá trình sản xuất. Bất kỳ một
sự khoanh vốn đều gây ra thiệt hại về kinh tế. nhng nếu khống chế tài khoản của
khách hàng, nhất là đối với L/C trả tiền ngay- việc xác định trớc đợc liệu L/C này
có thanh toán đợc hay không là tơng đối khó khăn, và ngời gánh chịu rủi ro trớc
hết là ngân hàng mở L/C và ngân hàng phải trả giá bằng sự mất lòng tin của khách
hàng hay ngân hàng nớc ngoài.
Do đó để tránh cản trở tới hoạt động kinh tế của nhà nhập khẩu, đảm bảo
uy tín ngân hàng mở th tín dụng thì ngân hàng mở ra loại hình cấp tín dụng cho
nhà nhập khẩu theo hạn mức tín dụng. Nh vậy trớc khi mở th tín dụng theo đề
nghị nhà nhập khẩu, ngân hàng phải kiểm tra mục đích, đối tợng nhập khẩu, xem
xét khả năng cạnh tranh của nhà nhập khẩu trong hiện tại cũng nh trong tơng lai,
bởi đó là cơ sở để đảm bảo vốn vay ngân hàng trong quá trình cấp vốn. ngân hàng
chỉ cho phép rút vốn trong chừng mực còn đủ vốn để thanh toán tín dụng th đã
mở.
Và với tình trạng còn khó khăn trong nguồn ngoại tệ nh hiện nay, thì chi
nhánh có thể sử dụng hai biện pháp là:
- Sử dụng nghiệp vụ Option. Khi đó nhà nhập khẩu phải chịu lệ phí về các
nghiệp vụ trên
- Nhà nhập khẩu chấp nhận trả lệ phí chuẩn bị vốn của ngân hàng. Đó là cơ
sở để ngân hàng vay nóng trên thị trờng tiền tệ một khi ruiro xẩy ra
Chi nhánh nên đẩy mạnh việc áp dụng các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ nh
SWAP, mua bán ngoại tệ có kỳ hạn để hạn chế những rủi ro biến động tỷ giá.
Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng, cán bộ L/C để giảm

thiểu rủi ro trong việc kiểm tra chứng từ cũng nh thẩm định khả năng tài chính
của doanh nghiệp để có thể đa ra mức ký quỹ hợp lý, hay xác định giá trị lợng tài
sản thế chấp (với doanh nghiệp mới có quan hệ với ngân hàng).
Thực hiện việc t vấn cho khách hàng trong việc lựa chọn hình thức th tín
dụng, đa ra các điều khoản có lợi cho nhà nhập khẩu, tránh những điều khoản bất
lợi cho khách hàng và cho cả ngân hàng.
3- Đa dang hoá các loại hình L/C
Để thực hiện đợc tiêu chí phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, giảm thiểu
rủi ro ngân hàng và cho khách hàng thì nên chăng chi nhánh nên đa dạng hoá các
loại hình L/C. Làm nh vậy sẽ tăng cơ hội lựa chọn cho khách hàng, bởi vì khách
hàng của ngân hàng rất đa dạng, các mặt hàng mà họ nhập khẩu về cũng rất đa
dạng từ nguyên liệu đến máy móc thiết bị và phía đối tác của họ (nhà xuất
khẩu) cũng đã và đang đợc mở rộng cho nên họ có thể yêu cầu các loại hình L/C
khác nhau Mà nếu chi nhánh không thực hiện đ ợc thì sẽ bị mất cơ hội phát triển
nghiệp vụ cũng nh tăng nguồn thu và uy tín của mình.
Khách hàng có thể lựac họn loại hình L/C phù hợp nhất với đặc điểm kinh
doanh của họ trên cơ sở có sự t vấn của ngân hàng.
Chi nhánh nên chủ động nghiên cứu thị trờng, quan sát và phát hiện nhu
cầu của khách hàng bởi vì khách hàng thì luôn có nhu cầu đợc phục vụ tốt nhất
trong khi đó nhu cầu của khách hàng đôi khi còn thụ động và tiềm ẩn do sự hạn
chế về mặt hiểu biết về các tập quán buôn bán của của các nớc, cũng nh sự hiểu
biết và các văn bản, luật có liên quan điều chỉnh hoạt động thơng mại quốc tế. Cụ
thể trong các tình huống sau ngân hàng có thể t vấn cho khách hàng của mình.
- Đối với khách hàng nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài về gia công sau đó
lại xuất khẩu sản phẩm đó sang chính ngời cung cấp nguyên liệu chi nhánh có thể
t vấn cho họ sử dụng loại L/C đối ứng. Vì đây là hình thức đảm bảo cho nhất cho
các đơn vị gia công, với loại hình này phía đối tác sẽ có trách nhiệm bảo đảm
thanh toán cho ngời xuất khẩu những thành phẩm xuất từ nguyên liệu đó. Trơng
trờng hợp này quyền lợi của ngời gia công sẽ đợc dảm bảo hơn khi sử dụng hình
thức L/C đối ứng so với việc sử dụng hai L/C không huỷ ngang riêng biệt cho mỗi

giao dịch. Tuy nhiên ngân hàng cũng phải lu ý đến việc L/C loại này có hối phiếu
hay không có hối phiếu. Khách hàng nên mở loại L/C trả chậm không có hối
phiếu đề phòng trờng hợp doanh nghiệp nớc ngoài phá sản không có khả năng
nhập và thanh toán hàng. Bởi vì trên thực tế xuất hiện trờng hợp khi các đơn vị gia
công của ta nhận đợc bộ chứng từ, chấp nhận hối phiếu trả chậm và nhận đợc
nguyên liệu nhng đến khi sắp giao hàng thì đợc thông tin là doanh nghiệp đối tác
phá sản, đơn vị gia công của ta không giao nhận đợc hàng và không lấy đợc tiền
do không thể lập đợc bộ chứng từ hoàn hảo bời vì một số chứng từ L/C yêu cầu
do doanh nghiệp đối tác cấp. Trong trờng hợp này nếu nh mở L/C trả chậm không
hối phiếu và biết đợc doanh nghiệp nớc ngoài phá sản trớc ngày đáo hạn thanh
toán thì sẽ tránh đợc rủi ro.
- Đối với những đơn vị nhập máy móc thiết bị có giá trị lớn mà nhà xuất
khẩu đòi ứng trớc một khoản tiền để hỗ trợ sản xuất thì chi nhánh có thể hớng dẫn
khách hàng của mình nên sử dụng loại L/C dự phòng. Bởi khi đó ngời nhập khẩu
sẽ nhận đợc cam kết cung ứng trớc cộng với các chi phí khác khi ngời bán (hay
nhà xuất khẩu) không thực hiện cung ứng sản phẩm đúng theo hợp đồng.
- Đối với những đơn vị có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá phải qua trung gian
thì chi nhánh có thể gợi ý khách hàng sử dụng loại L/C có thể chuyển nhợng hoặc
L/C giáp lu, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lý kết và thực hiện hợp đồng.
Tuy nhiên cũng cần thận trọng khi sử dụng loại hình L/C này còn phải xem xét
đến mức độ tin cậy của ngời trung gian đến đâu bởi có trờng hợp hãng buôn đợc
hởng th tín dụng là một thơng nhân trung gian không có hàng, thơng nhân có thể
chuyển nhợng L/C cho một hãng khác không đáng tin cậy, do vậy hợp đồng
không đợc đảm bảo thi hành tốt
- Đối với những đơn vị có quan hệ nhập hàng trong một thời gian dài với
doanh nghiệp nớc ngoài và nhập làm nhiều lần thì chi nhánh nên t vấn cho khách
hàng của mình sử dụng loại th tín dụng tuần hoàn sẽ giảm bớt chi phí do phải mở
th tín dụng làm nhiều lần
- Chi nhánh cố gắng hạn chế sử dụng những loại hình L/C đem đến bất lợi
cho chi nhánh nh khách hàng không nên sử dụng L/C xác nhận bởi vì nh vậy

khách hàng sẽ tốn thêm chi phí và gián tiếp làm giảm uy tín của ngân hàng mở th
tín dụng. Gợi ý khách hàng từ chối mở th tín dụng xác nhận và thuyết phục bạn
hàng về khả năng thanh toán cũng nh uy tín của chi nhánh trong lĩnh vực này.
Tóm lại chi nhánh nên cố gắng đa dạng hoá các loại hình L/C nhằm tăng
khả năng lựa chọn cho khách hàng, và cũng nhằm làm giảnm rủi ro cho khách
hàng, rủi ro cho ngân hàng đồng thời nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng.
Nhng để đa dạng hoá đợc các loại hình thì chi nhánh cần phải đào tạo nâng cao
trình độ cho đội ngũ cán bộ thanh toán viên để họ có thể thực hiện đợc các loại
hình L/C mà khách hàng yêu cầu, phải đầu t trang thiết bị cho phòng thanh toán
quốc tế, phải mở rộng mạng lới ngân hàng đại lý, phải thực hiện giải pháp tăng c-
ờng về vốn ngoại tệ, phải t vấn cho khách hàng về các loại hình L/C mới
4- Xây dựng chiến lợc con ngời.

×