Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.54 KB, 56 trang )

Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
2.1. Những chủ trơng chính sách và biện pháp của Nhà nớc
về đổi mới hoạt động kinh doanh ngân hàng
Với nhận thức đầy đủ về vị trí, chức năng của ngân hàng trong nền kinh tế,
những năm gần đây, đặc biệt từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng và
Nhà nớc đã có những chính sách về phát triển ngân hàng trong giai đoạn từ năm
1976-1980 cho phù hợp với quá trình đổi mới và phát triển cuả nền kinh tế:
"Nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng là thông qua hoạt động tín dụng, tiền tệ
mà tham gia xây dựng và thúc đẩy thực hiện kế hoạch kinh tế, kiểm soát bằng
đồng tiền các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm thúc đẩy sản xuất và tăng c-
ờng hạch toán kinh tế, phát triển mạnh tín dụng, bảo đảm vốn sản xuất kinh
doanh đối với khu vực kinh tế quốc doanh, mở rộng việc cho vay đối với kinh tế
tập thể để phát triển sản xuất theo kế hoạch Nhà nớc. Thu hút tiền tiết kiệm và
vốn nhàn rỗi trong xã hội. Xây dựng ngân hàng thành trung tâm thanh toán có
hiệu lực. Quản lý chặt chẽ và lu thông tiền tệ [56].
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ V lại tiếp tục khẳng định :
Sớm thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ tích cực phù hợp với chặng đ-
ờng hiện nay. Nhà nớc phải sử dụng tài chính và tiền tệ nh những công cụ có
hiệu quả để cải tạo và phát triển kinh tế, phát huy vai trò của tài chính và ngân
hàng trong việc kiểm tra và giám đốc các hoạt động kinh tế, không ngừng nâng
cao hiệu quả đồng vốn. Nhà nớc phải mở rộng và động viên các nguồn thu từ
kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể và các thành phần kinh tế khác, quản lý
nghiêm ngặt thu chi tài chính. Nhà nớc phải nắm tiền, làm tốt việc lu thông tiền
tệ, cải tiến công tác tín dụng và thanh toán qua ngân hàng, thực hiện cân đối
ngân sách và từng bớc thu hẹp, chấm dứt bội chi tiền mặt[57].
Tuy Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách để phát triển ngành ngân hàng,
song trong thời gian này, hệ thống ngân hàng một cấp vẫn cha tạo đợc một sức bật
mới. Khi nền kinh tế bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trờng, quan điểm của Đảng
ta về phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã xuất hiện từ Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI và tiếp tục đợc khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần


thứ VII trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH :
Phát triển kinh tế hàng hoá là con đờng tất yếu đi lên sản xuất lớn, là
vấn đề có tính qui luật của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền kinh tế
hàng hoá có kế hoạch, thực hiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà n-
ớc[58].
Ngân hàng và công tác ngân hàng đợc thể hiện rõ trong quan điểm của Đảng
về chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000:
Phải phát triển hệ thống ngân hàng đủ mạnh, với chính sách lãi suất phù
hợp với cơ chế thị trờng có điều tiết, tổ chức hợp lý thị trờng vốn và tiền tệ nhằm
bảo đảm cho quá trình vận động vốn trong nền kinh tế năng động, an toàn và có
hiệu quả ...Cho phép một số ngân hàng n ớc ngoài mở chi nhánh hoạt động ở n-
ớc ta dới sự kiểm soát của Ngân hàng Nhà nớc...[59].
Chủ trơng chính sách đổi mới tổ chức và hoạt động Ngân hàng đợc thể hiện
qua các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, lần thứ VII của Đảng
Cộng Sản Việt Nam và thể hiện trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ
qúa độ ở nớc ta. Các quan điểm nhất quán của Đảng đã đợc thể hiện ở hai văn bản
pháp lý đó là: Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 và các Pháp lệnh Ngân hàng
(Lệnh số 37 và 38 ngày 24/5/1990 của HĐNN 8) ra đời có hiệu lực từ 1/10/1990.
Hai văn bản pháp lý này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thơng mại
thực sự chuyển sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc đạt kết quả tốt.
Tóm lại: Những văn kiện của Đảng và Nhà nớc về sự đổi mới và phát triển
ngân hàng đã tạo ra những tiền đề, những điều kiện rất quan trọng để các ngân
hàng thơng mại chuyển hoạt động kinh doanh của mình trong điều kiện mới phù
hợp với nền kinh tế thị trờng.
2.1.1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam sau khi có Pháp lệnh về
Ngân hàng đến khi có Luật về Ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Ngày 6/5/1951 Ngân hàng Quốc gia đợc thành lập, từ đó hệ thống Ngân
hàng Việt Nam tổ chức theo mô hình một cấp ở miền Bắc đến năm 1975 và cả nớc
từ năm 1975 đến năm 1990. Mô hình này chỉ tồn tại chủ yếu Ngân hàng Nhà nớc

và do Ngân hàng Nhà nớc độc quyền nắm giữ: vừa làm chức năng là Ngân hàng
Trung ơng, vừa làm chức năng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thơng mại. Bên
cạnh đó có các Hợp tác xã tín dụng-loại hình kinh tế tập thể đợc Nhà nớc cho
phép hoạt động tiền tệ, tín dụng chủ yếu ở khu vực nông thôn. Mô hình này phù
hợp với cơ chế quản lý tập trung bao cấp. Chính vì vậy, khi thực hiện công cuộc
đổi mới kinh tế theo Nghị quyết đại hội Đảng VI tháng 12/1986 nhằm chuyển đổi
cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng
với nhiều thành phần kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa; hệ thống Ngân
hàng Việt Nam cũng phải đổi mới [21].
2.1.1.1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam khi có Nghị định 53 của Hội
đồng Bộ trởng:
Ngày 13/7/1987, Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Chỉ thị số 218-CT cho phép
Ngân hàng thí điểm chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp và tiếp sau đó đã
ban hành Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988. Nhằm xoá bỏ hệ thống ngân hàng
một cấp hình thành ở Việt Nam hàng chục năm trở về trớc, để xây dựng hệ thống
ngân hàng 2 cấp theo mô hình ngân hàng của nền kinh tế thị trờng nh ở các nớc.
Theo Nghị định này cơ cấu tổ chức về bộ máy hoạt động và chức năng của các
ngân hàng đợc xác định nh sau:
* Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam:
Là Ngân hàng của các ngân hàng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về
lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong nền kinh tế. Trụ sở hoạt động chính
(Hội sở TW) đặt tại Thủ đô Hà Nội và đợc lập các chi nhánh trực thuộc theo các
khu vực (Ngân hàng khu vực I, Ngân hàng khu vực II, Ngân hàng khu vực III)
mỗi chi nhánh của từng khu vực đảm trách nhiệm vụ của mình theo địa bàn đã đ-
ợc ấn định.
* Các Ngân hàng chuyên doanh quốc doanh:
Là những Ngân hàng trực tiếp thực hiện chức năng kinh doanh của ngân
hàng trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng theo nguyên tắc của chế độ hạch toán kinh
tế. Theo nghị định 53/HĐBT có 4 ngân hàng chuyên doanh quốc doanh đợc thành
lập:

1. Ngân hàng Công thơng Việt Nam;
2. Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam;
3. Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam;
4. Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Hội sở Trung ơng của các Ngân hàng chuyên doanh đóng tại Thủ đô Hà Nội,
các chi nhánh trực thuộc đợc thành lập tại các tỉnh, thành phố hạch toán kinh tế
độc lập. Sự đổi mới hệ thống ngân hàng ở các giai đoạn này là một bớc chuyển
biến mạnh mẽ trong nền kinh tế, tạo điều kiện ngân hàng thực sự chuyển sang
kinh doanh tiền tệ.
Thực hiện Nghị định 53/ HĐBT chúng ta đã sớm xây dựng đợc hệ thống
ngân hàng theo mô hình hai cấp. Tuy đã có nhiều tiến bộ so với các thời kỳ trớc,
song đòi hỏi của yêu cầu đổi mới cần phải tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý
hơn nữa để hệ thống ngân hàng hoạt động đợc vững mạnh; từ đó Pháp lệnh về
Ngân hàng ra đời.
2.1.1.2. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ khi có Pháp lệnh về Ngân
hàng Nhà nớc, Pháp lệnh công ty tài chính và các tổ chức tín dụng đến khi
có Luật Ngân hàng Nhà nớc, Luật các tổ chức tín dụng
* Theo Pháp lệnh về ngân hàng, Pháp lệnh về công ty tài chính và các
tổ chức tín dụng [39].
Sự ra đời của hai Pháp lệnh về Ngân hàng Việt Nam năm 1990 thể hiện ở
lệnh số 37 và 38/LCTHĐNN8 là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế, nó có ý
nghĩa quan trọng cả về mặt đối ngoại lẫn đối nội. Theo Pháp lệnh, hệ thống Ngân
hàng Việt Nam trong nền kinh tế bao gồm :
* Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam:
Lệnh số 37/LCTHĐN8 xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà
nớc Việt Nam :
+ Là một pháp nhân, là cơ quan ngang bộ trực thuộc Chính phủ. Có Hội sở
Trung ơng đóng tại Hà Nội và các chi nhánh trực thuộc tại các tỉnh, thành phố
trong cả nớc, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đợc tổ chức dới hình thức Hội đồng
quản trị, thành viên Hội đồng quản trị bao gồm :

- Chủ tịch Hội đồng quản trị là Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam;
- Phó chủ tịch Hội đồng quản trị là Phó Thống đốc thứ nhất Ngân hàng Nhà
nớc;
- Các uỷ viên là các thành viên của các Bộ có liên quan ở cấp Thứ trởng có
hiểu biết về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng đó là thứ trởng các bộ: Bộ Tài chính; Bộ Th-
ơng mại; Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc và Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t.
+ Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc ở tầm vĩ mô về lĩnh vực tiền tệ, tín
dụng ngân hàng. Độc quyền in và phát hành giấy bạc vào lu thông, tổ chức thực
hiện chức năng ngân hàng của các ngân hàng trong nền kinh tế.
* Các tổ chức tín dụng trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam:
Theo lệnh số 38/LCTHĐNN8, các tổ chức tín dụng trực thuộc NHNN bao
gồm :
1. Ngân hàng thơng mại;
2. Ngân hàng Đầu t và Phát triển;
3. Hợp tác xã tín dụng;
4. Công ty tài chính.
Mỗi tổ chức tín dụng là một pháp nhân. Ngoài Hội sở Trung ơng các tổ chức
tín dụng đợc lập các chi nhánh trực thuộc tại các tỉnh, thành phố. Riêng Ngân
hàng thơng mại, nếu xét theo hình thức sở hữu bao gồm :
- Ngân hàng thơng mại quốc doanh: có 3 Ngân hàng thơng mại quốc doanh
do Nhà nớc quản lý và cấp phát vốn pháp định, đó là: Ngân hàng Công thơng Việt
Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
Khi mới thành lập đợc Nhà nớc cấp vốn điều lệ cho mỗi ngân hàng thơng mại
quốc doanh là 200 tỷ VND. Ngày 30/11/1994 Thủ tớng Chính phủ ra quyết định
số 30 ấn định mức vốn điều lệ cho: Ngân hàng Công thơng Việt Nam: 1.100 tỷ
VND, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam: 1.100 tỷ VND và Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam: 2.200 tỷ VND. Mỗi ngân hàng thơng mại là một pháp nhân
hạch toán kinh tế độc lập, thực hiện hạch toán kinh tế toàn ngành cho ngân hàng
mình (các chi nhánh là những đợn vị hạch toán phụ thuộc).
- Ngân hàng thơng mại cổ phần: đợc hình thành do vốn đóng góp của các cổ

đông dới hình thức phát hành cổ phiếu.
- Ngân hàng thơng mại liên doanh: hoạt động bằng một phần vốn của ngân
hàng nớc ngoài và một phần vốn của ngân hàng thơng mại trong nớc dới hình
thức liên doanh.
- Ngân hàng thơng mại nớc ngoài : thực chất là một chi nhánh của ngân
hàng nớc ngoài mở tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật của Việt Nam.
* Theo Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng [16+17]
Theo Lệch Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 01/L-CTN
ngày 26/12/1997 ban hành Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng
[19]:
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (gọi tắt là Ngân hàng Nhà nớc) :
- Là cơ quan của Chính phủ và là Ngân hàng trung ơng của nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là
ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm
dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
- ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng
và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa.
- Là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nớc; có trụ sở chính
tại Thủ đô Hà Nội.
Các tổ chức tín dụng bao gồm:
- Các tổ chức tín dụng Việt Nam gồm: tổ chức tín dụng nhà nớc, tổ chức tín
dụng cổ phần của Nhà nớc và nhân dân, tổ chức tín dụng hợp tác.
- Theo nhu cầu cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, Nhà
nớc cho phép thành lập tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân
hàng 100% vốn nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam: cho phép mở tại Việt Nam chi
nhánh của ngân hàng nớc ngoài.
Tổ chức tín dụng nớc ngoài có thể mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Văn
phòng đại diện không đợc thực hiện hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

- Chỉ các tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật mới đ-
ợc phép thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng,
phục vụ đa lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội (Điều 12- Luật các tổ chức tín
dụng).
Tóm lại: Từ khi đổi mới đến nay, hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam đã có
những thay đổi lớn và mang những đặc trng cơ bản sau:
- Hệ thống ngân hàng một cấp tồn tại hàng chục năm trở về trớc đã đợc đổi
mới, chuyển đổi thành hệ thống ngân hàng 2 cấp phù hợp với điều kiện phát triển
của nền kinh tế thị trờng đang hình thành.
- Hệ thống ngân hàng 2 cấp đã phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc và
chức năng kinh doanh của ngân hàng. Hệ thống ngân hàng này đã từng bớc tiếp
cận đợc phơng thức quản lý ngân hàng tiên tiến trên thế giới.
Ngân hàng thơng mại phát triển đa dạng trên một phạm vi rộng với nhiều
ngân hàng trên cùng một địa bàn kinh tế. Hoạt động của ngân hàng thực sự đã bắt
đầu đi vào kinh doanh, có sự cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực, đây là động lực thúc
đẩy phát triển các nghiệp vụ ngân hàng trong nền kinh tế mà ở thời kỳ hệ thống
ngân hàng một cấp không thực hiện đợc.
2.1.2. Tổ chức và đặc điểm hoạt động của Ngân hàng thơng mại
Việt Nam trong hệ thống ngân hàng hai cấp
2.1.2.1. Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam
Từ khi có Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc và Pháp lệnh ngân hàng hợp tác xã
tín dụng và công ty tài chính ra đời chính thức đánh dấu sự hình thành ngân hàng
hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan quản lý Nhà nớc về tiền tệ và tín dụng, là
Ngân hàng phát hành là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam.
Các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng theo cơ chế thị trờng trong khuôn khổ pháp luật. Nhìn từ góc độ
pháp lý và từ thực tiễn, có thể coi đây là thời điểm ra đời hệ thống Ngân hàng
thơng mại Việt Nam. Bởi vì, tuy Ngân hàng Đầu t và Phát triển- tiền thân là Ngân
hàng kiến thiết đợc thành lập từ năm 1957, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc
thành lập năm 1963, nhng cho đến năm 1990, hai ngân hàng này cha đợc tổ chức

và hoạt động nh ngân hàng thơng mại. Điều này càng thể hiện rõ nét hơn sau khi
có Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng ra đời vào cuối năm
1996.
Sau 10 năm xây dựng, phát triển hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam
đã lớn mạnh khẳng định vai trò to lớn trong nền kinh tế và xu hớng đi lên phát
triển không ngừng. Đến năm 2001, hệ thống ngân hàng hoạt động tại Việt Nam
bao gồm :
- Ngân hàng thơng mại Nhà nớc: 6. Trong đó 4 ngân hàng thơng mại Nhà n-
ớc hoạt động mang tính thơng mại, còn hai ngân hàng hoạt động không hoàn toàn
mang tính thơng mại (Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và Ngân hàng Nhà đồng
bằng sông cửu long).
- Ngân hàng thơng mại cổ phần: 48 (bao gồm cả thành thị và nông thôn);
- Ngân hàng liên doanh: 5. Trong đó, một ngân hàng liên doanh Lào Việt, trụ
sở chính tại Viêng Chăn Lào, có chi nhánh tại Hà Nội;
- Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: 26.
Nh vậy, hệ thống ngân hàng thơng mại hoạt động tại Việt Nam tới nay có 85
ngân hàng thơng mại đóng vai trò chủ lực trên thị trờng tài chính và thị trờng tiền
tệ. Ngoài ra cùng tham gia hoạt động trên các thị trờng này còn có 985 Quĩ tín
dụng nhân dân, 2 Công ty tài chính cổ phần, 4 công ty cho thuê tài chính và 5
công ty kinh doanh chứng khoán.
2.1.2.2. Tổ chức và đặc điểm hoạt động của hệ thống Ngân hàng th-
ơng mại Việt Nam
* Ngân hàng thơng mại Nhà nớc
Nh trên đã trình bày, hiện nay có 6 Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, tuy nhiên
hoạt động mang tính chất thơng mại tập trung ở 4 ngân hàng: Ngân hàng Công th-
ơng Việt Nam; Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam; Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam; Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Hai
ngân hàng Đồng bằng Sông Cửu Long và Ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoạt
động chủ yếu mang tính chất chính sách xã hội. Do tính chất các Ngân hàng th-
ơng mại Nhà nớc thuộc sở hữu Nhà nớc, nên có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, mô hình tổ chức của Ngân hàng thơng mại Nhà nớc theo mô hình
Tổng công ty, xếp loại doanh nghiệp đặc biệt [23].
Mô hình này có hai cấp: Hội đồng quản trị làm chức năng quản trị điều hành
quản lý ngân hàng phù hợp với điều lệ và Tổng giám đốc điều hành kinh doanh.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ ủy quyền bổ nhiệm và
bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
Mô hình Tổng công ty Nhà nớc (gọi tắt là Tổng công ty 90 và 91) mới đợc
hình thành từ năm 1995, bên cạnh những mặt mạnh hiện còn một số vớng mắc,
nhất là vấn đề tổ chức. Trong đó nổi lên là quan hệ trong quản trị điều hành giữa
Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc. Trong báo cáo kế hoạch tái cơ cấu trong
khuôn khổ trợ giúp kỹ thuật cải cách hệ thống Ngân hàng Việt Nam của Vinastar
Limited tháng 3/2000 viết Tổ chức quản lý còn thiếu sự rõ ràng về vai trò và
trách nhiệm của chủ sở hữu, Ban điều hành và Hội đồng quản trị. Điều này còn bị
phức tạp thêm do có sự can thiệp trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
trong các hoạt động quản lý hàng ngày của ngân hàng [64].
Thứ hai, hệ thống màng lới chi nhánh tổ chức theo địa d hành chính
Khác với các ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh và chi
nhánh ngân hàng nớc ngoài, hệ thống Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đợc tổ chức
phù hợp với địa d hành chính. Các Ngân hàng Ngoại thơng; Ngân hàng Đầu t và
Phát triển chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung tâm điều hành, các chi
nhánh, phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc chi nhánh tỉnh,
thành phố. Ngân hàng Công thơng và Ngân hàng Nông nghiệp áp dụng mô hình
ngân hàng hai cấp, nhng có khác nhau. Đối với Ngân hàng Công thơng trên địa
bàn thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, một số chi
nhánh quận đợc xếp loại nh chi nhánh thành phố, trực thuộc Trung tâm điều hành.
Trong khi đó, NHNo&PTNT Việt Nam việc nâng cấp chi nhánh quận huyện chỉ
diễn ra ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, theo đó các chi nhánh huyện, quận
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Trung tâm điều hành. Tuy nhiên,
nhìn tổng thể hệ thống Ngân hàng nông nghiệp đợc tổ chức các chi nhánh cấp 1,
cấp 2, cấp 3 phù hợp với địa d hành chính tỉnh, huyện. Khi một tỉnh, huyện đợc

tách ra hay sáp nhập thì chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp cũng đợc thực hiện t-
ơng ứng. Chi nhánh ngân hàng loại 4 (xã, liên xã) trực thuộc chi nhánh ngân hàng
huyện, tỉnh, thành phố .
Khác với Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc khác, Ngân hàng Nông nghiệp có
hai văn phòng đại diện ở miền Nam (thành phố Hồ Chí Minh) và miền Trung (Đà
nẵng). Ngân hàng Công thơng và Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Sở giao dịch tại
thành phố Hồ Chí Minh thực hiện vai trò văn phòng đại diện. Đối với Ngân hàng
Ngoại thơng tại thành phố Hồ Chí Minh chỉ có chi nhánh. Các văn phòng đại diện
của Ngân hàng Nông nghiệp có các phòng, hoạt động nh một trung tâm điều hành
ở một khu vực.
Thứ ba, giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam
Xét về số lợng, Ngân hàng thơng mại Nhà nớc chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong
hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam, cha đến 5% (4/85). Cụ thể, qua thực tế
hoạt động của 4 Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đã chiếm tỷ trọng trong toàn hệ
thống năm 1999 nh sau:
- Huy động vốn: chiếm 78,6%;
- Vốn điều lệ 40,6%;
- Dự nợ tín dụng 74,0%;
Nguồn: [Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam]
Vai trò chủ đạo còn thể hiện ở chỗ các Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc, có
các màng lới chi nhánh hoạt động khắp mọi nơi trên đất nớc, kể cả miền núi, vùng
sâu, vùng xa, hải đảo. Do vậy, đối tợng phục vụ của các Ngân hàng thơng mại
Nhà nớc rộng khắp, gồm mọi thành phần kinh tế - xã hội,... Mặt khác, do tiềm lực
về vốn, bộ máy lớn so với các ngân hàng thơng mại khác, nên Ngân hàng thơng
mại Nhà nớc có khả năng đầu t vốn vào các dự án, chơng trình kinh tế lớn của
Nhà nớc, mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại, quan hệ quốc tế, thực hiện các
nghiệp vụ mới: chiết khấu kỳ phiếu, đấu thầu tín phiếu, mua trái phiếu Kho bạc,
kinh doanh chứng khoán,...
Thứ t, thực hiện cho vay theo chính sách nh là một trong các hoạt động chính
Là doanh nghiệp kinh doanh, các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc luôn quan

tâm tới lợi nhuận. Tuy nhiên, chỉ sau vài năm thành lập, xuất phát từ đòi hỏi của
nền kinh tế, từ yêu cầu của Đảng và Chính phủ, các Ngân hàng Thơng mại Nhà n-
ớc, hoặc chủ động đề xuất, hoặc thực hiện theo sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân
hàng Nhà nớc đã triển khai một số chủ trơng cho vay không lãi hoặc lỗ (lãi suất
đầu ra nhỏ hơn lãi suất đầu vào), không thực hiện kinh doanh thơng mại, nhng có
tác dụng quan trọng tới nền kinh tế xã hội trên phơng diện kinh tế-xã hội. Những
loại cho vay này gọi là cho vay theo chính sách. Các Ngân hàng thơng mại Nhà n-
ớc dù ít, dù nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đều thực hiện cho vay theo chính sách
nh cho ngời nghèo vay vốn, cho vay khắc phục hậu quả lũ lụt, cho sinh viên nghèo
vay vốn, cho vay u đãi theo chỉ định đối với một số doanh nghiệp Nhà nớc,....
Chẳng hạn, NHNo&PTNT Việt Nam đến cuối năm 2001 d nợ dịch vụ cho vay u
đãi hộ nghèo : 6.194 tỷ đồng chiếm 9,35%/tổng dự nợ.
Ngoài nguồn vốn đóng góp của ngân sách và nguồn cho vay lãi suất thấp của
Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam lập quĩ cho ngời nghèo
vay khoảng 300 tỷ đồng,...
Thứ năm, chuyển đổi hoạt động từ cơ chế bao cấp sang hoạt động kinh
doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghiã
Trong khi các ngân hàng thơng mại cổ phần, liên doanh, chi nhánh ngân
hàng nớc ngoài xuất hiện sau khi đã thực hiện đổi mới kinh tế, các Ngân hàng th-
ơng mại Nhà nớc đều hoạt động từ cơ chế tập trung bao cấp do vậy, nó mang đậm
màu sắc của cơ chế đó. Mời năm qua, các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đã thực
hiện chuyển đổi mạnh mẽ, kiên quyết và thành công sang cơ chế kinh doanh theo
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Các Ngân
hàng Đầu t và Phát triển, Công thơng, Nông nghiệp từ chỗ chỉ hoạt động nghiệp
vụ trong nớc. đã mở rộng hoạt động đối ngoại, từng bớc kinh doanh trên thị trờng
tài chính quốc tế. Nếu trớc năm 1990, chỉ có Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
hoạt động thanh toán quốc tế, thì nay cả 4 Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đều
tham gia và chiếm 70% thị phần thanh toán quốc tế.
Trong hoạt động, Ngân hàng thơng mại Nhà nớc quan tâm nhiều tới lợi

nhuận và an toàn vốn, phòng tránh rủi ro. Các qui chế qui định cho vay, quản lý
rủi ro, quản lý tín dụng dần hoàn chỉnh, hoàn thiện. Các Ngân hàng thơng mại
Nhà nớc đều có lãi và tăng trởng lãi qua các năm.
* Ngân hàng thơng mại cổ phần:
Hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần mới đợc hình thành từ năm 1991,
song đã phát triển nhanh về số lợng và hiện có số lợng lớn nhất trong tổng số
Ngân hàng thơng mại Việt Nam (48/85). Tuy nhiên, 20 Ngân hàng cổ phần nông
thôn có vốn điều lệ nhỏ và phạm vi hoạt động hẹp, thờng trong địa bàn một
huyện. Đặc điểm của các ngân hàng cổ phần (chủ yếu là Ngân hàng cổ phần đô
thị) đợc thể hiện:
Một là, khác với các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đi lên từ cơ chế tập
trung bao cấp, đồng thời lại còn đang thực hiện một số chơng trình cho vay theo
chính sách, nên còn mang những đặc tính bao cấp, các ngân hàng cổ phần hoạt
động gần nh thuần túy vì lợi nhuận, do vậy ngân hàng cổ phần tinh giản bộ máy,
cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, áp dụng mạnh công nghệ ngân hàng hiện đại (trừ một số
ít), quan tâm tới nghiệp vụ có lãi cao và chú trọng thu hút nhân viên có nghiệp vụ.
Mức lơng trả cho các nhân viên rất cao. Một số ngân hàng cổ phần hoạt động tốt
đã đợc Ngân hàng thế giới (WB) chọn tham gia giải ngân Dự án tài chính nông
thôn, nh Ngân hàng cổ phần Bắc á, Đông á, Phơng Nam và Rạch Kiến.
Hai là, cũng vì chạy theo lợi nhuận nên một số ngân hàng cổ phần có chất l-
ơng tín dụng yếu kém, vi phạm luật pháp nh cho cổ đông vay vốn, bảo lãnh tràn
lan dẫn đến một số không ít ngân hàng cổ phần thiếu khả năng thanh toán phải đặt
trong tình trạng kiểm soát đặc biệt. Nếu không có sự can thiệp trực tiếp của Chính
phủ và Ngân hàng Nhà nớc trong vài năm qua sẽ còn nhiều ngân hàng cổ phần đổ
vỡ và điều này sẽ kéo theo nhiều hậu quả kinh tế - xã hội.
Khác với Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, Hội đồng quản trị của các ngân
hàng thơng mại cổ phần, gồm những ngời có vốn, hoặc đại diện chủ sở hữu vốn.
Hội đồng quản trị và các cổ đông có vai trò ngời chủ sở hữu, ngời đi thuê; trong
khi Tổng giám đốc, và bộ máy điều hành mang nặng tính làm thuê. Hội đồng
quản trị làm việc theo cơ chế chỉ đạo và tham gia cả điều hành thờng xuyên, trong

nhiều trờng hợp đóng cả vai trò điều hành trực tiếp, kể cả nghiệp vụ. Dẫn tới Tổng
giám đốc phải làm việc theo lệnh của Hội đồng quản trị mặc dù không phù hợp
với qui định của Nhà nớc (trực tiếp là các văn bản pháp lý của Ngân hàng Nhà n-
ớc); nh cho cổ đông vay vốn, bảo lãnh vợt mức, cho vay không có tài sản thế
chấp, chi tiêu nội bộ,... và thực tiễn đó đã trở thành một số vụ án tại một vài ngân
hàng cổ phần trong những năm gần đây.
* Ngân hàng liên doanh:
Ngoài Ngân hàng liên doanh Việt - Lào có trụ sở tại Viêng Chăn (do Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam liên doanh với Ngân hàng Ngoại thơng Lào), 4
Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam, gồm:
- Indovina Bank ( liên doanh giữa Ngân hàng Công thơng Việt Nam với
Ngân hàng Idonesia, nay đang chuyển sang Ngân hàng Thai Hoa - Đài Loan) trụ
sở tại Hà Nội, có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần
Thơ.
- First VinaBank (liên doanh giữa Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và
Ngân hàng Hàn Quốc) trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, có chi nhánh tại Hà Nội.
- Vid Publicbank (liên doanh giữa Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
với Ngân hàng Malaixia) trụ sở và chi nhánh tại Hà Nội.
- Vinasiam Bank (liên doanh giữa NHNo&PTNT Việt Nam và tập đoàn Chính
phủ, Ngân hàng Siam Thái Lan) trụ sở và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.
Các ngân hàng liên doanh có đặc điểm sau:
Một là, liên doanh giữa một ngân hàng thơng mại Nhà nớc với ngân hàng
các nớc đang phát triển trong khu vực (Hàn Quốc, Malaixia, Indonesia, Thái Lan,
Lào). Cho tới nay cha tìm đợc đối tác liên doanh là ngân hàng các nớc phát triển.
Hai là, không có qui định, nhng trên thực tế phía Việt Nam luôn giữ vai trò
Chủ tịch Hội đồng quản trị, còn phía nớc ngoài là Tổng giám đốc điều hành. Hội
đồng quản trị chỉ họp mỗi năm hai lần, các công việc hàng ngày chỉ do Tổng giám
đốc trực tiếp điều hành.
Ba là, Ngân hàng liên doanh có rất ít chi nhánh, chủ yếu tại thành phố Hồ
Chí Minh và Hà Nội. Doanh số hoạt động ít hơn so với các ngân hàng thơng mại

khác.
* Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài
Đặc điểm của chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam :
- Phần lớn chi nhánh ngân hàng nớc ngoài thuộc các ngân hàng ở các nớc
phát triển, nh Mỹ, Pháp, Đức,... trong đó có một số ngân hàng nằm trong 100
ngân hàng lớn nhất thế giới (CitiBank, Bank of America, Deutseche bank,....).
- Bộ máy điều hành do ngời nớc ngoài ( nhân viên của ngân hàng mẹ) nắm
giữ trong đó nhiều ngời có kinh nghiệm thâm niên và qua nhiều chức vụ, nên có
kiến thức sâu về điều hành nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại hiện đại.
- Các công nghệ ngân hàng tiên tiến nhất đợc áp dụng.
- Tiềm lực vốn của ngân hàng mẹ to lớn, có khả năng cung cấp cho chi
nhánh để chiếm lĩnh thị trờng.
2.1.3. cơ chế quản lý Hoạt động của ngân hàng từ khi có Pháp
lệnh về Ngân hàng đến khi có Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các
tổ chức tín dụng
2.1.3.1. Đổi mới các chính sách về chế độ quản lý tiền tệ-tín dụng
- Về chính sách quản lý ngoại hối và điều chỉnh tỷ giá:
Với Quyết số 396 TTg ngày 4/8/ 1994 của Thủ tớng Chính phủ về quản lý
ngoại hối, Việt Nam đã tiến thêm một bớc trong quá trình thực hiện mục tiêu:
"Trên đất Việt Nam, tiêu tiền Việt Nam". Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã lựa
chọn và xác định cho mình hớng điều chỉnh tỷ giá hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh
Việt Nam. Tỷ giá đợc hình thành về cơ bản trên cơ sở quan hệ cung, cầu có sự
kiểm soát của Nhà nớc, sao cho tỷ giá đó đảm bảo đợc quyền lợi cho ngời xuất,
nhập khẩu, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong nớc, đảm bảo thế ổn định tơng
đối của giá trị đồng tiền đang lu thông .
- Về chính sách tiền tệ:
Đã nâng cấp xây dựng và chỉ đạo chính sách tiền tệ thực hiện chuyển một b-
ớc từ phơng pháp điều hành trực tiếp qua gián tiếp, trong đó có sự ra đời và hoàn
thiện của thị trờng tiền tệ. Vợt qua nhiều thử thách lớn, tiếp tục kiềm chế đợc lạm
phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế hàng hoá hàng năm với tốc độ bình quân từ 7,8 -

7,9% năm. Chính sách tiền tệ đợc kể đến là một nội dung đổi mới thành công của
hệ thống ngân hàng trong những năm 1992 - 1993 thì năm 1994 là năm thành
công trong việc nâng cấp điều hành chính sách tiền tệ và đợc tiếp tục hoàn thiện
cho đến nay thông qua hoạt động 4 nội dung của thị trờng tiền tệ đó là:
Thị trờng tiền gửi truyền thống;
Thị trờng nội tệ liên ngân hàng;
Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng;
Thị trờng tín phiếu kho bạc.
Với sự phát triển và hoàn thiện của thị trờng hàng hoá và thị trờng vốn, thị tr-
ờng tiền tệ sẽ có điều kiện phát triển và hoàn thiện hơn.
- Về chủ trơng phát triển các quỹ tín dụng nhân dân:
Cùng với sự phát triển và đa dạng của các ngân hàng cổ phần, sự hình thành
các quỹ tín dụng trong nớc với màng lới rộng khắp trải đều trên các địa bàn nông
thôn rộng lớn là góp phần rất quan trọng cho hoạt động của ngân hàng thơng mại.
Tính đến cuối năm 1994 đã có 14 tỉnh với 151 quỹ tín dụng ra đời hoạt động có
hiệu quả, tạo đà cho sự phát triển trong năm 1995 và đến nay gần 1000 quỹ.
- Về chính sách tín dụng:
Công tác nguồn vốn tín dụng đợc ngành Ngân hàng coi trọng, hệ thống ngân
hàng chịu trách nhiệm huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn kể cả ngắn hạn và dài
hạn cho các thành phần kinh tế.
Hớng chỉ đạo của chính sách tín dụng trong những năm tới là nâng tỷ lệ d nợ
cho vay trung và dài hạn lên.
Thay đổi một số cơ chế và điều kiện vay vốn phù hợp kể cả lãi suất, bảo đảm
bình đẳng cho các đơn vị vay vốn ngân hàng, tiếp tục mở rộng việc cho vay kinh
tế nông nghiệp, hỗ trợ nông dân ở nông thôn.
Đối với kinh tế quốc doanh: vốn tín dụng tập trung cho các xí nghiệp đã đợc
sắp xếp lại, chú ý những dự án chơng trình có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn,
các công trình đầu t chiều sâu, đổi mới kỹ thuật...
2.1.3.2. Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc [22]
Trong kinh doanh tiền tệ, lãi suất rất quan trọng. Mức lãi suất hợp lý, phù

hợp với cơ chế thị trờng sẽ thu hút đợc nhiều nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền
kinh tế và khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn vay. Tháng
3/1989 về trớc, lãi suất tín dụng (bao gồm : lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay) ở
Việt Nam là lãi suất mang tính bao cấp và là lãi suất âm, lãi suất tiền gửi thấp hơn
tỷ lệ lạm phát (Lãi suất tiền vay trung bình nhỏ hơn lãi suất tiền gửi trung bình)
dẫn đến hàng năm ngân sách Nhà nớc phải bù lỗ cho ngành ngân hàng một số tiền
khá lớn. Từ sau tháng 3/1989, trong một thời gian ngắn ngân hàng đã điều chỉnh
mức lãi suất tiền gửi và cho vay quá cao, tuy các ngân hàng thơng mại thu hút đợc
nhiều vốn, nhng cho vay rất khó, việc kinh doanh của ngân hàng gặp nhiều khó
khăn. Khi đến hạn ngân hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi cao cho ngời gửi tiền.
Không ít trờng hợp trong lúc đó vốn huy động, nhng lại không cho vay đợc, hoặc
cho vay đợc nhng doanh nghiệp sử dụng kém hiệu quả, bị phá sản và ngân hàng
phải nhận lấy khoản nợ ứ đọng kéo dài (đến nay vẫn cha giải quyết xong trên
1000 tỷ đồng). Trớc tình hình đó, ngay từ năm 1991 Ngân hàng Nhà nớc đã kiên
quyết từng bớc xoá bỏ cơ chế lãi suất âm, chuyển sang lãi suất thực dơng. Chủ tr-
ơng này đã đợc thực hiện thành công cho đến nay.
Việc điều chỉnh lãi suất huy động vốn đột ngột cao trong các tháng của năm
1989 là do mức độ lạm phát phi mã lúc bấy giờ. Đây là một biện pháp tình thế,
sau đó nền kinh tế chuyển biến theo chiều hớng tích cực.
Ngân hàng Nhà nớc tiếp tục điều hành chính sách lãi suất theo hớng lãi suất
tiền gửi và cho vay dài hạn cao hơn lãi suất tiền gửi, tiền vay ngắn hạn. Xoá bỏ
từng bớc các nghịch lý trong cơ chế lãi suất. Qua các lần điều chỉnh cho thấy rõ
những thành công của Ngân hàng Nhà nớc trong việc sử dụng công cụ lãi suất để
quản lý nền kinh tế, đến nay lãi suất đã đợc thực hiện gần nh tự do hoá hoàn toàn
theo cơ chế thị trờng, nh (tính theo %/năm):
Biểu 2.1: Lãi suất tiền gỉ - cho vay bình quân
Đơn vị: %
Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
LSTGVNDBQ
22,8 16,8 15,6 16,8 9,6 9,6 9,6 7,2 6,0 6,0

LSCVVNDBQ
30,0 21,6 19,2 20,4 14,4 13,5 12,5 9,8 9,6 9,0
Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc, Quĩ tiền tệ quốc tế, Tổng cục Thống kê
Điều đó đã tạo điều kiện cho ngân hàng thơng mại thực hiện hạch toán kinh
doanh đợc thuận lợi và hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam đang trên đà
phát triển trên con đờng hội nhập vào các tổ chức tài chính quốc tế.
2.2. Đánh giá cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Khi nghiên cứu đến cơ chế quản lý hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam là phải nghiên cứu đến toàn bộ các cơ chế
quản lý hoạt động kinh doanh, nh từ các cơ chế, chủ trơng chính sách của Đảng
và Nhà nớc của các ngành, bộ trong nền kinh tế có liện quan đến hoạt động
kinh doanh ngân hàng, cơ chế về tổ chức, con ngời, cơ chế nghiệp vụ cụ thể về
kinh doanh ngân hàng. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ nghiên cứu
những cơ chế quản lý có liên quan trực tiếp đến cơ chế hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
2.2.1. Khái quát về Quá trình hình thành và đổi mới cơ chế quản
lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam [27]
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (nay là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam) là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn (nay là
Ngân hàng thơng mại nhà nớc), kinh doanh tổng hợp, có xu hớng mở rộng tất cả
các nghiệp vụ tài chính, ngân hàng hiện đại. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đ-
ợc thành lập theo Quyết định 400 CT ngày 14/11/1990 cuả Thủ tớng chính phủ n-
ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra
đời trên cơ sở kế thừa và phát triển liên tục của các tổ chức tiền thân: Vụ tín dụng
nông thôn, Vụ tín dụng nông nghiệp, Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam.
Từ một ngân hàng có nhiều khó khăn khi mới thành lập. tháng 3/1991 Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam khai trơng hoạt động trên cơ sở nhận bàn giao vốn, tài sản
và bộ máy của Ngân hàng phát triển nông thôn với tổng số vốn và tài sản là 2.007

tỷ đồng, 32.000 nhân viên, gần 600 chi nhánh ngân hàng cơ sở trải rộng khắp mọi
miền đất nớc. Khi đi vào hoạt động, Ngân hàng Nông nghiệp không có những
may mắn nh các ngân hàng thơng mại nhà nớc khác, mà chịu gánh nặng hầu hết
về tổ chức và nhân sự do Ngân hàng Trung ơng bàn giao. Tại thời điểm này nhiều
ngời gọi Ngân hàng Nông nghiệp là ngân hàng tám nhất Thiếu vốn nhất, đông
ngời nhất, chi phí kinh doanh cao nhất, d nợ thấp nhất, nợ quá hạn nhiều nhất, rủi
ro cao nhất, cơ sở hạ tầng lạc hậu nhất, trình độ nghiệp vụ kém nhất. Từ tháng 9
năm 1991 trở về trớc, mọi hoạt động của ngân hàng do Nhà nớc chỉ huy, đợc Nhà
nớc bù lỗ và Nhà nớc trả lơng nhân viên ngân hàng. Trong hoạt động theo cơ chế
bao cấp, mọi cán bộ công nhân viên cũng nh khách hàng đều nhân danh là ngời
chủ tập thể, khách nợ, chủ nợ không rõ ràng. Và cùng với nhiều nguyên nhân
khác, điều đó đã dẫn đến hậu quả gần 1400 tỷ/1561 tỷ đồng nợ khê đọng, không
đòi đợc do các tổ chức sản xuất bị giải thể, ngừng hoạt động, bị tan rã (Chính phủ
đã pghải chỉ đạo xử lý tại công văn số 3278/KTTH ngày 14/6/1994 Về xử lý nợ
khê đọng cho các doanh nghiệp).
Tuy nhiên, với những khó khăn đặt ra không cản trở đợc quyết tâm vơn lên
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã trở thành một trong những ngân hàng thơng
mại quốc doanh đa năng đang từng bớc hiện đại hoá công nghệ kinh doanh ngân
hàng và xây dựng một ngân hàng thơng mại nhà nớc có đủ sức cạnh tranh trên thị
trờng.
Theo Pháp lệnh Ngân hàng, Công ty tài chính và Hợp tác xã tín dụng của
Nhà nớc thì Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là Ngân hàng thơng mại có đủ t
cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về tài chính.
Tại thời điểm này, Ngân hàng nông nghiệp có gần 500 chi nhánh tới cấp
huyện, thị xã và hàng ngàn chi nhánh nhỏi đợc trải rộng trên toàn lãnh thổ Việt
Nam. Về tổ chức bộ máy, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã hớng vào mặt
trận nông nghiệp trên khắp mọi miền của tổ quốc, tạo mọi thuận lợi guíp dân đợc
vay vốn. Hơn thế nữa, bằng hoạt động nghiệp vụ của mình, Ngân hàng nông
nghiệp Việt nam đã triển khai các chính sách của Đảng và Nhà nớc tới những ngời
dân, kể cả tại những vùng xa xôi hẻo lánh.

Tuy những thành quả bớc đầu còn hạn hẹp, cụ thể năm 1991 đã cho 294.724
hộ nông dân vay 224 tỷ đồng. Nhng dù sao cũng đã tạo cho Ngân hàng Nông
nghiệp có đợc những kinh nghiệm trong thực tế để mở rộng cho vay kinh tế hộ cả
về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Mặt khác, qua đó cũng tạo cho Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam dần đi sâu
vào quĩ đạo hoạt động của một ngân hàng thơng mại hoạt động đích thực. Từng b-
ớc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã đứng vững trong cơ chế thị trờng phục
vụ tốt cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Có thể nói:
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam từ bờ vực phá sản đi lên với tốc độ phát triển
cao. Đặc biệt trong 3 năm liên tiếp (1993, 1994, 1995) luôn có lãi và lãi năm sau
lớn hơn năm trớc. Nếu so với thời điểm của năm trớc 1991 lỗ: 82 tỷ, năm 1992 lỗ:
52 tỷ đồng, thì từng bớc những năm sau kinh doanh có lãi mà đỉnh cao là đến năm
2001 lợi nhuận đạt 376 tỷ đồng, đã cho thấy hoạt động của Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc, đội ngũ cán bộ công nhân viên tr-
ởng thành đáng kể.
Cùng với sự phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, ngày 13 thàng
7 năm 1995 Chính phủ đã phê duyệt thành lập Ngân hàng phục vụ ngời nghèo
(NHNg) trực thuộc Chính phủ làm nhiệm vụ tập trung vốn và cho vay, thu nợ đối
với ngời nghèo. Đây là một chủ trơng mang tính chất ngân hàng chính sách. Việc
NHNg ra đời đã tạo điều kiện cho Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam chuyên sâu
hơn vào lĩnh vực thơng mại thông qua dịch vụ uỷ thác.
Từ năm 1995 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã mở hoạt động liên
doanh doanh với một số ngân hàng nớc ngoài, từ đây đã mở ra một hớng kinh
doanh mới.
Là một ngân hàng đợc thành lập trên cơ sở kế thừa và tiếp nhận 53 chi nhánh
ngân hàng khu vực, tỉnh, thành phố, 47 chi nhánh ngân hàng cấp huyện, thị xã,
193 phòng giao dịch và hơn 700 đại lý làm uỷ nhiệm tiết kiệm ở nông thôn, gắn
với các xã, phờng (đã giải thể còn 220 đại lý), 78 cửa hàng kinh doanh vàng bạc,
tiếp nhận 32.000 nhân viên, đến cuối năm 2001 còn 24.000 viên chức, trên 1.452
chi nhánh trong đó có 35% có trình độ từ trung học trở lên.

Khi nhận bàn giao Ngân hàng nông nghiệp quản lý 4200 tỷ đồng, trong đó
vay của Ngân hàng Nhà nớc là 2068 tỷ đồng và đợc Nhà nớc khấu trừ vào các
khoản nợ đọng, các khoản lỗ 1000 tỷ đồng, Ngân hàng nông nghiệp chỉ phải trả
lãi tiền vay Ngân hàng Nhà nớc của số vốn vay 1068 tỷ đồng và vốn huy động
1500 tỷ đồng. Cơ cấu vốn đầu t chủ yếu cho vốn lu động chiếm 93% trên tổng d
nợ. D nợ của thành phần kinh tế quốc doanh chiếm 80% trên tổng d nợ.
Giai đoạn này, Ngân hàng nông nghiệp thực hiện phơng châm: Đi vay để
cho vay và từ đó đến nay đã phát triển mạnh theo hớng ngân hàng thơng mại đa
năng. Cụ thể đến năm 2001: tổng nguồn vốn đạt 73.651 tỷ đồng. Trong đó tiền gửi
không kỳ hạn 23.111 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 19.134 tỷ đồng; tiền
gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 16.552 tỷ đồng; nguồn vốn vay Ngân hàng Nhà
nớc 4.743 tỷ đồng; nguồn vốn UTĐT nớc ngoài 3.845 tỷ đồng; nguồn vốn uỷ thác
đầu t cho NHNg 6.266 tỷ đồng. Huy động ngoại tệ 388,6 triệu USD. Trong đó huy
động từ dân c 354,4 triệu USD; tiền gửi tổ chức kinh tế 37,1 triệu USD . Tổng d
nợ đạt : 66.224 tỷ đồng. Trong đó d nợ dịch vụ cho vay u đãi hộ nghèo 6.194 tỷ
đồng. Cơ cấu d nợ phân theo loại cho vay từng bớc đợc điều chỉnh cụ thể cho vay
ngắn hạn 34.370 tỷ đồng, cho vay trung dài hạn 25.660 tỷ đồng chiếm tỷ lệ
42,8% trên tổng d nợ, cho vay ngắn hạn, trung hạn u đãi hộ nghèo 6.194 tỷ đồng.
2.2.2. Phân tích Thực trạng nội dung chủ yếu của cơ chế quản
lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam
Phân tích, đánh giá những nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam: cơ
chế huy động vốn, cơ chế quản lý và sử dụng vốn, cơ chế quản lý chi phí hoạt
động, thuế, cơ chế phân phối lợi nhuận, .... trong thực tế đợc thể hiện qua các
nghiệp vụ hoạt động: nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có, nghiệp vụ trung gian ( dịch
vụ), và nghiệp vụ ngoại bảng, ... Vì vậy, luận án tập trung phân tích đánh giá
các cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh theo những nội dung chủ yếu sau:
2.2.2.1. Thực hiện cơ chế quản lý hoạt động huy động vốn
Vốn huy động là cơ sở để thực hiện nghiệp vụ cho vay, do vậy việc thực

hiện tốt cơ chế này sẽ giúp cho Ngân hàng đạt đợc kết quả tốt trong kinh doanh.
Để thấy đợc việc thực hiện cơ chế quản lý huy động vốn một cách toàn diện, cần
xem xét trên một số nội dung chủ yếu sau:
- Thực hiện cơ chế quản lý huy động vốn bằng việc huy động từ nguồn tiền
gửi của dân c và các tổ chức kinh tế:
Biểu số 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tổng nguồn vốn huy động
19.831 24.354 32.231 35,347 50,413 67,132
* Theo loại tiền tệ 19,831 24,354 32,231 35,347 50,413 67,132
VND 19,461 21,526 27,914 31,868 45,694 60,951
Ngoại tệ 370 2,828 4,317 3,479 4,719 6,181
* Theo thời gian 19,831 24,354 32,231 35,347 50,413 67,132
Ngắn hạn 14,316 17,467 20,584 24,849 37,152 47,027
Trung, dài hạn 5,515 6,887 11,647 10,498 13,261 20,105
Nguồn: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam:
1996-2001 - Ban KHTH
Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi bằng VND luôn chiếm tỷ trọng
cao và tăng mạnh. Điều này thể hiện trong cơ chế huy động vốn của
NHNo&PTNT Việt Nam còn cha có những chính sách huy động vốn bằng nguồn
ngoại tệ thích hợp. Ngân hàng đã có sự cân bằng trong việc huy động nguồn vốn
theo thời gian. Các nguồn vốn trung và dài hạn thờng không lớn hơn tỷ trọng của
nguồn vốn ngắn hạn, mức tăng trởng theo số tuyệt đối của cả hai loại nguồn vốn
này đều tăng, tuy nhiên về tỷ trọng thì năm 2000 đến nay đã có sự chuyển dịch
việc huy động từ ngắn hạn sang trung dài hạn: năm 2000 là 13.261 tỷ đồng, năm
2001lên 20.105 tỷ đồng, những cơ chế quản lý thích hợp với cơ chế huy động vốn
này cần đợc phát huy và khai thác. Vì đây là nguồn vốn có tính chất ổn định lâu
dài, hơn nữa trong đầu t của NHNo&PTNT Việt Nam đã có sự chuyển hớng hoạt

động tín dụng sang trung dài hạn. Ngoài ra để giảm chi phí cho việc huy động
nguồn vốn này, cũng cần tập trung cho việc tăng cờng huy động nguồn tiền gửi
của các tổ chức kinh tế, vì nguồn này có chi phí thấp. Tuy nhiên, nguồn vốn này
có điểm bất lợi là tính ổn định không cao cho nên NHNo&PTNT Việt Nam cần
phải có biện pháp chiến lợc khách hàng phù hợp trong cơ cấu đầu t vốn giữa ngắn
hạn và trung dài hạn.
- Huy động vốn từ đi vay : bên cạnh việc huy động vốn dới dạng tiền gửi, các
NHTM còn có thể thu hút dới dạng đi vay. Khi thiếu vốn kinh doanh ngân hàng
có thể vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc (xem biểu số 2.3).
Biểu số 2.3: Số liệu về tình hình vay vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
STT
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000 2001
I Vốn vay 2,312 1,744 1,820 1,394 2,212 4,253
1 Vay TD trong nớc 1,010 752 1,105 1,314 2,160 4,129
2 Vay TD nớc ngoài 1,302 992 715 80 52 124
II Vốn vay/Tổng TS 0.10 0.07 0.06 0.04 0.04 0.06
Nguồn: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam từ
năm 1996-2001 - Ban KHTH
Vốn vay chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng tài sản Nợ năm 1996 chiếm
tới 10%/tổng tài sản Nợ, năm thấp nhất cung là 4%, năm 2001 là 6%/tổng tài sản
nợ. Trong đó chủ yếu là vay trong nớc (năm 2001, số vay trong nớc chiếm trên
90%). Đây chỉ là những nguồn vốn bất đắc dĩ, nên có cơ chế giảm thiểu nguồn
vốn này. Vì, khi đã huy động bằng nguồn vốn đi vay thì điều kiện để thực hiện rất
ngặt nghèo.
- Thực hiện cơ chế phát hành các giấy tờ có giá:
Biểu số 2.4: Tình hình phát hành các giấy tờ có giá
Đơn vị: Tỷ đồng
STT

Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000 2001
I Ngắn hạn 1.136 1.955 2.256 2.220 1.860 2.161
1 Chứng từ tiền gửi
2 Giấy tờ có giá 1.136 1.955 2.256 2.220 1.860 2.161
II Dài hạn 5.115 5.863 7.163 5.079 5.768 7.893
Nguồn: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam
1996-2001 - Phòng nguồn vốn
Công tác huy động vốn bằng việc phát hành các giấy tờ có giá của
NHNo&PTNT Việt Nam tuy đã có kết quả bớc đầu, nhng nhìn chung còn cha tốt.
Hình thức phát hành còn đơn điệu, chủ yếu mới bằng hình thức kỳ phiếu, trái
phiếu, .. Nh vậy đặt ra câu hổi tại sao cha huy động đơc vốn bằng các loại cơ chế
này? Phải phân tích xem nguyên nhân vì sao mà hoạt động này không đợc thực
hiện tốt. Ngân hàng cần phải có những chính sách khuyến khích ngời dân và các
tổ chức kinh tế mua các loại giấy tờ có giá hơn nữa. Trong điều kiện hiện nay,
nếu Ngân hàng không đa dạng các hình thức huy động vốn của mình thì sẽ gặp
phải rất nhiều khó khăn trong việc tăng trởng nguồn vốn. Do vậy, đây sẽ là một
trong những mặt mà NHNo&PTNT Việt Nam cần phải khắc phục trong những
năm tới.
2.2.2.2. Cơ chế quản lý khoản mục dự trữ
Các khoản dự trữ thông thờng không đem lại lợi ích trực tiếp cho NHTM,
nhng đó là phần đệm quan trọng thoả mãn các hoạt động giao dịch hàng ngày
của ngân hàng cũng nh chống lại rủi ro thanh khoản - là rủi ro nếu xảy ra sẽ tàn
phá ghê gớm uy tín ngân hàng. Nh vậy cần quản lý dự trữ sao cho nó đủ lớn để
ngăn ngừa các rủi ro, đồng thời không để quá nhiều sẽ mất đi những cơ hội sử
dụng vốn tạo thu nhập. Khoản dự trữ của Ngân hàng gồm hai khoản mục chính:
dự trữ bắt buộc và dự trữ thừa.
Đây là một trong những công cụ quản lý và điều hành của chính sách tiền tệ
Nhà nớc. Do vậy NHNN quản lý công cụ này rất chặt chẽ, nếu NHTM nào vi
phạm sẽ bị xử phạt. Tình hình thực hiện cơ chế tỷ lệ dự trữ bắt buộc của

NHNo&PTNT Việt Nam trong những năm gần đây, so với Luật về ngân hàng qui
định thì còn có lúc tăng, lúc giảm, cha đáp ứng đợc yêu cầu mang tính thờng
xuyên, nhng trên thực tế tỷ lệ này đã ngày càng đợc coi trọng trong điều hành
hoạt động kinh doanh. Cụ thể, thực hiện qua các năm (xem biểu số 2.5):
Tổng số tiền dự trữ bắt buộc theo quy định = 10% x Tổng số tiền gửi.
Biểu số 2.5: Tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc
Đơn vị: Tỷ đồng
STT
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000 2001
1
Tổng số tiền gửi
11.409 14.499 18.358 20.141 30.707 38.019
2
Tiền dự trữ bắt buộc
1.140 1.449 1.835 3.223 3.992 4.562
3
Tiền dự trữ thực tế
2.330 2.537 4.252 3.899 5.183 4.274
Trong đó
A
Tiền mặt, NPTT và ngoại tệ
488 512 623 1.275 886 1.031
B
Tiền gửi tại NHNN = VND
1.842 2.025 3.629 2.624 4.297 3.243
C
Tiền dự trữ thừa
1.190 1.088 2.417 676 191 (288)
Nguồn: Cân đối NHNo&PTNT Việt nam từ năm 1996-2001- Ban KHTH

Nh vậy ngân hàng đã thực hiện việc dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán
theo đúng luật. Tỷ lệ dự trữ thực tế tăng cùng chiều với tổng số tiền gửi. Điều này
sẽ giúp cho NHNo&PTNT Việt Nam đảm bảo đợc độ an toàn trong công tác
thanh toán và hạn chế đợc rủi ro mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên tỷ lệ dự trữ
thừa một số năm của NHNo&PTNT Việt Nam vẫn còn phát sinh (trừ năm 2001)
lớn so với số tiền dự trữ bắt buộc mà NHNo&PTNT Việt Nam phải dự trữ điều
này sẽ làm giảm sút khả năng sinh lời. Do vậy NHNo&PTNT Việt Nam cần phải
giảm bớt khoản dự trữ thừa và đầu t sang những khoản mục khác có thể sinh lời.

×