Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sử 8- tuần 24&25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>YÊU CẦU BÀI HỌC</b>


1. Học sinh ghi vào tập nội dung bài học.


2. Làm bài tập vào vở. Cuối tuần vào web xem đáp án.


<i><b>Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNH CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG </b></i>
<b>NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX</b>


<b> NỘI DUNG BÀI HỌC (Ghi vào tập)</b>


<b>I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần</b>
<b>Vương.</b>


<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885</b>
<b>a. Nguyên nhân</b>


- Phe chủ chiến của Tôn Thất Thuyết muốn giành lại chủ quyền.
- Pháp quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến


<b>b. Diễn biến</b>


- Đêm ngày 4 rạng ngày 5/7/1885, cuộc phản công bùng nổ
-> phe chủ chiến thất bại


<b>2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng</b>


- 13/7/1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương - kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.


- Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu yêu nước


- Lực lượng: quần chúng nhân dân


<b>II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương</b>
<b>1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) (khơng học)</b>


<b>2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892 (không học)</b>
<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Địa bàn: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Căn cứ: Hương Khê (Hà Tĩnh)
* Diễn biến:


+ 1885-1888: chuẩn bị, xây dựng lực lượng.
+ 1889-1896: chiến đấu ác liệt


* Kết quả: thất bại, để lại nhiều bài học kinh nghiệm
<b>BÀI TẬP</b>


Câu 1: Vì sao hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước và được đánh
giá cao?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×