Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an tuan 17lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.02 KB, 30 trang )


Tập đọc . Tiết 33
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG( Trường Giang – Ngọc Minh)
( GDBVMT : Gián tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc
hậu của ông Phàn Phú Lìn .
2. Kó năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng
3. Thái độ: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghó dám làm đã thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng .
* GD học sinh : Ơng Phàn Phù Lìn xùng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi khơng chỉ
vì thành tích giúp đỡ bà con thơn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu cao tấm gương sang về
bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn mơi trường sống tốt đẹp
II. Đồ dùng dạy – học :+ GV: Giấy khổ to.+ HS: Bài soạn.
III . Các hoạt động dạy – học :
|
A. Kiểm tra bài cũ :
- HS nối tiếp nhau đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm từng HS .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ngu Công là nhân vật trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc. Ông
tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì. Ở Việt Nam cũng có một người
được so sánh với ông. Người đó là ai ? Ông đã làm gì để được ví như Ngu Công ? Các
em cùng học bài Ngu Công xã Trònh Tường để biết .
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc .
1
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2
lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho
từng HS .
- 1 HS đọc phần chú giải .


- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài . GV đọc mẫu .
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu
+ Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc
thành cụm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia
vò .
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngỡ
ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang
những đồi cao .
+ Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn
nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần
bốn cây số mương dẫn nước từ rừng già về thôn .
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở Phìn Ngan đã
thay đổi : đồng bào không làm nương như trước mà
chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không
còn phá rừng. Đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ
trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói
+ Ông Lìn đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây
thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng trồng .
+ Cây thảo quả đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà
con : nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu
đồng, nhà ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu .
+ Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói
nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt
khó .
+Câu chuyện giúp em hiểu muốn có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc, con người phải dám nghó, dám làm .
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng .
+ Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghó, dám làm

đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng làm giàu
cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn .
* GV kết luận : Ông Lìn là một người dân tộc Dao tài giỏi,
. Ông được Chủ tòch nước khen ngợi khơng chỉ vì thành tích
giúp đỡ bà con thơn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu cao tấm
gương sang về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây
gây rừng để giữ gìn mơi trường sống tốt đẹp
- Đoạn 1 : Từ đầu …. trồng lúa .
Đoạn 2 : tiếp đó ….. trước
nữa .
Đoạn 3 : phần còn lại .
HS trong nhóm cùng đọc bài,
trao đổi và trả lời các câu hỏi
tìm hiểu bài trong SGK .
+ Thảo quả là cây gì ?
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào
Cai mọi người sẽ ngạc nhiên về
điều gì ?
+ Ông Lìn đã làm thế nào để
đưa được nước về thôn ?
+ Nhờ có mương nước, tập quán
canh tác và cuộc sống ở nông
thôn Phìn Ngan đã thay đổi như
thế nào ?
+ Ông Lìn đã nghó ra cách gì để
giữ rừng bảo vệ dòng nước ?
+ Cây thảo quả mang lại lợi ích
kinh tế gì cho bà con Phìn
Ngan ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu

điều gì ?
+ Em hãy nêu nội dung chính
của bài .
* Ngay nay chung ta cần làm gì
để bảo vệ dòng nước thiên nhiên
và bảo vệ mơi trường xung quanh
chúng ta ?
- HS trao đổi – trả lời
2
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm .
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay .
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 :
+ Treo bảng phụ . Đọc mẫu .
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò :
Toán . Tiết 81
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kó năng thực hiện các phép tính với STP
2. Kó năng: Rèn luyện kó năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới :

1.Giới thiệu bài : Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm các bài tập toán luyện
tập về các phép tính với số thập phân, giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm .
2. Luyện tập :
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính .
* Bài 2 :
- GV cho HS đọc đề và làm bài .
* Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn HS
1/
a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6
2/
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 × 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 – 0,1725
= 1,7 – 0,1725
= 1,5275
3/ Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số
3
kém làm bài . người tăng thêm là :
15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%

b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số
người tăng thêm là :
15875 × 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số : a) 1,6%
b) 16129 người
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “ Luyện tập chung “
4
Luyện từ và câu . Tiết 33
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu :
- Ôn tập và củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ : từ đơn, từ phức, các kiểu từ
phức, từ đồng nghóa, từ nhiều nghóa, từ đồng âm .
- Xác đònh được : từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghóa, từ nhiều nghóa, từ
đồng âm trong câu văn, đoạn văn .
- Tìm được từ đồng nghóa, từ trái nghóa với các từ cho sẵn .
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ .
- Bút dạ và 4 – 5 tờ giấy khổ to .
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của BT3 .
- HS dưới lớp nối tiếp nhau đặt câu với các từ ở BT 1a .
- GV nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập về : từ đơn, từ phức,
các kiểu từ phức, từ đồng nghóa, từ nhiều nghóa .

2. Hướng dẫn làm bài tập :
5
* Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài .
- HS tìm thêm từ, GV ghi nhanh lên bảng .
+ Từ đơn : hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển,
xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn .(nhà, bàn,
ghế,…)
+ Từ ghép : cha con, mặt trời, chắc nòch (thầy
giáo, học sinh, bút mực, …)
+ Từ láy : rực rỡ, lênh khênh (chăm chỉ, cần cù,
long lanh,…)
2/- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
a) Từ nhiều nghóa .
b) Từ đồng nghóa .
Từ đồng âm .
3/ - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
+ Từ đồng nghóa với từ tinh ranh : tinh
- Yêu cầu HS tự làm bài và sửa bài .
nghòch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma
lanh, khôn ngoan, khôn lỏi .
+ Từ đồng nghóa với từ dâng : tặng, hiến, nộp,
cho, biếu, đưa, …
+ Từ đồng nghóa với từ êm đềm : êm ả, êm ái,
êm dòu, êm ấm, …
4/ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
a) Có mới, nới cũ .
b) Xấu gỗ, tốt nước sơn .
c) Mạnh dùng sức, Yếu dùng mưu .
1/ - Yêu cầu HS tự làm bài .

* Bài 2 :
- HS làm việc theo cặp .
* Bài 3 :
* Bài 4 :
- HS tự làm bài và sửa bài .
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức vừa học và chuẩn bò ôn tập về các kiểu câu đã học
6
Toán . Tiết 82
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về .
- Chuyển các hỗn số thành số thập phân .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân .
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
- Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích .
II. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài .
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét .
- GV nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập
chung về số thập phân .
2. Luyện tập :
7
* Bài 1 :
- GV gọi HS đọc đề và yêu cầu cả lớp tìm
cách chuyển hỗn số thành số thập phân .

* Bài 2 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
* Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề toán, hướng dẫn HS
nắm cách giải .
- HS làm bài và sửa bài .
1/
4
2
1
= 4,5 3
5
4
= 3,8
2
4
3
= 2,75 1
25
12
= 1,48
2/
a) x × 100 = 1,643 + 7,357
x × 100 = 9
x = 9 : 100
x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 – 0,4
0,16 : x = 1,6
x = 0,16 : 1,6
x = 0,1

3/ Bài giải
(cách 1)
Hai ngày đầu máy bơm hút được là :
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số : 25% (lượng nước trong
hồ)
Bài giải
(cách 2)
Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ
còn lại là :
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
Đáp số : 25% (lượng nước trong
hồ)

3. Củng cố – dặn dò :
- GV tổng tiết học .
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau
8
Chính tả . Tiết 17
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng viết của học sinh trong lớp.
2. Kó năng: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Người mẹ của 51 đứa con ”.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ GV: SGK.

+ HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai .
- HS viết bảng con và sửa BT.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe – viết bài Người mẹ của
51 đứa con và làm bài .
2. Hướng dẫn viết chính tả :
a. Hoạt động 1 : Trao đổi về nội dung đoạn văn .
- 1 HS đọc đoạn văn .
- Đoạn văn nói về ai ?
- Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thò Phú –
9
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết từ khó
- GV yêu cầu HS đọc tìm từ khó khi viết
chính tả .
- HS viết từ vừa tìm được .
bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã
cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé
mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng
thành .
- Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi
dưỡng .
c. Hoạt động 3 : Viết chính tả .
d. Hoạt động 4 : Soát lỗi và chấm bài .
3. Hướng dẫn làm bài tập .
* Bài 2 :
+ Câu a :
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT

+ Câu b :
- GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS nhớ mô hình cấu tạo vần và chuẩn bò bài sau .
10
Khoa học . Tiết 33
ÔN TÂP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến
việc giữ vệ sinh cá nhân.
2. Kó năng: - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Hình vẽ trong SGK
- HSø: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- 1 học sinh tự đặt câu + trả lời.
- GV nhận xét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra đònh kỳ .
2. Ôn tập :
 Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
11
- Từng học sinh làm các bài tập và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc
vở bài tập theo mẫu sau:
Phiếu học tập
Câu 1: Đánh dấu x vào  trước câu trả lời bạn cho là đúng.

Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ?
 Cách để tóc
 Cấu tạo của cơ quan sinh dục
 Cách ăn mặc
 Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ
Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, viêm gan
B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?
Câu 3:
Đọc yêu cầu của bài tập quan sát và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn
trong hình
Phòng tránh được bệnh Giải thích
1
2
3
4
5
* Bước 2: Chữa bài tập.
- Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm).
- Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Ôn tập (tt).
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×