Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

thực trạng chất lượng tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.02 KB, 37 trang )

thực trạng chất lợng tín dụng tại sở giao dịch ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam
I - Giới thiệu chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt nam
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn Việt Nam
Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đựoc thành lập ngày 26 tháng
3 năm 1988 là tổ chức tiền thân của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Việt Nam ( viết tắt là nhno&ptntvn ). nhno&ptntvn có số vốn
điều lệ là 2200 tỷ đồng, tổng tài sản có năm 2001 là 37598 tỷ. Ngày 22/11/1999
Thống đốc ngân hàng nhà nớc đã phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của
nhno&ptntvn. Theo điều lệ nhno&ptntvn là một doanh nghiệp nhà nớc
đặc biệt đợc tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc, có t cách pháp nhân, thời
hạn hoạt động là 99 năm, có trụ sở chính tại Hà Nội, tự chủ về tài chính và tự chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn.
nhno&ptntvn với t cách là một ngân hàng thơng mại quốc doanh do
Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành thực hiện chức năng kinh doanh đa
năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với
khách hàng trong nớc và nớc ngoài. Đầu t vào dự án phát triển kinh tế xã hội, uỷ
thác tín dụng đầu t cho chính phủ, các chủ đầu t trong nớc và nớc ngoài trong các
ngành kinh tế mà trớc hết là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.

Từ một ngân hàng đợc bao cấp với số vốn nhỏ bé, cán bộ nhân viên đông,
trình độ thấp... Khi chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng NH Nông
nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức lại để tăng cờng huy động vốn phục
vụ kinh tế nông nghiệp, nông thôn, mở rộng các loại hình dịch vụ đa dạng nhằm
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, bớc đầu đã đạt đợc những kết quả
đáng kể nh: nhanh chóng khắc phục cơ bản thói quen cũ của ngân hàng trong cơ
chế bao cấp chuyển từ một ngân hàng lỗ sang một ngân hàng có lãi, cải
thiện đáng kể đời sống cán bộ công nhân viên, góp phần thực hiện tốt nghĩa vụ với
nhà nớc.



Trong những năm gần đây ngân hàng đã không ngừng tăng cờng quan hệ đa
phơng và các hoạt động kinh doanh đối ngoại, uy tín quốc tế của ngân hàng nhanh
chóng đợc khẳng định, đó chính là cánh cửa mở ra con đờng hội nhập vào cộng
đồng ngân hàng khu vực và quốc tế.
Sở giao dịch (SGD) mới đợc thành lập tháng 5 năm 2001 trên cơ sở Sở Kinh
Doanh Hối Đoái trớc đây, hoạt động tín dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Năm 2001 vừa qua với sự cố gắng của Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên và đ-
ợc sự quan tâm của Hội Đồng Quản Trị, Ban điều hành, các Ban nghiệp vụ tại
trung tâm điều hành Sở đã đảm nhiệm đợc chức năng sở đầu mối của toàn ngành.
2. Đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng trong năm 2001 :

- Tổng doanh số cho vay 47432 tỷ tăng 18,3 % so với năm 2000
- Tổng doanh số thu nợ 42624 tỷ tăng 20% so với năm 2000
- D nợ đạt 32210 tỷ tăng 18% so với năm 2000 (vợt kế hoạch 3%)
Trong đó :
+ Cho vay nội tệ 27638 tỷ đồng tăng 27,8% so với năm 2000
+ Cho vay ngoại tệ 2482 tỷ đồng tăng 71% so với năm 2000
+ Cho vay uỷ thác đầu t 2090 tỷ đồng tăng 5,9% so với năm 2000
- Cho vay trung, dài hạn 12549 tỷ đồng tăng 26,9% và chiếm tỷ trọng 39%
tổng d nợ.

Năm 2001 nhno&ptntvn đã tập trung chỉ đạo nâng cao chất lợng tín
dụng, sử lý nợ tồn đọng cũ và nâng cao chất lợng thẩm định xét duyệt cho vay
mới. Bằng những biện pháp cụ thể, thích hợp để giảm nợ quá hạn:
Năm 2001 nợ quá hạn còn 948 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 2,95% tổng d nợ, giảm
1,17% so với 31/12/2000
Bên cạnh đó với địa bàn tập chung chủ yếu là nông nghiệp, nông thôn
nhno&ptntvn đã mở rộng cho vay hộ nông dân đạt 19603 tỷ đồng tăng
16,7% so với năm 2000 chiếm 61% tổng d nợ .

Với kết quả đạt đợc năm2001 nhno&ptntvn cần cố gắng phát huy hơn
nữa, góp phần thực hiện chủ chơng xoá đói giảm nghèo ở nông thôn và mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội do Đảng và Nhà nớc ta đề ra.
II - Giới thiệu chung về sở giao dịch
1. Khái quát chung về Sở Giao Dịch

SGD là đơn vị hạch toán phụ thuộc đại diện theo uỷ quyền của
nhno&ptnt vn, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của
nhno&ptntvn, có con dấu riêng, có bảng cân đối tài sản theo qui định của
nhno&ptntvn, chịu sự giàng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với Ngân hàng
Nhà nớc, chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do cam kết của SGD trong
phạm vi uỷ quyền.
SGD đợc đặt tại số 2 Láng hạ - Đống Đa - Hà Nội, tài khoản tiền gửi thanh
toán mở tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.Với t cách là một Sở đầu mối của toàn
ngành SGD đi vào hoạt động với nhiệm vụ đợc giao là:
* Nhiệm vụ theo lệnh của Tổng giám đốc nhno&ptntvn
- Quản lý quĩ vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của nhno&ptntvn
- Đầu mối quản lý điều hoà thanh toán ngoại tệ trong toàn hệ thống
nhno&ptntvN
- Trực tiếp kinh doanh trên thị trờng nội, ngoại tệ liên ngân hàng.

* Nhiệm vụ theo phân cấp uỷ quyền nhno&ptntvn
- Điều hoà vốn nội tệ trong khu vực các tỉnh phía bắc.
- Huy động vốn:
+ Khai thác nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi
thanh toán.
+ Phát hành những chứng chỉ nhận tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân
hàng.
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t của chính phủ và các
tổ chức kinh tế .


- Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND, ngoại tệ
+ Cho vay xuất nhập khẩu, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ, cho vay
theo các chơng trình dự án kinh tế.
- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng : thanh toán quốc tế, bảo lãnh mua bán
ngoại tệ...
- Đầu t dới các hình thức : hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình
thức đầu t khác.
- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo qui định.
- Các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc giao.
* Tổ chức bộ máy Sở Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Việt Nam
Giám đốc:
Phạm Văn Quyến
Phó giám đốc:
Hà Đan Huấn
Phó giám đốc :
Lê Thanh Hằng
Phó giám đốc :
Vũ Thanh Phơng
Phòng
tín dụng dự án
Phòng KD
ngoại tệ
Phòng thanh toán Q.tế
Phòng SWIFT
Phòng k.toán ngân quỹ
Phòng hành chính N.Sự



Trong những năm qua với sự chỉ đạo sáng suốt của Ban giám đốc và sự phối
hợp nhịp nhàng có hiệu qủa giữa các phòng ban, SGD đã khẳng định đợc vị trí, vai
trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ
động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá các mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ
ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng vật chất kỹ thuật, từng bớc đổi mới công nghệ,
hiện đại hoá ngân hàng. Đặc biệt là vào đầu năm 2002 SGD đã đa vào sử dụng
loại hình dịch vụ rút tiền tự động bằng máy ATM. Đây là một trong những thuận
lợi để thu hút khách hàng.
Hiện nay Sở đã có quan hệ với 36 đơn vị trong đó có: 26 doanh nghiệp nhà
nớc, 7 công ty trách nhiệm hữu hạn và 3 doanh nghiệp t nhân, Sở cha thực hiện
cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân. Mặc dù số lợng khách hàng cha nhiều song
bằng kết quả kinh doanh của Sở trong những năm qua chúng ta đã thấy đợc tình
hình kinh doanh có lãi tại Sở, năm sau cao hơn năm trớc, đóng góp cho nhà nớc
ngày càng lớn, đời sống cán bộ công nhân viên chức ngày càng đợc cải thiện.
Mặt khác chúng ta biết rằng năm 2001 tình hình kinh tế xã hội của nớc ta
còn chịu nhiều ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế tài chính, liên tiếp xẩy ra các
đợt bão lũ miền trung khiến tình hình kinh tế đất nớc ngày càng thêm khó khăn.
Trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính do sản xuất kinh doanh bị đình trệ, vốn tín
dụng d thừa, không mở rộng đợc điều đó ảnh hởng không nhỏ tới kế hoạch kinh
doanh và thu nhập của SGD nói riêng và các ngân hàng thơng mại nói chung, đặc
biệt là năm 2001 còn là năm chuyển trụ sở của Sở Giao Dịch, tổ chức lao động
của Sở đang trong thời kỳ củng cố bổ sung, lao động của Sở đang còn thiếu. Tình
hình này tác động trực tiếp tới việc quảng cáo, thông tin tiếp thị và mở rộng hoạt
động kinh doanh trong thời gian trớc mắt. Vì vậy Ban giám đốc cần phải coi trọng
công tác tổ chức, nâng cao chất lợng cán bộ. Thực hiện chấn chỉnh công tác tổ
chức kết hợp với việc bồi dỡng nghiệp vụ một cách nghiêm túc nhằm khắc phục
những khó khăn trên, nâng cao hiệu quả kinh doanh của SGD
2. Thực trạng kinh doanh năm 2001 tại Sở Giao Dịch - Ngân Hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

Trong công tác đổi mới nền kinh tế Việt Nam thời gian qua đã thu đợc kết
quả bớc đầu rất khả quan, tạo đợc niềm tin trong dân chúng cũng nh các nhà đầu
t. Năm 2001 là năm kinh tế nớc ta bớc sang giai đoạn phát triển chiều sâu theo h-
ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế các nớc
ASEAN và quốc tế. Là một lĩnh vực đóng vai trò xơng sống của nền kinh tế, hệ
thống ngân hàng nói chung và SGD nói riêng cần phải có những bớc tiên phong
trong qúa trình đổi mới vừa phải khắc phục những tồn tại cũ vừa phải vơn lên để
đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong tình hình mới đó là :
- Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã có ảnh hởng xấu đến
nền kinh tế nớc ta, tỷ lệ tăng trởng giảm sút, thu nhập của ngời dân giảm, dẫn đến
sức tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng giảm sút làm cho các nhà sản xuất và cung cấp
dịch vụ gặp nhiều khó khăn trong việc tiệu thụ sản phẩm của mình điều đó gây
bất lợi cho hoạt động của ngân hàng.
- Tình hình lũ lụt miền trung xẩy ra liên miên đã để lại hậu quả nặng nề
trong khu vực và tác động xấu đến nền kinh tế đất nớc.

- Tình trạng về tài chính của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhà
nớc kinh doanh thua lỗ, gặp nhiều khó khăn. Mặc dù nhà nớc cũng đã có những
biện pháp tăng cờng thêm nguồn vốn cho các doanh nghiệp.
- Bản thân SGD hiện nay vẫn cần phải giải quyết những tồn đọng từ năm tr-
ớc. Mặc dù số lợng nợ quá hạn có giảm song tỷ lệ nợ quá hạn vẫn cao, tiến độ thu
nợ và sử lý tài sản thuế chấp còn chậm, các cơ chế xử lý đòi hỏi phải có sự phối
kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan có liên quan cha đợc bổ xung và ban hành kịp
thời.
- Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có nhiều ngân hàng thơng mại quốc doanh
và ngoài quốc doanh cùng họat động, các ngân hàng kinh doanh đa năng nội tệ,
ngoại tệ và tham gia thanh toán quốc tế. Thực trạng một khách hàng vay nhiều
ngân hàng đang phổ biến và là yêu cầu tất yếu của sự phát triển. Tuy nhiên các
ngân hàng không có sự phối hợp chặt chẽ với nhau dẫn đến còn thiếu giải pháp để
kiểm soát an toàn vốn vay. Việc cạnh tranh giữa các ngân hàng đôi khi gay gắt,

thiếu lành mạnh, rất dễ xảy ra rủi ro.
Trớc tình hình đó để vợt qua đợc khó khăn trên SGD đã bám sát định hớng
nêu ra nhằm đạt đợc mục tiêu của mình. Vừa tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh theo kế hoạch đã định, vừa đảm bảo thực hiện tốt nội dung công tác chấn
chỉnh hoạt động ngân hàng với phơng châm: ổn định, an toàn, hiệu qủa và phát
triển, phát huy sức mạnh nội lực thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của cấp trên,
tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của nhno&ptntvn, Ngân hàng Nhà nớc và các
ngành có liên quan. Trong năm 2001 SGD đã đạt đợc kết quả trên các mặt hoạt
động nh :
2.1 Công tác tín dụng :
2.1.1 Nguồn vốn huy động :
Là một tổ chức chuyên đi vay để cho vay do vậy công tác tạo vốn ở ngân
hàng là tiền đề để mở rộng thị trờng tín dụng và là điều kiện sống còn trong kinh
doanh dịch vụ ngân hàng. Thấy đợc tầm quan trọng của việc huy động vốn SGD
luôn đề cao công tác này. Năm 2001 đã thực hiện nghiêm túc chủ chơng và chỉ
tiêu kế hoạch Tổng giám đốc giao về nguồn vốn huy động. Với nhiều hình thức,
nhiều thể loại huy động và tuỳ từng địa điểm mà SGD đã áp dụng các biện pháp
năng động mềm dẻo để thu hút nguồn vốn cả ngoại tệ và nội tệ đáp ứng nhu cầu
tín dụng của Sở đảm bảo nguồn vốn điều chuyển về nhno&ptntvn theo kế
hoạch góp phần điều hoà vốn của chung cho toàn hệ thống.
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2001
- Nguồn vốn huy động đạt 541 tỷ tăng gần 10% so với năm 2000
Cơ cấu nguồn vốn nh sau :
Nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ lệ 25,98% tổng nguồn vốn
Nguồn vốn kỳ hạn dới 12 tháng chiếm tỷ lệ 30,32% tổng nguồn vốn
Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ lệ 43,7% tổng nguồn vốn
Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn trong đó chủ yếu là tiền
gửi tiết kiệm ngoại tệ 12 tháng (chiếm tỷ lệ 99%) tiền gửi tiết kiệm nội tệ 12 tháng
chỉ đạt 2,5 tỷ đồng (1%).
2.1.2 Tình hình đầu t vốn tín dụng năm 2001 :

Tổng doanh số cho vay 223 tỷ đồng tăng 59 tỷ đạt 135% so với năm 2000
trong đó:
+ Cho vay ngoại tệ đạt 4000 ngàn USD giảm 4518 ngàn USD và đạt 46,33%
so với năm 2000.
+ Cho vay nội tệ là 169 tỷ đồng tăng 120 tỷ, đạt 344,9% so với 2000
+ Doanh số thu nợ trong năm đạt 230 tỷ đồng tăng 107 tỷ, đạt 186,9% so với
năm 2000.

Tổng d nợ đến 31/12/2001 đạt 183 tỷ đồng bằng 88% so với năm 2000
(giảm 12% tơng đơng với 25 tỷ đồng). Thời điểm 31/12/2001 điều chỉnh sang tài
khoản nợ khoanh số tiền 18 tỷ đồng của 3 đơn vị là công ty Việt Hà - Hà Tĩnh,
công ty Xuất Nhập Khẩu, công ty FORINCONS trong đó.
+ D nợ cho vay ngoại tệ : 8667 ngàn USD giảm 3185 ngàn USD bằng 72%
so với năm 2000
+ D nợ cho vay nội tệ : 66 tỷ đồng, tăng 18 tỷ đồng và bằng 137% so với
2000 chiếm tỷ lệ 36% tổng d nợ.
* Cơ cấu đầu t nh sau :
Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế:
- Ngành nông lâm nghiệp đạt : 74 tỷ đồng bằng 40,43% so với tổng d nợ
- Ngành công nghiệp đạt 24 tỷ đồng bằng 13,11% so với tổng d nợ
- Ngành dịch vụ thơng mại đạt 52 tỷ đồng bằng 28,41% so với tổng d nợ
- Ngành xây dựng đạt 22 tỷ đồng bằng 12,02% so với tổng d nợ
- Ngành giao thông vận tải đạt 10 tỷ đồng bằng 5,46% so với tổng d nợ
- Ngành khác (cho vay cầm cố) 1 tỷ đồng bằng 0,5% so với tổng d nợ
Cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế (năm 2001)
- Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc: 212 tỷ đồng chiếm
95,067% tổng doanh số cho vay.
- Doanh số cho vay ngoài quốc doanh: 11 tỷ đồng chiếm 4,933% tổng doanh
số cho vay.
Hiện nay SGD có quan hệ với 36 khách hàng trong đó có 26 doanh nghiệp nhà

nớc, 7 công ty trách nhiệm hữu hạn và 3 doanh nghiệp t nhân. Có thể nói khách
hàng của SGD có số lợng không nhiều mặt khác theo nh đánh giá của cán bộ tín
dụng thì năng lực sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp
là không đồng đều do vậy đòi hỏi các cán bộ tín dụng cần linh hoạt trong khi xét
duyệt cho vay đối với từng doanh nghiệp, gắn hiệu quả cho vay với an toàn vốn.
Trong năm 2001 SGD đã thực hiện đáp ứng đợc vốn để duy trì và phát triển sản
xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nớc nh :công ty vật t tổng hợp Hà Anh,
công ty Sản Xuất Kinh Doanh Hàng Xuất Nhập Khẩu... Giải quyết đợc công ăn
việc làm cho ngời lao động. Song hiện nay tại Sở còn có một số doanh nghiệp
đang hoạt động sản xuất kinh doanh ở mức cầm chừng, tài chính khó khăn và một
số doanh nghiệp khác đang gặp những khó khăn tạm thời. SGD đã đa ra những
giải pháp tích cực nhằm giúp cho doanh nghiệp có điều kiện khắc phục vơn lên
đồng thời tránh rủi ro, tạo ra thế ổn định đầu t tín dụng an toàn có hiệu quả và tạo
tiền đề để phát triển nhịp độ tăng trởng tín dụng lành mạnh, chất lợng tín dụng đ-
ọc nâng lên, đảm bảo cơ chế tín dụng hiện hành, giảm tỷ lệ nợ quá hạn.

Tóm lại công tác tín dụng năm 2001 của Sở đã có nhiều cố gắng và thực sự
đi vào chất lợng: Đối với những món vay mới thực hiện nghiêm túc thể lệ chế độ
quy trình nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo tất cả các món vay đều đợc kiểm tra trớc,
trong và sau khi phát tiền vay, thực hiện quy chế thế chấp tài sản, không tạo kẽ hở
cho khách hàng lợi dụng, chiếm đoạt tài sản hoặc sử dụng vốn sai mục đích. Tiến
hành phân loại khách hàng, chọn lựa các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, sản
xuất kinh doanh đúng hớng, có tín nhiệm để tạo ra một đội ngũ khách hàng tin
cậy và mang tính chiến lợc lâu dài. Đối với những khoản vay quá hạn: Đối với
một số doanh nghiệp hoạt động làm ăn không hiệu quả, tài chính khó khăn, có
công ty đã tuyên bố phá sản.... Năm 2001 Sở đã ngừng cho vay và đôn đốc thu nợ
đồng thời SGD đã phối hợp với chính quyền địa phơng nơi con nợ c trú, với cơ
quan bảo vệ pháp luật để xử lý đối với khách hàng không có khả năng thanh toán,
nợ dai do làm ăn thua lỗ, phá sản hoặc khách nợ có hành vi lừa đảo, chiếm đoạt
vốn của ngân hàng. Vì vậy năm 2001 d nợ quá hạn giảm so với năm 2000 bằng

8,3 tỷ.
Cơ cấu tín dụng theo thời gian đầu t :
+ Doanh số cho vay ngắn hạn : 208742 triệu đồng chiếm tỷ lệ 93,6% tổng
doanh số cho vay.
+ Doanh số cho vay trung dài hạn : 14258 triệu đồng chiếm tỷ lệ 6,4% tổng
doanh số cho vay.
Qua số liệu trên ta thấy SGD chủ yếu là cho vay để đầu t vốn lu động cho
các doanh nghiệp chiếm 93,6% tổng doanh số cho vay.
Tỷ lệ đầu t trung và dài hạn còn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số
cho vay trong năm - phải chăng nguyên nhân ở đây là do hầu hết các khách hàng
của Sở đều có quy mô nhỏ, không đồng đều và không ổn định. Vì vậy trong năm
2001 mặc dù SGD đã thực sự cố gắng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh cho
các doanh nghiệp, các công ty song sang năm 2002 Sở cần phải tích cực hơn nữa
trong công tác tìm kiếm những khách hàng có dự án đầu t hiệu quả, góp phần
nâng cao hiệu quả kinh doanh của SGD.
2.2 Các hoạt động khác :
2.2.1 Hoạt động mua bán ngoại tệ :
Đợc giao nhiệm vụ làm đầu mối duy nhất trong thanh toán và kinh doanh
ngoại tệ. Từ cuối tháng 3 năm 2001 SGD đã cố gắng và bớc đầu thực hiện vai trò
của Sở đầu mối vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các chi nhánh làm dịch
vụ cho khách hàng vừa kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả.
Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi ra USD đạt 1430 triệu bằng 251% so với
năm 2000. Trong đó mua các chi nhánh đạt 116 triệu USD bằng 42,42% tổng
doanh số mua, bán cho các chi nhánh 131 triệu USD bằng 43,12% tổng doanh số
bán.
Thu nhập từ mua bán ngoại tệ năm 2001 đạt 4,5 tỷ đồng tăng 1,4 tỷ đồng so
với năm 2000.
Từ cuối tháng 6 năm 2001 đã tiếp nhận REUTERS phục vụ cho hoạt động
kinh doanh ngoại tệ. Đến nay các giao dịch mua bán ngoại tệ, giao dịch tiền gửi,
trao đổi thông tin của nhno&ptntvn trên thị trờng liên ngân hàng trong nớc

và quốc tế đều thực hiện qua hệ thống này.
Việc đa vào sử dụng hệ thống REUTERS vừa nâng cao tính chuyên nghiệp
của phòng Dealing room vừa góp phần đảm bảo nhu cầu về các ngoại tệ cho
khách hàng vừa thực hiện kinh doanh đầu cơ ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá.
2.2.2 Hoạt động quản lý và kinh doanh vốn trên tài khoản :
Từ tháng 4 năm 2001 SGD đợc giao nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài khoản
NOSTRO của nhno&ptntvn, SGD đã sử dụng có hiệu quả vốn nhàn rỗi trên
tài khoản NOSTRO, đảm bảo nhu cầu thanh toán, an toàn vốn và thu lợi nhuận
cao thông qua việc điều chuyển vốn giữa các ngân hàng có mức chênh lệch lãi
suất khác nhau.

Năm 2001 đã thực hiện 200 giao dịch gửi kỳ hạn USD (tổng doanh số 1,7 tỷ
USD) với số d bình quân khoảng 50 triệu USD thu từ chênh lệch lãi so với lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn gửi tại các ngân hàng nớc ngoài là 187 ngàn USD.
Từ tháng 8/2001 đợc Tổng giám đốc giao tận dụng nguồn vốn ngoại tệ tạm
thời nhàn rỗi của toàn ngành gửi tại các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. SGD đã
thực hiện 167 giao dịch tiền gửi doanh số 3460 tỷ đồng với số d thờng xuyên
khoảng 200 đến 250 tỷ đồng chênh lệch thu lãi so với gửi tại Ngân Hàng Nhà Nớc
là 3,3 tỷ đồng.
Thu lãi do kinh doanh vốn trên tài khoản nội tệ và ngoại tệ đã bù đắp đợc
một phần chi phí huy động vốn riêng, ngoại tệ gửi có kỳ hạn ở ngân hàng nớc
ngoài những tháng cuối năm lãi suất lớn hơn lãi suất huy động vốn của các chi
nhánh nhno&ptntvn.
2.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế :
Doanh số thanh toán quốc tế phục vụ khách hàng tại SGD đạt 243 triệu USD
tăng 53,45% so với năm 2000. Trong đó thanh toán hàng nhập đạt 163,5 triệu
USD chiếm tỷ lệ 67,28%, thanh toán hàng xuất đạt 76 triệu USD chiếm 31,28%,
thanh toán kiều hối đạt 3,5 triệu USD chiếm tỷ lệ 1,44% tổng doanh số thanh
toán. Thực hiện các dịch vụ thanh toán đa dạng nh thanh toán L/C, nhờ thu, bảo
lãnh...

Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, SGD còn thực hiện đào tạo
thanh toán quốc tế cho các chi nhánh trong hệ thống. Năm 2001 SGD đã đào tạo
đợc 59 cán bộ ở 17 chi nhánh trong toàn quốc.
2.2.4 Hoạt động đại lý SWIFT :
Đến ngày 31/12/2001 SGD đã có quan hệ đại lý với 600 ngân hàng ở 72 nớc
trên thế giới. Chỉ tính riêng năm 2001 đã thiết lập thêm đợc 19 ngân hàng đại lý.
Hiện có 45 chi nhánh thực hiện thanh toán quốc tế qua SGD trong đó có 35 chi
nhánh đã nối mạng thanh toán trực tiếp qua SWIFT. Năm 2001 đã cài đặt thêm
mạng SWIFT cho 10 chi nhánh.
Từ tháng 4/2001 SGD đợc giao là đầu mối duy nhất trong thanh toán quốc tế
nên thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT tăng nhanh. Đến ngày 31/12/2001 đã
chuyển tiếp 31382 điện giao dịch cho toàn hệ thống trong đó có 16802 điện
chuyển tiếp ra ngoài hệ thống, 14580 điện chuyển từ các ngân hàng đại lý tới các
chi nhánh.
Năm 2001 doanh số thanh toán qua mạng SWIFT của toàn hệ thống đạt
13529 món trị giá 2494 triệu USD tăng 119% so với năm 2000. Trong đó phát
hành 2626 L/C trị giá 390 triệu USD tăng 20% so với năm 2000, thông báo 170
L/C trị giá 25 triệu USD bằng 14% so với năm 2000, chuyển tiền đi 8254 món trị
giá 1836 triệu USD tăng 142% so với năm 2000, chuyển đến 2479 món trị giá 243
triệu USD tăng 601% so với năm 2000.
2.2.5 Công tác kế toán ngân quỹ :
Với t cách là một Sở đầu mối của toàn ngành trong đó có công việc tại
phòng kế toán của SGD luôn bận rộn song với sự cố gắng của các nhân viên trong
phòng năm 2001 đã tổ chức hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác, đúng chế độ kế
toán các nghiệp vụ phát sinh, tổ chức tốt mạng lới nhận tiền và chuyển tiền qua
mạng máy vi tính, góp phần tăng cờng quay vòng vốn, tăng số lợng khách hàng
đến giao dịch với SGD đồng thời tổ chức tốt công tác huy động vốn thông qua
nghiệp vụ tuyên truyền, hớng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán.
Từ tháng 3/2001 đã nhận tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các chi nhánh, tài
khoản NOSTRO từ Sở II bàn giao. Đến tháng 5/2001 lại tiếp tục nhận bàn giao

các tài khoản theo dõi vốn vay, quỹ và vốn tập trung của toàn ngành từ SGD I.
Vấn đề trên đã làm cho khối lợng nghiệp vụ tăng lên đột biến, lợng chứng từ bình
quân một ngày là 600 chứng từ song do bố trí cán bộ phù hợp tổ chức điều hành
phù hợp nên đã hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo yêu cầu an toàn chính xác,
hoàn thành công việc chuyển đổi từ tài khoản cũ sang hệ thống tài khoản mới đảm
bảo phục vụ cho các chi nhánh và khách hàng kịp thời.
Thực hiện nghiêm túc các biện pháp khắc phục sự cố Y2K nên không xảy ra
sai sót. Mặt khác sang năm 2001 công tác kế toán đã có nhiều cải tiến đảm bảo
hạch toán kịp thời, thanh toán nhanh đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của
khách hàng và chi nhánh. Vì vậy qua các đợt kiểm tra, đối chiếu công khai số d
tiền gửi, tiền vay với khách... Thanh tra của cấp trên cha phát hiện ra trờng hợp
nào tham ô và lợi dụng. Đồng thời do thực hiện nghiêm ngặt chế độ kiểm tra,
kiểm soát chứng từ kiểm tra thực hiện quy trình hạch toán, chế độ sao kê đối
chiếu, chế độ chuyển nợ quá hạn ... Sở đã không những chấp hành nghiêm chế độ
mà còn giữ đợc tín nhiệm đối với khách hàng giao dịch.
- Năm 2001 Sở đạt đợc kết quả kinh doanh nh sau :
Tổng thu : 124888 triệu đồng tăng 30,4% so với năm 2000 trong đó:

+ Thu lãi tiền vay: 42715 triệu đồng chiếm tỷ lệ 34,2%
+ Thu lãi tiền gửi :59887 triệu đồng chiếm tỷ lệ 47,95%
+ Thu dịch vụ thanh toán : 4186 triệu đồng chiếm tỷ lệ 3,35%
+ Thu kinh doanh ngoại tệ : 4502 triệu đồng chiếm tỷ lệ 3,61%
+ Thu khác : 13598 triệu đồng chiếm tỷ lệ 10,89%
Tổng chi phí : 101646 triệu đồng tăng 17% so với năm 2000 trong đó:
+ Chi về huy động vốn : 67788 triệu đồng chiếm tỷ lệ 66,69%
+ Chi nộp thuế : 244 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,24%
+ Chi cho nhân viên : 905 triệu đồng chiếm tỷ lệ 089%
+ Chi phí quản lý : 1747 triệu đồng chiếm tỷ lệ 1,72%
+ Chi về tài sản : 671 triệu đồng
+ Trích dự phòng rủi ro : 30291 triệu đồng chiếm tỷ lệ 29,8%


Chênh lệch thu chi 124888 - 101646 = 23242 triệu đồng tăng 62% so với năm
2000.

Nguồn thu ở đây chủ yếu là thu từ lãi tiền gửi đạt 59,887 tỷ đồng chiếm tỷ lệ
48% tổng thu. Nguồn thu lãi cho vay chiếm tỷ lệ 34,2 % so với tổng thu đạt thấp
hơn so với năm trớc là do nhiều khách hàng vay vốn gặp khó khăn về tài chính
dẫn đến nợ quá hạn cao không thu đợc lãi.
Bên cạnh đó ta thấy năm 2001 có một số khoản thu ổn định và tăng trởng so
với năm 2000 nh: Thu dịch vụ thanh toán gần bằng 4,2 tỷ đồng, thu kinh doanh
ngoại tệ chiếm 4,5 tỷ đồng, hai khoản thu này chiếm tỷ trọng 7% tổng thu và có ý
nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Sở.
Trong tổng chi phí chủ yếu là chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng 67% tổng
chi, chi trích quỹ dự phòng rủi ro 30,3 tỷ chiếm tỷ trọng 30%. Hai khoản chi này

×