Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề cương kì 1 - 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.82 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN HÓA HỌC 10
I. TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
Câu 1 Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.


9
8
X. B.


17
8
X. C.


8
17
X. D.


8
9
X.
ĐA: B
Câu 2 Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A.
14 14
6 7
,X Y


. B.
19 20
9 10
,X Y
. C.
28 29
14 14
,X Y
. D.
40 40
18 19
,X Y
.
ĐA: C
Câu 3 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là
A. proton. B. proton và nơtron.
C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron.
ĐA: B
Câu 4 Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị.
C. Số proton D. Số lớp electron.
ĐA: A
Câu 5 Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là
A. 12 u. B. 12 g . C. 18 u . D. 18 g.
ĐA: B
Câu 6 Hiđrô có 3 đồng vị là
;;;
3
1
2

1
1
1
HHH
ôxi có 3 đồng vị là
;;;
18
1
17
8
16
8
OOO
.
Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A. 17u. B. 19u. C. 18u. D. 20u.
ĐA: C
Câu 7 Hai nguyên tử khác nhau của cùng một nguyên tố phải có
A. cùng số electron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân.
C. cùng số notron trong hạt nhân. D. cùng số khối.
ĐA:B
Câu 8 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là
A. Ne. B. Cl. C. O. D. S.
ĐA:D
Câu 9 Cacbon có 2 đồng vị là
C
12
6
chiếm 98,89% và
C

13
6
chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố cacbon là
A. 12,5. B. 12,011. C. 12,021. D. 12,045.
ĐA:B
Câu 10 Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau?
A. P đỏ và P trắng. C.
B
40
18

K
40
19
.
B. O
2
và O
3
. D.
Cl
35
17

Cl
37
17
.
ĐA: D

Câu 11 Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các phân lớp sau là sai?
A. 2s, 4f. B. 1p, 2d. C. 2p, 3d. D. 1s, 2p.
ĐA: B
Câu 12 Ở phân lớp 3d số electron tối đa là
A. 6. B. 18. C. 10. D. 14.
ĐA:C
Câu 13Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M, trên lớp M có chứa 2 electron.Cấu hình
electron của Rvà tính chất của R là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; R là kim loại. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
;R là phi kim.
C. 1s
2
2s

2
; R là khí hiếm. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; R là phi kim.
ĐA:A
Câu 14 Nhận định đúng về khái niệm đồng vị?
A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.
ĐA: A
Câu 15 Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hoá trị là
A. 13. B. 5. C. 3. D. 4.
ĐA:C
Câu 16 Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là
A. ...3s
2
3p
2
B. ...4s
2
C. ...3s
2
3p

4
D. ...4s
2
4p
4
ĐA:B
Câu 17 Ion M
2+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ... 2s
2
2p
6
. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
D. 1s
2
2s
2
2p
4
ĐA:B
Câu 18 Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt
không mang điện. Cấu hình electron của Y là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
2d
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
1
ĐA:B
Câu 19 Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là
A. 18+ B. 2 - C. 18- D. 2+
ĐA: B
Câu 20 Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân B. có cùng nguyên tử khối
C. có cùng số nơtron trong hạt nhân D. có cùng số khối
ĐA: A

Câu 21 Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây?
A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d.
ĐA:B
Câu 22 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là
A. phi kim, kim loại, phi kim. B. phi kim, phi kim, kim loại.
C. kim loại, khí hiếm, phi kim. D. phi kim, khí hiếm, kim loại
ĐA: D
Câu 23Các ion và nguyên tử: Ne, Na
+
, F
-
đều có cùng
A. số khối B. số electron C. số proton D. số notron
ĐA: B
Câu 24. Anion X

2-
có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là
A. 18. B. 16. C. 14. D. 17.
ĐA:B
Câu 25 Các ion X
2-
và Y
2+
đều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p
6
; X, Y là 2 nguyên tử
A. S và Ca. B. S và Mg. C. O và Mg. D. S và K.
ĐA: A
Câu 26 Có bao nhiêu electron trong một ion
52
24
Cr
3+
?
A. 21. B. 27. C. 24. D. 52.
ĐA:A
Câu 27 Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố
B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br .
ĐA:B
Câu 28 Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt p, n, e là 25. Trong hạt nhân, tỉ lệ giữa số hạt mang điện
và số hạt không mang điện là 8: 9 . Số hiệu nguyên tử nguyên tố A là
A. 9. B. 17. C. 8. D. 12.
ĐA: C
Câu 29 Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 25. Nguyên tử X là
A.
Br
80
35
. B.
Br
79
35
. C.
Fe
56
26
. D.
Zn
65
30
.
ĐA: A
Câu 30 Nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron là 34. Biết số notron nhiều hơn số proton là 1.
Số khối của nguyên tử X là
A. 11. B. 23. C. 35. D. 46.
ĐA: B
CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Câu 1 Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có cùng
A. số nơtron. B. số electron hoá trị.
C. số lớp electron. D. số electron thuộc phân lớp s.
ĐA: B
Câu 2 Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc
A. chu kỳ 3 nhóm IA B. chu kỳ 4 nhóm IIA

C. chu kỳ 4 nhóm IVA D. chu kỳ 3 nhóm II A
ĐA: B
Câu3 Nguyên tử X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA. Cấu hình electron của X là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.
C. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
1
. D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
4s
2
4p
3
.
ĐA: B
Câu 4 Dãy đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau?
A. As, Se, Cl, Fe. B. F, Cl, Br, I.
C. Br, P, H, Sb . D. O, Se, Br, Te.
ĐA: B

Câu 5 Dãy nguyên tố hoá học có những số hiệu nguyên tử nào sau đây có tính chất hoá học tương tự kim
loại natri?
A. 12, 14, 22, 42 B. 3, 19, 37, 55. C. 4, 20, 38, 56 D. 5, 21, 39, 57.
ĐA: B
Câu 6 Những đại lượng nào sau đây của nguyên tố hoá học biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân nguyên tử?
A. Khối lượng nguyên tử. B. Tỉ khối.
C. Số lớp electron nguyên tử. D. Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng.
ĐA: D
Câu 7 Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm
VI A là
A. số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.
B. số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6.
C. số electron ở lớp K đều là 2.
D. số electron ở phân lớp p đều là 4.
ĐA: B
Câu 8 Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là
A. tăng. B. giảm.
C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.
ĐA: A
Câu 9 Tính axit của dãy các hiđroxit H
2
SiO
3
, H
3
PO
4
, H
2

SO
4
, HClO
4
biến đổi theo chiều nào sau đây?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Vừa tăng vừa giảm. D. Không đổi.
ĐA: A
Câu 10 Bán kính các nguyên tử và ion xếp theo thứ tự tăng dần
A. Al < Al
3+
< Mg B. Al
3+
< Mg < Al C. Mg < Al < Al
3+
D. Al
3+
< Al< Mg
ĐA: D
Câu 11 Bán kính nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA lớn nhất?
A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. Bitmut
ĐA: D
Câu 12 Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử là 25. A và B thuộc các chu kỳ và nhóm:
A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA. D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA.
ĐA: C
Câu 13 Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện
gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng HTTH là
A. Na ở ô 11, chu kỳ III, nhóm IA. B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA.
C. F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA. D. Ne ở ô 10, chu kỳ II, nhóm VIIIA.

ĐA: A
Câu 14 Cation X
3+
và anionY
2-
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là ...2p
6
. Kí hiệu của các
nguyên tố X,Y và vị trí của chúng trong bảng HTTH là
A. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
C. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.
D. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.
ĐA: A
Câu 15 Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28.
Cấu hình electron của nguyên tố đó là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
B. 1s
2
2s
2

2p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
ĐA: B
Câu 16 Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được
53,4g muối khan. R là
A. Al. B. B. C. Br. D. Ca.
ĐA: A
Câu 17 Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, cùng nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
ĐA: B
Câu 18 Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R
2
O

7
. Nguyên tố ấy tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro chiếm
0,78 % về khối lượng. Nguyên tố đó là
A. flo. B.oxi. C. lưu huỳnh. D. iot.
ĐA: D
Câu 19 Cho 10,6 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với Cl
2
dư thu được 31,9
g hỗn hợp muối. Hai kim loại đó là
A. Na và K. B. Li và Na. C Li và K. D. Na và Rb.
ĐA: B
Câu 20 Công thức hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X ở chu kỳ 3 là H
2
X. Nguyên tố đó có số proton
trong nguyên tử là
A.16. B. 26 . C. 34. D . 35.
ĐA: A
CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1 Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại.
B. bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim.
C. bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim.
ĐA: C
Câu 2 Trong ion Ca
2+
:
A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số electron ít hơn số proton 2 lần.
C. Số electron bằng số proton. D. Số electron ít hơn số proton là 2.
ĐA: D

Câu 3 Liên kết hóa học giữa anion và cation được gọi là:
A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cho – nhận. D. Liên kết phân cực.
ĐA:B
Câu 4 Nguyên tử nguyên tố X (Z=17) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử nguyên tố Y(Z=12) là:
A. 2+ . B. 1. C. 7-. D. 1-.
ĐA:D
Câu 5 Trong ion
+
4
NH
có:
A. 11 electron và 11 proton. B. 10 hạt electron và 11 proton.
C. 11 hạt electron và 10 proton. D. 11 hạt electron và 12 proton.
ĐA: B
Câu 6 Nếu cation X
2+
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
thì cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
.

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
.
ĐA: B
Câu 7 Nếu nguyên tử X có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
thì anion X
2-
có cấu hình electron là:

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.

B. 1s
2
2s
2
2p
6
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.


D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
ĐA: C
Câu 8 Cho các nguyên tố M, R, X (Z
M
= 6, Z
R
= 9, Z
X
= 8). Khả năng tạo thành ion từ nguyên tử tăng dần
theo thứ tự nào sau đây?
A. M < R < X . B. M < X < R. C. X < R < M. D. X < M < R.
ĐA: B
Câu 9 Có thể tìm thấy liên kết ba trong phân tử nào?
A. O
3
B. CO
2
C. N
2

D. FeCl
3
ĐA: C
Câu 10 Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua NaCl thuộc loại :
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại.
ĐA: B
Câu 11 Trong phân tử HCl xác suất tìm thấy electron nhiều nhất ở khu vực
A. chính giữa 2 hạt nhân nguyên tử.
B. giữa 2 nguyên tử nhưng lệch về phía nguyên tử clo
C. gần nguyên tử hiđrô hơn.
D. nằm về 2 phía của trục nối 2 hạt nhân nguyên tử.
ĐA: B
Câu 12 Liên kết hoá học trong phân tử NH
3
thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. liên kết cộng hoá trị phân cực.
C. liên kết cho nhận.
D. liên kết ion.
ĐA: B
Câu 13 Dãy chất nào cho dưới đây có phân tử đều là phân tử không phân cực?
A. N
2
, CO
2
, Cl
2
, H
2

. B. N
2
, l
2
, H
2
, HCl.
C. N
2
, HI, Cl
2
, CH
4
. D. Cl
2
, SO
2
. N
2
, F
2
ĐA: A
Câu 14 Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ...ns
2
np
5
. Liên kết của các nguyên tố này với
nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị có cực. D. Liên kết kim loại.

ĐA: C
Câu 15 Cho các nguyên tố: X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại.
ĐA: A
Câu 16 Các chất trong phân tử có liên kết ion là:
A. KHS, Na
2
S, NaCl, HNO
3
. B. Na
2
SO
4
, K
2
S, KHS, NH
4
Cl.
C. Na
2
SO
4
, KHS, H
2
S, SO
2
D. H
2
O, K

2
S, Na
2
SO
3
, NaHS
ĐA: B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×