Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.85 KB, 20 trang )

Chương 3: Giải Pháp Và Kiến Nghò Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng
SVTH:Võ Quỳnh Như Trang 64

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP
PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Chương 3: Giải Pháp Và Kiến Nghò Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng
SVTH:Võ Quỳnh Như Trang 64

3.1. Một số giải pháp, kiến nghò đối với Chính phủ và NHNN Việt Nam.
3.1.1. Tăng cường chất lượng hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng
(CIC).
3.1.2. Đổi mới và hòan thiện hệ thống luật pháp.
3.1.3. Tổ chức lại Doanh Nghiệp Nhà Nước.
3.1.4. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín dụng tại
các NHTM.
3.1.5. Xây dựng hệ thống phân tích, xếp loại doanh nghiệp thống nhất
toàn ngành.
3.1.6. Hoàn thiện quy chế phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng xử
lý rủi ro.
3.1.7. Tăng cường và không ngừng lành mạnh hóa tình hình tài chính,
đồng thời thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động của các doanh
nghiệp.
3.1.8. Một số giải pháp, kiến nghò khác.
3.2 . Một số giải pháp, kiến nghò đối với Ngân hàng Sacombank.
3.2.1. Tăng cường và phát triển mạnh các hoạt động dòch vụ ngân hàng.
3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
3.2.3. Bảo hiểm tín dụng.
3.2.4. Lập dự phòng rủi ro.
3.2.5. Phân tán rủi ro.


3.2.6. Xây dựng chiến lược khách hàng đúng đắn, hiệu quả.
3.2.7. Đầu tư hệ thống hiện đại hóa ngân hàng.
3.2.8. Tăng cường cho vay trung và dài hạn.
3.2.9. Nâng cao chất lượng quản lý, quản trò kinh doanh ngân hàng.
3.2.10. Ngân hàng nên tăng cường thu thập thông tin để nâng cao chất
lượng thẩm đònh cho vay.
Chương 3: Giải Pháp Và Kiến Nghò Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng
SVTH:Võ Quỳnh Như Trang 64

3.2.11. Tổ chức bộ phận chuyên trách đònh giá tài sản bảo đảm, đăng kí
giao dòch đảm bảo, phát mãi tài sản bảo đảm.
3.2.12. Ngân hàng cần sớm tổ chức nghiên cứu, phân loại các chi nhánh
theo nhóm.
3.2.13. Cần thiết tổ chức nghiên cứu phân loại cán bộ cho vay theo các
cấp độ khác nhau.
3.2.14. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm đònh dự án, hạn
chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.
3.1. Một số giải pháp, kiến nghò đối với Chính phủ và NHNN Việt Nam.
Chương 3: Giải Pháp Và Kiến Nghò Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng
SVTH:Võ Quỳnh Như Trang 64

3.1.1. Tăng cường chất lượng hoạt động của Trung tâm thơng tin tín
dụng (CIC).
Trung tâm thơng tin tín dụng là tổ chức do Ngân Hàng Nhà Nước Việt
Nam thành lập, là đầu mối thu thập và cung cấp các thơng tin cho các tổ chức
thành viên, khách hàng đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam với các mục
đích:
 Giúp các tổ chức tín dụng có thêm thơng tin cần thiết để làm cơ sở
cho việc đầu tư tín dụng có hiệu quả, ngăn ngừa, hạn chế và phân tán
rủi ro tín dụng.

 Giúp NHNN nắm được chất lượng tín dụng ở các ngân hàng để có đối
sách kịp thời, giúp cho các doanh nghiệp có thêm thơng tin cần thiết
để phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên Trung tâm thơng tin tín dụng cũng có hạn chế như chưa phân
tích được những thơng tin mà nó được cung cấp cho người có nhu cầu ở dạng
tổng hợp, chưa kịp thời còn có nhiều thiếu sót.
Do đó, để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Trung tâm thơng tin
tín dụng, NHNN cần có quy định:
 NHNN Việt Nam ban hành quy chế bắt buộc các TCTD và doanh
nghiệp có quan hệ tín dụng, cung cấp thông tin tín dụng cho Trung
tâm thông tin tín dụng ngành ngân hàng, quy đònh chế tài khi các
TCTD cung cấp thông tin tín dụng không đầy đủ, kòp thời, chính
xác.
 Ngược lại Trung tâm thông tin tín dụng quy đònh chuẩn hóa toàn
bộ thông tin đầu vào ( kể cả thông tin trong quá khứ của khách
hàng vay) để các NHTM điều chỉnh chương trình phần mềm theo
hướng thu thập thông tin hoàn toàn tự động cung cấp cho trung
tâm .
 Trung tâm nên triển khai kỹ thuật nhằm hỗ trợ các TCTD trong
việc tra cứu trực tiếp thông tin tín dụng khách hàng trên trang
Chương 3: Giải Pháp Và Kiến Nghò Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng
SVTH:Võ Quỳnh Như Trang 64

Web CIC một cách nhanh chóng, hiệu quả để các NHTM thu thập
thông tin kòp thời phục vụ công tác thẩm đònh. Xây dựng mức phí
khai thác thông tin trên quan điểm là không nhằm mục đích kinh
doanh thông tin mà là hoạt động công ích.
 Trung tâm thông tin tín dụng tăng cường chức năng kiểm tra tính
chính xác, đầy đủ do Hội sở các NHTM cung cấp thông tin tín
dụng cho CIC với dư nợ của từng NHTM do Thanh tra NHTM

cung cấp.
 Ngân Hàng Nhà Nước cần nâng cao cơ sở vật chất thích đáng để
hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng ngày càng được nâng
cao.
 Tăng cường đội ngũ chuyên viên chuyên trách từ Trung Ương đến
đòa phương, đặc biệt sớm đào tạo đội ngũ nhân viên săn tin,
chuyên gia phân tích.
3.1.2. Đổi mới và hòan thiện hệ thống luật pháp.
- Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải đồng bộ nhằm
nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với các TCTD.
- Văn bản Luật và văn bản dưới Luật có liên quan đến hoạt động
ngân hàng phải được ban hành một cách đồng bộ, đầy đủ, hướng dẫn cụ
thể để Luật thực sự đi vào thực tiễn hoạt động ngân hàng. Các Vụ, Cục
của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cần trao đổi thống nhất trước khi
trình Thống đốc ban hành các quyết đònh triển khai quy chế, quy đònh
tránh tình trạng triển khai không đồng bộ và phải điều chỉnh bổ sung
trong một thời gian ngắn.
3.1.3. Tổ chức lại Doanh Nghiệp Nhà Nước.
Nguyên nhân của việc xử lí nợ không thành công ở các NHTM là do
các con nợ, phần lớn là các Doanh Nghiệp Nhà Nước không có động cơ
Chương 3: Giải Pháp Và Kiến Nghò Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng
SVTH:Võ Quỳnh Như Trang 64

và nổ lực để trả nợ. Do đó, cần phải xử lý tận gốc căn bệnh này là phải
lựa chọn mô hình phù hợp, áp dụng các nguyên lý quản trò công ty hiện
đại. Giải pháp hợp lí nhất là đẩy mạnh cổ phần hóa các Doanh Nghiệp
Nhà Nước, nhà nước chỉ nên giữ lại những doanh nghiệp có vai trò trọng
yếu, có những lợi thế của độc quyền tự nhiên như dầu khí, điện, than,
bưu chính viễn thông,… mạnh dạn tái cơ cấu lại DNNN, chấp nhận để
cho các DNNN thuê giám đốc điều hành và trả công lao động theo kết

quả kinh doanh thực của doanh nghiệp. Mặt khác, Chính phủ nên nhanh
chóng cấp bù nợ không có khả năng thu hồi được của các DNNN nhằm
lành mạnh hóa tình hình tài chính của các NHTM.
3.1.4. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động tín dụng tại
các NHTM.
- Thanh tra ngân hàng là cơ quan có vai trò quan trọng trong việc hỗ
trợ công tác quản lí, kiểm tra, giám sát các ngân hàng thương mại của
Ngân Hàng Nhà Nước. Tuy nhiên, trong thời gian qua họat động của bộ
máy thanh tra ngân hàng chưa bảo đảm về chất lượng. Một trong những
nguyên nhân là cán bộ thanh tra ngân hàng không phải là những người
đã trải qua kinh nghiệm trong kinh doanh ngân hàng thương mại. Hầu
hết cán bộ thanh tra đều là cán bộ NHNN, chưa làm kinh doanh thương
mại bao giờ. Do vậy, chất lượng thanh tra không thể bảo đảm cho việc
đạt mục tiêu là đánh giá được chất lượng tín dụng của các ngân hàng và
biện pháp để xử lí các vấn đề đó. Thanh tra ngân hàng nâng cao chất
lượng thanh tra bằng cách nắm bắt kòp thời các nghiệp vụ kinh doanh,
dòch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng công nghệ mới nhằm giám sát liên
tục các NHTM dưới hai hình thức thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa.
- NHNN nghiên cứu và xây dựng một hệ thống các chỉ số mang tính
chuẩn mực để thống nhất đánh giá, so sánh chất lượng tín dụng của các
Chương 3: Giải Pháp Và Kiến Nghò Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng
SVTH:Võ Quỳnh Như Trang 64

ngân hàng thương mại. Hệ thống chỉ số và giới hạn có tính cảnh báo
trước nguy cơ rủi ro cao. Đònh kì hàng năm NHNN thu thập thông tin,
tính tóan và thông báo các chỉ số trung bình của toàn ngành về chất
lượng tín dụng để các TCTD tham khảo so sánh.
3.1.5. Xây dựng hệ thống phân tích, xếp loại doanh nghiệp thống nhất
toàn ngành:
Trong toàn ngành cần thống nhất các tiêu chí đánh giá và xếp loại

khách hàng (bao nhiêu hạng ), điều này giúp NHTM có thể tham khảo
kết quả xếp loại một doanh nghiệp cụ thể của các TCTD khác. Mặt khác
Trung tâm thông tin tín dụng khi thu thập thông tin đánh giá tín dụng của
doanh nghiệp từ các TCTD được xây dựng trên cùng một chuẩn sẽ thuận
lợi trong tổng hợp kết quả và cung cấp thông tin cho các TCTD khác
tham khảo.
3.1.6. Hoàn thiện quy chế phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng
xử lý rủi ro:
Triển khai quy chế phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng xử lý
rủi ro theo quyết đònh 493 phù hợp yêu cầu quản trò rủi ro tín dụng, một
mặt đánh giá đúng chất lượng tín dụng của từng TCTD, mặt khác xác
đònh kòp thời rủi ro tiềm ẩn và hạn chế thấp nhất thiệt hại.
3.1.7. Tăng cường và không ngừng lành mạnh hóa tình hình tài chính,
đồng thời thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động của các doanh
nghiệp.
- Phải tăng vốn cho các DNNN để thu hẹp dần khoảng cách giữa
nguồn vốn đi vay và vốn tự có của doanh nghiệp.
Chương 3: Giải Pháp Và Kiến Nghò Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng
SVTH:Võ Quỳnh Như Trang 64

- Cần qui đònh rõ chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép
thành lập, giấp phép đăng kí kinh doanh. Cơ quan cấp giấp phép phải
chòu hòan toàn trách nhiệm trước pháp luật về tư cách pháp nhân cũng
như năng lực và trình độ của doanh nghiệp đó. Giấp phép kinh doanh và
qui mô hoạt động phải phù hợp với vốn sở hữu và trình độ quản lí. Thu
hồi có thời hạn hoặc vónh viễn giấy phép kinh doanh, quyết đònh thành
lập đối với các trường hợp vi phạm sau : buôn lậu, làm hàng giả…
- Cần cải tiến công tác kiểm tóan, giám sát các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp vì thực tế ở nước ta công tác kiểm toán vẫn chưa được
tiến hành chặt chẽ. Nhân viên kiểm toán chỉ thực hiện nhiệm vụ của

mình song hoàn tòan không có trách nhiệm gì về mặt pháp lí đối với việc
kiểm tra. Bên cạnh đó các kiểm toán viên vẫn chưa hiểu nhiều về hoạt
động của doanh nghiệp.
Do vậy, nhà nước cần đưa ngay công tác kiểm tóan bắt buộc vào chế
độ quản lí đối với doanh nghiệp thay cho chức năng kiểm toán viên của
nhà nước nhằm tránh những nguyên nhân sai phạm trong công tác kế
toán, đồng thời tạo điều kiện cho các ngân hàng quan tâm, thoải mái hơn
trong việc cho vay.
3.1.8. Một số giải pháp, kiến nghò khác.
- Chính phủ cần phổ biến kòp thời tình hình và xu hướng phát triển
kinh tế của từng ngành trong từng thời kì cho các NHTM để họ có những
căn cứ, thông tin cập nhật liên quan đến việc thẩm đònh và ra quyết đònh
cho vay đối với từng dự án. n đònh và cụ thể đònh hướng quy hoạch
phát triển kinh tế, từng vùng, từng đòa phương tạo thuận lợi cho công tác
thẩm đònh và quyết đònh cho vay.
- NHNN cần kết hợp với các tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức các
cuộc hội thảo về công tác thẩm đònh để trao đổi thông tin kinh nghiệm

×