Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại Sở giao
dịch I - Ngân hàng công thơng Việt Nam.
Từ thực trạng của tình hình thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay đối với hoạt
động cầm cố, thế chấp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thơng Việt Nam trong
thời gian qua. Qua thời gian thực tập ít ỏi của mình, với kiến thức và trình độ còn
hạn chế song em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến, có thể còn nhiều bất cập nhng
em mong rằng đó sẽ là những ý kiến mang tính xây dựng góp phần tháo gỡ một
phần nhỏ khó khăn mà Sở đang gặp phải.
I. Các giải pháp đối với Sở giao dịch I.
1. Giải pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản cấm cố, thế chấp.
Mở rộng 2 loại hình bảo đảm tiền vay này là yêu cầu đầu tiên nhằm tăng
hiệu quả nghiệp vụ vì với một khối lợng tín dụng nhỏ nh hiện nay không thể
khẳng định nó có hiệu quả mặc dù có thể chất lợng rất cao. Đó là một tổng thể
gồm các biện pháp sau:
+ Thay đổi chính sách tín dụng của ngân hàng theo hớng mở rộng cho vay
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Hiện nay chính sách ngân hàng chủ yếu hớng hoạt động cho vay vào khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh, với định hớng nh vậy khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
cha đợc sự chú trọng phát triển của ngân hàng trong khi lợng vốn ngân hàng
không sử dụng hết. Đây là một thiệt thòi cho bản thân ngân hàng nói riêng và toàn
bộ nền kinh tế nói chung. Tất nhiên không thể phủ nhận rằng cho vay ngoài quốc
doanh đòi hỏi mọi quá trình đều phức tạp hơn (vì theo quan niệm thông thờng khi
cho vay DNNN gần nh đợc Nhà nớc bảo đảm nên không cần những thủ tục để thế
chấp ) đòi hỏi tài sản bảo đảm nhng không vì thế mà khẳng định không an toàn.
Thiết nghĩ hớng làm trên sẽ là xu hớng chung của mọi ngân hàng trong cơ chế thị
trờng.
+ Tăng cờng hoạt động marketing:
Công tác chiến lợc khách hàng tuy kết quả tốt nhng cha hoàn thiện, cũng
giống nh mọi ngân hàng khác hiện nay Sở giao dịch I vẫn cha có một phòng
marketing hoàn chỉnh, độc lập riêng biệt thực sự. Phải vận dụng hoạt động
marketing đúng nh bản chất của nó bao gồm có 4 chính sách: Giá cả, phân phối,
khuyến mại và khuếch trơng, trong thực tế chính là thông qua tiếp xúc với khách
hàng. Bởi vì, hiện nay các hợp đồng kinh tế đợc ký kết chủ yếu là do khách hàng
tìm tới ngân hàng.
Một bộ phận marketing giỏi, chuyên môn vững chắc sẽ đẩy nhanh hoạt động
toàn ngân hàng, mở rộng cả về doanh số của các cá nhân tổ chức kinh tế trong
việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp.
+ Không ngừng chú trọng tới các mối quan hệ giữa các hoạt động của ngân
hàng.
Phơng thức thanh toán có vai trò hết sức quan trọng trong việc thu hút khách
hàng. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các hoạt động kinh tế luôn diễn ra
không ngừng, ngày càng phong phú và đa dạng, đòi hỏi các hoạt động có liên
quan cũng phải phát triển song song. Qua đó ta thấy rằng nếu hoạt động thanh
toán của ngân hàng mà diễn ra nhanh chóng, kịp thời, chính xác thì sẽ chiếm đợc
cảm tình, ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch và tất nhiên hoạt
động tín dụng cũng đợc mở rộng hơn (trong đó bao gồm cả thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh). Vì vậy Sở giao dịch I cần chú ý tới mối quan hệ giữa các hoạt
động của mình, cần phải cải tiến phơng tiện và nâng cao chất lợng mọi mặt.
+ Nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của Sở:
Cạnh tranh là lẽ tất yếu trong nền kinh tế thị trờng, ngay cả trong hoạt động
tín dụng. Công nghệ ngân hàng khó có thể tạo ra đợc những bớc đột phá cho nên
Sở giao dịch I cần phải nỗ lực nâng cao uy tín của mình bằng các nhân tố cơ bản
nhất nh thái độ nhân viên, cung cách phục vụ, chất lợng dịch vụ, cán bộ tín dụng
cần nhiệt tình hơn nữa trong công tác thẩm định khách hàng, phối hợp cùng giải
quyết các vớng mắc của khách hàng. Ngoài ra quy mô vốn cũng là yếu tố giúp
nâng cao uy tín của Sở, cần đợc huy động mạnh hơn nữa với cơ cấu hợp lý từ đó
có thể phục vụ nhu cầu phát triển trong tơng lai, kịp thời nắm bắt cơ hội, tham gia
đồng tài trợ vào những dự án lớn, có hiệu quả, nhằm tăng lợi nhuận, thu hút đợc
nhiều khách hàng lớn.
+ Trao cho cán bộ quyền tự quyết cao hơn nữa:
Điều này không chỉ tạo cho cán bộ tâm lý thoải mái mà còn giúp họ có trách
nhiệm hơn trong công việc. Quyền tự quyết thể hiện bằng quyền quyết định doanh
số cho vay tài sản cầm cố, thế chấp và các điều khoản khác phù hợp với quy định.
Hiện nay, thậm chí các khoản cho vay lớn Sở còn phải thông qua trung tâm điều
hành chứ cha nói đến là cán bộ tín dụng.
+ Tập trung giải quyết nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá tình hình
tài chính của Sở giao dịch I (bao gồm cả hạn chế phát sinh nợ quá hạn nhằm
phòng ngừa từ xa các rủi ro).
+ Nhanh chóng tiến hành thẩm định lại dự án và định giá lại tài sản cầm cố,
thế chấp đối với những khoản vay đang thực hiện tại Sở để đa ra những kết luận
kịp thời.
+ Chủ động thực hiện biện pháp xiết nợ đối với những khoản vay đợc xác
định đã ở vào tình trạng khó có khả năng hoàn trả.
+ Tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp vay vốn.
+ Thiết lập chế độ tài chính phù hợp giải quyết các chi phí phát sinh cho
công tác cho vay có bảo đảm bằng TSTC, cầm cố.
+ Phân định rõ ràng trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với tài sản cầm cố,
thế chấp.
+ Tiếp tục phối hợp với các chi nhánh giải quyết nợ quá hạn tồn đọng từ ph-
ơng thức chi nhánh thẩm định, quản lý khách hàng, Sở giải ngân hạch toán.
+ Đối với các khoản cho vay mới, song song với quá trình thẩm định Sở giao
dịch I phải nghiên cứu kỹ vấn đề thời hạn cho vay.
2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng.
+ Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ chất lợng tín dụng.
+ Tăng cờng công tác thu thập thông tin.
+ Nâng cao chất lợng hoạt động thẩm định khách hàng.
+ Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
II. Các kiến nghị.
1. Kiến nghị với Chính phủ.
1.1 Kiến nghị chung về hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay:
Cần có một cơ chế đảm bảo tiền vay theo hớng không quy định thế chấp,
cầm cố hoặc bảo lãnh là một điều kiện vay vốn mà khách hàng vay phải thực hiện
hoặc đợc "u đãi" miễn thực hiện, mà chỉ nên quy định có tính khuôn khổ pháp
luật, tách biệt rõ ràng tín dụng theo thơng mại và theo chính sách. Đối với tín
dụng thơng mại thì đa ra nhiều biện pháp đảm bảo tiền vay một cách phong phú,
đa dạng, trên cơ sở đó các TCTD đợc lựa chọn khách hàng, lựa chọn dự án để tự
quyết định cho vay cần có bảo đảm hoặc không cần có bảo đảm bằng tài sản. Và
thực hiện áp dụng đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, không phân
biệt đối xử. Đối với tín dụng theo chính sách tức tín dụng u đãi của Nhà nớc đối
với một số đối tợng và không cần biện pháp đảm bảo. Khi bị tổn thất do các
nguyên nhân khách quan về các khoản vay thì đợc chính phủ xử lý. Cụ thể là:
- Đề nghị Chính phủ có chỉ đạo các bộ ngành liên quan đến NĐ
178/1999/NĐ - CP nh Bộ t pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa chính có
các thông t hớng dẫn đồng bộ, kịp thời, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các
TCTD mở rộng cho vay đến các thành phần kinh tế một cách an toàn và có hiệu
quả (nhất là thông t hớng dẫn về đăng ký giao dịch bảo đảm theo NĐ 08/2000/NĐ
- CP và giao dịch bảo đảm theo NĐ 165/1999/NĐ - CP).
- Đề nghị huỷ bỏ điểm 2 điều 7 (tức là huỷ tài sản cầm cố có thể là tiền Việt
Nam, ngoại tệ) cho phù hợp với bộ luật dân sự.
- Hớng dẫn thêm 3 nội dung liên quan đến khoản 2 điều 16 của NĐ
165/1999/NĐ - CP về phạm vi bảo đảm tiền vay cho phù hợp với Bộ luật dân sự,
tức là "Trong một trờng hợp, một tài sản chỉ đợc dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ
tại một TCTD. Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì có thể đợc dùng để đảm
bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều TCTD nếu giá trị lớn hơn tổng giá trị các
nghĩa vụ đợc bảo đảm"
- Đề nghị sửa đổi điều 22.2 trong NĐ 08/2000/NĐ - CP về đăng ký giao dịch
bảo đảm. Theo văn bản cũ thì "Thứ tự u tiên thanh toán giữa những ngời cùng
nhận bảo đảm bằng một tài sản đợc xác định theo thứ tự đăng ký", nay nên bổ
sung thêm. "Nhng cơ quan giao dịch bảo đảm chỉ nhận đăng ký giao dịch bảo
đảm tiếp nếu thấy giá trị tài sản còn lại có thể còn bảo đảm có thể thực hiện nghĩa
vụ tiếp theo".
- Đồng thời theo thông t 06 cũng cần bổ sung mục 3 chơng 2. Văn bản cũ là:
"Một trong các nghĩa vụ của khách hàng vay khi cầm cố thế chấp tài sản là thực
hiện đăng ký giao dịch bảo đảm" nay cần bổ sung thêm: "Tổ chc tín dụng chỉ phát
vốn vay cho khách hàng vay khi nhận đợc bản gốc giấy chứng nhận đăng ký bảo
đảm". Có nh vậy mới rõ ràng hơn, vừa đề cao trách nhiệm của cơ quan giao dịch
bảo đảm khi nhận tài sản cấm cố, thế chấp đăngký giao dịch bảo đảm, vừa đề cao
trách nhiệm của TCTD, phòng chống đợc những khách hàng lừa đảo.
- Trong trờng hợp cho vay hợp vốn, có nhiều TCTD cùng cho vay một dự án,
cùng nhận một tài sản cầm cố, thế chấp thì việc đăng ký đợc thực hiện nh điều
22.2 đã đợc bổ sung ở trên. Đồng thời NĐ 08/2000/NĐ - CP cần quy định thêm:
"Trong trờng hợp này nếu xảy ra tranh chấp phải xử lý tài sản thu hồi nợ thì mỗi
bên (mỗi TCTD) sẽ đợc thu nợ theo tỷ lệ tơng ứng phần vốn của mình tham gia
trong tổng giá trị tài sản cấm cố, thế chấp ở thời giá của thời điểm xử lý tranh
chấp".
1.2. Kiến nghị riêng về hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố - thế
chấp (chủ yếu đối với tstc).
1.2.1. Đơn giản hoá thủ tục công chứng.
Nghị định của chính phủ về thủ tục công chứng quy định Bộ t pháp có trách
nhiệm hớng dẫn các mẫu giấy tờ để công chứng đến nay vẫn cha có mẫu hợp
đồng thế chấp. Các ngân hàng thơng mại quốc doanh, cổ phần đều có mẫu
riêng nhng không đợc phòng công chứng chấp nhận.
Mỗi lần vay ngời vay cần phải nộp phí là 0,2% trên số tiền vay cho một lần
công chứng là quá cao, nhất là đối với khách hàng vay nhiều món vay nhỏ, thời
gian ngắn. Điều đó gây phản ứng nhiều trong d luận nhng vẫn cha đợc liên Bộ Tài
chính giải quyết. Nên chăng các ngành t pháp và tài chính phối hợp với nhau ban
hành các văn bản hớng dẫn đâu là nghĩa vụ của ngân hàng, đâu là nghĩa vụ bên
công chứng.
1.2.2. Quy định rõ ràng hơn về điều kiện TSTC:
+ Theo Luật dân sự thì TSTC bao giờ cũng là bất động sản, tài sản cầm cố là
động sản nhng ngân hàng nhận thế chấp cả động sản và bất động sản. Vậy luật
nên điều chỉnh nh thế nào để phù hợp với thực tế.
+ Theo quy định TSTC phải có chứng từ sở hữu gốc để giao nộp ngân hàng
nhng trên thực tế hơn 80% tài sản của các pháp nhân khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh và 100% kinh tế quốc doanh không có giấy chứng nhận sở hữu dẫn đến có
sự bất bình đẳng về đảm bảo tiền vay giữa 2 thành phần kinh tế này. Nhà nớc cần
có nhiều quy chế mới về quyền sở hữu tài sản đặc biệt với các DNNN.
+ Điều kiện về TSTC đặc biệt phức tạp với thế chấp bằng quyền sử dụng đất.
Nguyên do là hệ thống pháp luật, sự quản lý đất đai còn lỏng lẻo.
- Giấy tờ và hồ sơ nhà có nhiều loại: Có nhiều trờng hợp có đủ quyền hợp
pháp nhng không đủ giấy tờ hợp lệ, không xác định đợc giấy tờ có hợp lệ hay
không. Nhà nớc cần thống nhất hoá các giấy tờ này.
- Với loại nhà do Nhà nớc quản lý giao quyền sử dụng (Doanh nghiệp và hộ
cá thể) - họ không có quyền sở hữu - liệu phải thế chấp nh thế nào. Nhà nớc có thể
chuyển từ sử dụng sang sở hữu hoàn thiện về mặt giấy tờ giúp các thành phần
kinh tế đảm bảo thủ tục vay vốn.
- Với các hộ nông dân cần vay vốn mà thiếu giấy chứng nhận quyền sở hữu
Nhà nớc có thể quy định cho phép sử dụng giấy tờ kê khai về quyền sử dụng đất
để thế chấp.
1.2.3. Thay đổi thủ tục đăng ký sở hữu TSTC nhằm đơn giản hoá:
+Quy định về thủ tục chuyển nhợng quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng
đất cho ngời mua TSTC một cách thuận lợi, nhất là quy định các loại giấy tờ cụ
thể chứng minh về việc mua TSTC cầm cố để làm cơ sở cho cơ quan có thẩm
quyền làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, nhất là trong trờng hợp TCTD đợc bán
tài sản chứ không phải là chủ sở hữu tài sản.
+ Quy định về trách nhiệm thực hiện đăng ký các giao dịch đảm bảo đối với
từng cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Các cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm thực
hiện các thủ tục đăng ký, nộp lu vào hệ thống lu giữ quốc gia về các giao dịch bảo