Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bước đầu đánh giá tác dụng của AGINIBA trong điều trị thiếu tinh trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.97 KB, 13 trang )

u ở bảng 3.11 cho thấy: tỷ lệ tinh trùng sống trung bình
tăng dần theo các tháng điều trị thuốc, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Sự tăng thêm tỷ lệ tinh trùng sống trung bình sau điều trị các tháng 1,2,3
ở nhóm tuổi 30-39 thấp hơn nhóm 20-29 khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)


11

Bảng 3.12. Tỷ lệ tinh trùng có hình dạng bình thường trước và sau điều trị của đối
tượng nghiên cứu phân theo mức tuổi
Thời gian

Trước

Sau điều trị
1

điều trị
(

)

(%)

Tuổi

1 tháng2
(

)


2 tháng3
(

(%)

)

(%)

p
3 tháng4
(

)

(p-value so với
trước ĐT)

(%)

(năm)
20 – 29
a

(n = 12)

30 – 39

17,17


25,25

26,50

25,17

p 3-1 < 0,05
6,24

13,53

12,94

13,88

≥ 40 (n=1)c

0,0

20,0

20,0

20,0

pa-b

p > 0,05

b


(n= 17)

p 2-1 < 0,05
p 4-1 < 0,05

p < 0,05

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.12 cho thấy: ở mỗi nhóm tuổi sau điều trị 1 tháng,
2 tháng, 3 tháng bằng aginiba tỷ lệ tinh trùng có hình dạng bình thường trung bình
tăng lên theo các tháng điều trị thuốc, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
+ Tỷ lệ tinh trùng có hình dạng bình thường trung bình sau điều trị các tháng
1,2,3 ở nhóm tuổi 20-29, 30-39 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
IV. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu tác dụng của Aginiba trong điều trị thiếu tinh trùng của 30
người bệnh nam vô sinh, chúng tôi nhận thấy:
+ Aginiba có tác dụng lên hormon sinh dục nam (nồng độ testosteron tăng lên
sau điều trị) (p <0,05).
+ Aginiba có tác dụng cải thiện tốt chất lượng tinh dịch: thể tích tinh dịch tăng
từ 1,95 mL lên 2,20 mL, mật độ tinh trùng tăng từ 5,28.106/mL lên 21,22.106/mL, tỷ lệ
tinh trùng di động tiến tới nhanh tăng từ 5,76 (%) lên 14,06 (%), tỷ lệ tinh trùng di
động tiến tới chậm tăng từ 5,00 (%) lên 12,23 (%), tỷ lệ tinh trùng sống tăng từ 14,53
(%) lên 36,30 (%), tinh trùng có hình dạng bình thường tỷ lệ tăng từ 10,40 (%) lên
18,60 (%) (p < 0,05).


12

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT


1. Bệnh viện Từ Dũ (2004), “Lý thuyết vô sinh nâng cao”, Sở Y tế Thành
phố Hồ Chí Minh.

2. Đỗ Kính (2002), “Hệ sinh dục nam”, Mô học, Nhà xuất bản Y học Hà
Nội, tr. 368 – 399.

3. Nguyễn Khắc Liêu (1998), “Tìm hiểu về nguyên nhân vô sinh điều trị tại
Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh”, Báo cáo khoa học tại Hội nghị vô sinh ở Huế.
TIẾNG ANH

4. Bromage S.J., Falconer D.A., Liberman B.A., et al (2007), “Sperm
retrieval rates in subgroups of primary azoospermia males”, Eur Urol, 51, pp.534-540.

5. Ezeh U.I., Taub A.A., Moore H.D., et al (1998), “Establishment of
predictive variables associated with testicular sperm retrieval in men nonobstructive azoospermia”, Human Rproduction,14(4), pp.1005-1012.

6. Lee Hy. (1995), “ The effect of Coenzym Q10 on sperm motility and
function”, Mol. Aspects Med., 18 Suppl, pp. 213-219.

7. Li G., Xin Z., Yuan Y., Yang X., Xia T., Liu W., Fu J., Tian L., Na Y.
(2004), “Seminiferous tubule scores used for quantitative assessment of spermatogenic
function of patients with azoospermia”, Zhonghua Nan Ke Xue, 10(2), pp.94-9.

8. WHO (2010), “WHO laboratory manual for the Examination and
processing of human semen, Fifth edition, Switzerland”.

9. World Health Organization (1999), “WHO laboratory manual for
the examination of human semen and sperm-cervical mucus, 4thedition, Cambridge
University Press”.


10. World Health Organization

(2010), “Laboratory manual for the

Examination and processing of human semen, 5th ed. Cambridge University Press”.

11. World Health Organization (2000), “WHO manual for the
standardized investigation, diagnosis and management of the infertile male,
Cambridge University Press”.


13



×