Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.51 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Cõu 1:</b> Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Khối
lượng bột Fe đó tham gia phản ứng là:
A. 5,6 gam B. 0,056 gam C. 0,56 gam. D. 0,28 gam
<b>Cõu 2</b>: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi
dung dịch, rửa sạch nhẹ bằng nước cất, sấy khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g. Nồng độ mol/l của dung
dịch CuSO4 đó dựng là:
A. 0,05M B. 0,0625M C. 0,5M. D. 0,625M
<b>Cõu 3</b>: Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là:
A. Đất sét B. Quặng boxit C. Mica D. Cao lanh
<b>Cõu 4</b>: Trong cụng nghiệp, người ta điều chế Al chủ yếu theo phương pháp nào:
A. Điện phân nóng chảy Al2O3<b>.</b> B. Điện phân nóng chảy AlCl3
C. Dùng chất khử như CO, H2 … để khử Al2O3 D. Dựng kim loại mạnh khử Al ra khỏi dung dịch muối
<b>Cõu 5</b>: Trong quỏ trỡnh điện phân Al2O3 núng chảy, người ta thêm một ít criolit (Na3AlF6) vào nhằm mục đích
chính là:
A. Tăng hiệu suất B. Chống sự ăn mũn điện cực
C. Nhận được Al nguyên chất, D. Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
<b>Cõu6 :</b> Hợp kim nào sau đây khụng phải là của nhụm?
A. Silumin B. Đuyara C. Electron D. Inox
<b>Cõu 7:</b> Dung dịch muối AlCl3 trong nước có giá trị pH như thế nào so với 7:
A. = 7 B. < 7
C. > 7 D. Tùy vào lượng muối AlCl3 mà pH<7 hoặc pH>7
<b>Cõu 8 :</b> Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để làm trong nước?
A. K2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O<b>.</b> B. Na2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O
C. (NH4)2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O D. Li2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O
<b>Cõu 9</b>: Có hiện tượng gỡ xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch khụng màu.
B. Lúc đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần,
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa khụng bị hũa tan
D. Lúc đầu có kết tủa sau kết tủa tan hết tạo dung dịch có màu xanh thẫm
<b>Cõu 10</b>: Chỉ dựng húa chất nào trong cỏc hóa chất dưới đây để nhận biết được bốn kim loại: Na, Mg, Al, Ag
A. H2O.<b> </b> B. Dung dịch HCl loóng
<b>Cõu 11</b>: Có hiện tượng gỡ xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3:
A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết<b>.</b>
B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần
C. Tạo kết tủa keo trắng và kết tủa khụng bị hũa tan
D. Có phản ứng xảy ra nhưng khơng quan sát được hiện tượng
<b>Cõu 12</b>: Có hiện tượng gỡ xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3:
A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết
B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần,
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng khụng bị hũa tan.
D. Cú bọt khớ thoỏt ra
<b>Cõu 13</b>: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (to), kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam
H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO cú trong hỗn hợp X là:
A. 66,67%. B. 20% C. 26,67% D. 40%
<b>Cõu 14</b>: Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng có
khơng khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:
A. 61,5 gam B. 56,1 gam. C. 65,1 gam D. 51,6 gam
<b>Cõu 15:</b> Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản
ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 lng thì thu
được 5,376 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 12,5% B. 60% C. 20% D. 80%.
<b>Cõu16:</b> Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu
được là:
A. 5,6 gam B. 6,72 gam
C. 16,0 gam. D. Không xác định được vỡ thiếu dữ kiện.
<b>Cõu 17</b>: Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung
dịch HCl thu được 5,6 lit khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lit khí (đktc). Phần trăm
khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là:
<b>A. 17%.</b> B. 16% C. 71% D. 32%
<b>Cõu 18:</b> Dung dịch FeCl3 cú giỏ trị pH như thế nào so với 7:
<b>A. < 7.</b> B. = 7 C. > 7 D. 7
<b>Cõu 20</b>: Hũa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu
được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 43,0 gam. B. 34,0 gam C. 3,4 gam D. 4,3 gam
<b>Cõu 21</b>: Khi phản ứng với ion Fe2+<sub> trong mơi trường axit dư, lí do nào sau đây khiến </sub><sub>ion </sub><sub>MnO4</sub>-<sub> mất màu:</sub>
A. <b>MnO4-<sub> bị khử tới Mn</sub>2+</b> <sub>B. MnO4</sub>-<sub> tạo thành phức với Fe</sub>2+
C. MnO4-<sub> bị oxi hoỏ </sub> <sub>D. MnO4</sub>-<sub> khụng màu trong dung dịch axit</sub>
<b>Cõu 22</b>: Chọn cõu trả lời sai trong các câu sau đây:
A. Fe tan trong dung dịch CuSO4 B. Fe tan trong dung dịch FeCl3
<b>C. Fe tan trong dung dịch FeCl2</b> D. Cu tan trong dung dịch FeCl3
<b>Cõu 23</b><sub>: Có hiện tượng gỡ xảy ra khi cho dung dịch Na</sub>2CO3 từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3:
A. Chỉ sủi bọt khớ
B. Kết tủa nâu đỏ
<b>C. Kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí</b> <b> </b>
D. Kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.
<b>Cõu 24</b>: Cho một ớt bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa cỏc chất là:
<b> A. Fe(NO)3 và AgNO3</b>
B. Fe(NO)3, Fe(NO3)2 và AgNO3
C. Fe(NO)3 và Fe(NO)2
D. Fe(NO)2 và AgNO3
<b>Cõu 25</b>: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong khơng khí
đến khối lượng khơng đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây:
A. FeO, ZnO B. Fe2O3, ZnO <b>C. Fe2O3</b> D. FeO
<b>Cõu 26:</b> Hợp kim nào sau đây <b>khụng phải</b> là hợp kim của đồng?
A. Đồng thau B. Đồng thiếc
C. Contantan <b>D. Electron</b>
<b>Cõu 27:</b> Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7 sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước cất và lắc đều để
<b>A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh</b>
<b>Cõu 28:</b> Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong khơng khí và nước do cú lớp
màng oxit rất mỏng bền vững bảo vệ?
A. Fe và Al B. Fe và Cr
<b>C. Al và Cr.</b> D. Mn và Al
<b>Cõu 29:</b> Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 là:
A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, khụng tan
<b>B Ban đầu xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa bị hũa tan tạo ra dung dịch cú màu</b>
<b>xanh thẫm.</b>
C. Xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch
D. A, C đúng.
<b>Cõu 30:</b> Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên 570o<sub>C thỡ tạo ra sản phẩm là:</sub>
A. <b>FeO và H2</b> B. Fe2O3 và H2
C. Fe3O4 và H2 D. Fe(OH)3 và H2
<b>Cõu 31</b>: Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2
ở 27,30<sub>C; 1,1 atm. M là kim loại nào trong các kim loại cho dưới đây</sub>
A. Zn B. Mg <b>C. Fe</b> D. Al.
<b>Cõu 32</b>: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (to), kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam
H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO cú trong hỗn hợp X là:
<b>A. 66,67%</b> B. 20% C. 26,67% D. 40%
<b>Cõu 33:</b> Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam
hỗn hợp rắn. Tồn bộ khí thốt ra cho hấp thụ hết vào bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 3,22g <b>B. 3,12 gam</b>
C. 4, 0 g D. 4,2 gam
<b>Cõu34:</b> Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu
được là:
A. 5,6 gam B. 6,72 gam
<b>C. 16,0 gam</b> D. Không xác định được vỡ thiếu dữ kiện.
<b>Cõu35 :</b> Hoà tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Đánh giá gần đúng pH và nồng độ
mol/l của dung dịch A là:
A. pH = 7; [CuSO4] = 0,2M B. pH> 7; [CuSO4] = 0,01M
<b>Cõu36 :</b> Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước. Dung dịch thu
được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4 dư. Thành phần % về khối lượng
của FeSO4 trong X là:
<b>A. 76 %</b> B. 24 %
C. 33 % D. 67 %
<b>Cõu 37</b>: Hũa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu
được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là:
<b>A. 43,0 gam</b> B. 34,0 gam C. 3,4 gam D. 4,3 gam
<b>Cõu 38:</b> Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng
thu thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B
và dung dịch C. Lọc, rửa rồi đem kết tủa B nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất
rắn E. m cú giỏ trị là
<b>A. 16 gam</b> B. 12 gam
C. 24 gam D. 20 gam
<b>TỔNG HỢP</b>
<b>Cõu39 :</b> Cú cỏc dung dịch khụng màu: AlCl3, NaCl, MgCl2, FeSO4 đựng trong các lọ mất nhón. Chỉ dùng thuốc
thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch trên?
<b>A. Dung dịch NaOH</b> B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch quỳ tớm.
<b>Cõu 40</b>: Dùng kim loại nào dưới đây có thể nhận biết được 4 dung dịch mất nhón: HCl, HNO3 đặc, NaNO3, NaCl:
A. Fe B. K C. Na <b>D. Ag</b>
<b>Cõu 41</b>: Có 4 dung dịch khơng màu đựng trong 4 lọ mất nhón: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl2. Có thể dùng kim loại
<b>A. Na</b> B. Al C. Fe D. Ag
<b>Cõu 42</b>: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết
tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 10,2 gam B. 9,8 gam C. 18,2 gam <b>D. 8,0 gam</b>
<b>Cõu 43</b>: Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung
dịch HCl thu được 5,6 lit khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lit khí (đktc). Phần trăm
khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là:
<b>A. 17%</b> B. 16% C. 71% D. 32%
dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là:
A. 1,71 gam <b>B. 17,1 gam</b>
C. 3,42 gam D. 34,2 gam
<b>Cõu 45</b>: Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí
(đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là: