Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài học Ngữ văn 7 lần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.12 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾNG VIỆT: </b>



<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>


<b>( Tự học có hướng dẫn)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

<b>I.ặc điểm của trạng ng</b>


<b> </b>

<i><b>1. VÝ dô:</b></i>



<i><b> Dưới</b></i>

<i><b> bóng tre xanh, đã từ lâu đời, ng ời dân cày Việt Nam </b></i>


<i><b>dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre </b></i>

<i><b>ă</b></i>

<i><b>n ở với </b></i>

<i><b>ng </b></i>



<i><b>ười</b></i>

<i><b>, đời đời, kiếp kiếp. [</b></i>

<i><b>…</b></i>

<i><b>]</b></i>



<i><b> Tre vẫn phải còn vất vả mãi với </b></i>

<i><b>ng ười</b></i>

<i><b>. Cối xay tre nặng nề </b></i>


<i><b>quay, từ </b></i>

<i><b>nghỡn</b></i>

<i><b> đời nay, xay nắm thóc.</b></i>



<i><b>( ThÐp Míi )</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> I. đặc điểm của trạng ng</b>

<b>Ữ</b>

<b>:</b>


<b> 1. </b>

<b>Vớ dụ:</b>



<b>- Dưới bóng tre xanh</b>


<b>- đã từ lõu i</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các trạng ngữ vừa tìm đ

c


bổ sung nội dung gì cho câu?



<b>I. Đặc điểm của trạng ngữ</b>


<b> 1. Vớ d:</b>



<b> . Dướ i</b>

<b> bãng tre xanh</b>




<b><sub>đã từ lâu đời </sub></b>



<b><sub> đời đời, kiếp kiếp</sub></b>


<b><sub> từ nghìn đời nay</sub></b>

<b><sub> </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Em cã nhËn xÐt g× về vị trí của


trạng ngữ trong VD ?



ã

<b><sub> </sub></b>

<i><b><sub>Dướ i</sub></b></i>

<i><b><sub> bóng tre xanh</sub></b></i>

<i><b><sub>, </sub></b></i>

<i><b><sub>đã từ lâu đời</sub></b></i>

<i><b><sub>, </sub></b></i>

<i><b><sub>ng ười</sub></b></i>

<i><b><sub> dân cày </sub></b></i>



<i><b>ViƯt Nam dùng nhµ, dùng cưa, vì rng khai </b></i>


<i><b>hoang. </b></i>



<i><b><sub>Tre ăn ở với </sub></b></i>

<i><b><sub>ng ười</sub></b></i>

<i><b><sub>, </sub></b></i>

<i><b><sub>đời đời, kiếp kiếp</sub></b></i>

<i><b>…</b></i>

<sub></sub>



<i><b><sub>Cơí xay tre nặng nề quay, </sub></b></i>

<i><b><sub>từ nghìn đời nay</sub></b></i>

<i><b><sub>, xay </sub></b></i>



<i><b>n¾m thãc. </b></i>



<b>đầu câu</b>



<b>đầu câu</b>



<b>cuối câu</b>



<b>cuối câu</b>



<b>Gia</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bài tập nhanh</i>


<b> Thêm trạng ngữ cho câu sau:</b>



<b> Lúa chết nhiều. </b>



<b>-> Gợi ý:</b>



<b>-Năm nay</b>


<b>-Vì rét</b>



<b> </b>

<i><b>=> Năm nay, </b></i>

<i><b>lúa chết nhiều</b></i>

<i><b>, vì rét.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.</b>

<b>Đặc điểm của trạng ngữ</b>


<b> 1. V</b>

<b>í dụ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>.</b>



<b>II.CƠNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ</b>


<b>1. Ví dụ </b>


<b> </b>


<b> </b>


<b>a. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào </b>
<b>khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]</b>
<b> Thường thường, vào khoảng đó trời đã </b>
<b>hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho </b>
<b>mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời </b>
<b>đùng đục như màu pha lê mờ.Sáng dậy, </b>


<b>nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt </b>
<b>xanh tươi hiện ra trên trời, mình cảm </b>
<b>thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên </b>
<b>giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay </b>
<b>đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ </b>


<b>sáng, trên nền trời trong trong có những </b>
<b>làn sáng hồng hồng rung động như cánh </b>
<b>con ve mới lột.</b>


<b>b. Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu </b>
<b>đồng hun.</b>


<b>Hãy xác định trạng ngữ?</b>
<b>a)- Thường thường:</b>


<b> - vào khoảng đó: </b>
<b> - Sáng dậy: </b>


<b> - Chỉ độ tám chín giờ sáng:</b>
<b> - Trên giàn hoa lí: </b>


<b> - trên nền trời trong trong:</b>


<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>nơi chốn</b>
<b>nơi chốn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>.</b>



<b>II.CƠNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ</b>


<b>1. Ví dụ </b>


<b> </b>


(?)Trạng ngữ không phải là


thành phần bắt buộc của



câu.Nhưng vì sao trong các ví


dụ trên, ta khơng thể lược bỏ


trạng ngữ ?



<b>Trạng ngữ trên đều góp </b>



<b>phần làm cho nội dung của </b>


<b>câu được đầy đủ, chính xác </b>


<b>và đọan văn được mạch </b>



<b>lạc.</b>



<b>a)- Thường thường:</b>
<b> - vào khoảng đó: </b>
<b> - Sáng dậy: </b>


<b> - Chỉ độ tám chín giờ sáng:</b>
<b> - Trên giàn hoa lí: </b>



<b> - trên nền trời trong trong:</b>


<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>nơi chốn</b>
<b>nơi chốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>.</b>



<b>II.CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ</b>


<b>1. Ví dụ </b>


<b> </b>


•(?)Trong một bài văn nghị



luận, em phải sắp xếp luận cứ


theo những trình tự nhất định


(thời gian, không gian,



nguyên nhân-kết quả).Trạng


ngữ có vai trị gì trong việc


thể hiện trình tự lập luận ấy) ?



Trạng ngữ giúp cho việc



<b>sắp xếp các luận cứ trong </b>




<b>văn bản nghị luận</b>

theo trình



tự nhất định về

<b>khơng gian, </b>


<b>thời gian…….. </b>



<b>a)- Thường thường:</b>
<b> - vào khoảng đó: </b>
<b> - Sáng dậy: </b>


<b> - Chỉ độ tám chín giờ sáng:</b>
<b> - Trên giàn hoa lí: </b>


<b> - trên nền trời trong trong:</b>


<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>nơi chốn</b>
<b>nơi chốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>.</b>



<b>II.CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ</b>


<b>1. Ví dụ </b>


<b> </b>


<b>(?) Vậy,trạng ngữ có những </b>


<b>cơng dụng gì ?</b>




<b>a)- Thường thường:</b>
<b> - vào khoảng đó: </b>
<b> - Sáng dậy: </b>


<b> - Chỉ độ tám chín giờ sáng:</b>
<b> - Trên giàn hoa lí: </b>


<b> - trên nền trời trong trong:</b>


<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>
<b>thời gian</b>


<b>thời gian</b>
<b>nơi chốn</b>


<b>nơi chốn</b>


<b>b) Về mùa đông:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b> </b>

<b>III. Lun tËp</b>

<b>:</b>



<b>Bµi 1: sgk/39 </b>

<b>H·y cho biÕt trong câu nào cụm từ</b>

<b> mùa xuân </b>

<b>là </b>



<b>trạng</b>

<b>ngữ.</b>

<b>Trong những câu còn lại, cụm từ </b>

<b>mùa xuân</b>




<b>úng vai trũ gì?</b>



<i><b>a)</b></i>

<i><b>Mùa xn</b></i>

<i><b> của tơi - </b></i>

<i><b>mùa xn </b></i>

<i><b> Bắc Việt, </b></i>

<i><b>mùa xuân</b></i>

<i><b> của </b></i>


<b>Hà Nội - là </b>

<i><b>mùa xuân</b></i>

<i><b> có m a riêu riêu, gió lành lạnh, có </b></i>


<b>tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. </b>

<b>( V Bng)</b>



<i><b>=> Làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu.</b></i>



<b>b) </b>

<b>Mựa xuõn</b>

<b>,</b>

<b>cõy go gi đến bao nhiêu là chim ríu rít.</b>



<b> </b>

<b>( Vị Tó Nam)</b>



<i> => Làm trạng ngữ trong câu</i>

<i><b>.</b></i>



c) T nhiờn nh thế: ai cũng chuộng

<b>mùa xuân</b>

<i><b>. </b></i>

<i><b>( Vũ Bằng</b></i>

<i><b>)</b></i>


<i> =>Làm phụ ngữ trong cm ng t</i>

<i><b>.</b></i>



<b>d) </b>

<b>Mùa xuân ! </b>

<b>Mỗi khi họa mi tung ra nh÷ng tiÕng hãt vang </b>



<b>lừng, mọi vật nh có sự đổi thay kì diệu. </b>

<b>( Võ Quảng )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>


<b> </b>


<b>Bài tập1: sgk/ 47:Công dụng của trạng ngữ trong </b>



<b>các đọan trích:</b>

<b> </b>


<b> </b>



<b> b. Đã bao lần bạn vấp ngã </b>
<b>mà không hề nhớ. Lần đầu tiên </b>
<b>chập chững bước đi, bạn đã bị </b>
<b>ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn </b>
<b>uống nước và st chết đuối phải </b>
<b>khơng? Lần đầu tiên chơi bóng </b>
<b>bàn, bạn có đánh trúng bóng </b>


<b>khơng? Khơng sao đâu vì… […]. </b>
<b> Lúc cịn học phổ thơng, Lu-I</b>
<b>Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung </b>
<b>bình. Về mơn Hóa, ơng đứng </b>
<b>hạng 15 trong số 22 học sinh của </b>
<b>lớp.</b>


( <i>Theo</i> <b>Trái tim có điều kì diệu</b>)


<b>1b) Trạng ngữ bổ sung những </b>


<b>thơng tin tình huống, vừa có tác </b>


<b>dụng liên kết các luận cứ trong </b>


<b>mạch lập luận, giúp bài văn trở </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b> </b>


<b>Bài tập 3: sgk hs tự làm:</b>

<b><sub> </sub></b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×