Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn làm việc trong chuyên ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần của sinh viên đại học điều dưỡng năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.18 KB, 100 trang )

I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

PHẠM THỊ THU HƯỜNG

ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ LỰA CHỌN LÀM
VIỆC TRONG CHUYÊN NGÀNH CHĂM SÓC
SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

NAM ĐỊNH – 2016


II

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

PHẠM THỊ THU HƯỜNG

ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ LỰA CHỌN LÀM


VIỆC TRONG CHUYÊN NGÀNH CHĂM SÓC
SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
Mã số: 60.72.05.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Ts. Tô Thanh Phương

NAM ĐỊNH – 2016


i

ABSTRACT
Background: Recruitment and retention of mental health nurses (MHN) is
challenging worldwide. Vietnam has 2.92 MHN/100.000 population, while
Thailand has 4.46 MHN/100.000 population and Singapore has17.73
MHN/100.000population.Understandingfactorsthatinfluencementalhealth
career choices assists nurse leaders to develop policy (ies) and educational
experiences to motivate and engage more nurses in the specialty of mental
health nursing. Furthermore, by enhancing educational experiences, student
nursesgainliteracyinthefieldandcompetenceinthemanagementofmental
healthdisorders.
Methods: The Theory of Planned Behavior (TPB) (Ajzen, 1985) provided
theoretical support for this study. A cross-sectional design and hierarchical
multiple regression statistics were used to examine the influence of TPB
variables on the intention of senior bachelor nursing students’ (n = 522)
mentalhealthcareerchoices.

Results: Attitude toward behavior and subjective norms were two TPB
variables found to be significant predictors of students’ intentions (p ≤ 0.01),
while perceived behavior control was not significant. In addition, the
university attended (p ≤ 0.02) and living near a mental health hospital (p ≤
0.03) were significantly related to students’ intentions to pursue MHN upon
graduation.
Conclussion: This study found that bachelor nursing students’ attitudes and
subjective norms, as well as the university attended, and the proximity of a
mental health hospital, were all significant factors influencing students’
intention to pursue MHN as a career choice. This study is timely, offering
strategiesstudentsandeducatorsmayusetoinfluenceattitudesandbehaviors
topromoteMHNasacareer.


ii







iii

TĨM TẮT
Mục tiêu: Nghiêncứubaogồm3mụctiêu: 1.Đánhgiádựđịnhcủasinhviên
đạihọcđiềudưỡngnămcuốivềlựachọnlàmviệctrongchunngànhchăm
sócsứckhỏetâmthần;2.Đánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnviệclựachọnlàm
việc trong chun ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần của sinh viên đại học
điềudưỡngnămcuối;3.ĐánhgiávaitrịcủahọcthuyếtTPBtrongviệcdựđốn

dựđịnh làm việc trong chuyên ngànhđiều dưỡng tâm thần của sinh viên đại
họcđiềudưỡngnămcuối.
Phương pháp nghiên cứu:Phươngphápnghiêncứumôtảcắtngangtrên522
sinhviênnămcuốihệcửnhânđiềudưỡngtạitrườngĐạihọcYHàNộivàĐại
họcĐiềudưỡngNamĐịnhtrongthờigiantừ20/5/2016tới20/6/2016.Học
thuyết Kế hoạch hành vi (Theory of Planned Behavior, Ajzen, 1991) được áp
dụnglàmkhungnghiêncứu.
Kết quả:sinhviêncóđiểmdựđịnhthấp(≤20)điểmchiếm41.2%;sinhviêncó
điểmdựđịnhtrungbìnhtừ(từ21đến40điểm)chiếm55.2%vàsinhviêncó
điểmdựđịnhcao(>40)chỉchiếm3.6%.Ngồira,trườnghọc(p≤0.02)vànơi
cưtrúgầnbệnhviệntâmthần(p≤0.03)cũngcóýnghĩatrongviệcdựđốndự
địnhlàmviệctrongchunngànhCSSKTTcủasinhviên.Tháiđộđốivớihành
vi và sự ủng hộ của những người xung quanh là hai cấu phần có ý nghĩa dự
đốnmạnhnhấtđốivớidựđịnhcủasinhviên(p≤0.01)trongkhinhữngyếutố
thuận lợi và khó khăn trong việc làm điều dưỡng CSSKTT khơng có ý nghĩa
thốngkê.
Kết luận:NghiêncứunàytìmrarằngsinhviênđiềudưỡngởtrườngĐạihọcY
Hà Nội vàĐại học Điềudưỡng Nam Địnhcó dựđịnh ở mứctrung bìnhtrong
việclựachọnlàmviệctrongchunngànhchămsócsứckhỏetâmthần.Yếutố
tháiđộvàsựủnghộcủanhữngngườixungquanhcũngnhưtrườnghọcvànơi
cưtrúgầnbệnhviệnlànhữngyếutốcóýnghĩatrongviệcảnhhưởngtớidự


iv

địnhlựachọnlàmviệctrongchuyênngànhCSSKTT.Nghiêncứunàylàcơsởđể
nhữngnhàđàotạocóthểsửdụngđểpháttriểnchiếnlượcảnhhưởngtớithái
độvàhànhvitrongviệcnângcaonhậnthứcvềchuyênngànhCSSKTTchosinh
viên




cộng

đồng.


v

LỜI CẢM ƠN

Nghiên cứu ngày được đóng góp bởi rât nhiều cá nhân. Tơi xin gửi lời
cảmơnsâusắctớinhữngngườilnbêncạnhtơivàthamgiagópý,giúpđỡ
tơitrongsuốtqtrìnhlàmluậnvăn.
Đầutiên,tơixingửilờicảmơntớiBanGiámhiệuvàphịngĐàotạosau
Đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đãđồng ý cho tôi làm nghiên
cứunày.
Tậnđáylịng,tơixingửilờicảmơntớithầyhướngdẫntơilàTiếnsĩTơ
Thanh Phương. Tơi rất vinh dự và hân hạnh nhận được sự hướng dẫn nhiệt
tình, kiên nhẫn, thân thiện của thầy. Với kiến thức chuyên sâu cả về phương
pháplẫnchuyênngànhcủathầykhiếntôihiểuvàđiđúnghướngnghiêncứu
ngaytừnhữngbướcđầulàmnghiêncứu.
TôicũngxincảmơntớicácthầycôởKhoaĐiềuDưỡngtrườngĐạihọc
Baylor (Mĩ) và trường Đại học Buraphar (Thái Lan), đã đưa ra những lời
khunvàlnủnghộtơitrongsuốtqtrìnhlàmnghiêncứu.
TơixinchânthànhcảmơnBangiámhiệuTrườngĐạihọcYHàNộivà
TrườngĐạihọcĐiềuDưỡngNamĐịnh,cùngcácthầycơ,cácemsinhviênởcác
trườngđãgiúptơithuthậpsốliệuthànhcơng.Thậtcảmơncácemsinhviênđã
khơngngầnngạithamgiavàonghiêncứucủatơi,nếukhơngcósựnhiệttìnhvà
hợptáccủacácem,nghiêncứucủatơisẽkhơngthểthựchiệnđược.

Cuối cùng tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình thân u và
nhữngngườibạnđángqcủatơi.Nhữngngườilnủnghộ,khuyếnkhíchvà
độngviêntơitrongsuốtqtrìnhkhókhănvừaqua.
Hànội,ngày22tháng10năm2016


PhạmThịThuHường


vi

LỜI CAM ĐOAN
Tôixincamđoansốliệuvàkếtquảnghiêncứutrongluậnvănnàylàtrungthực
và chưa hề được sử dụngđể bảo vệ một họcvị nào. Mọi sự giúpđỡ cho việc
thựchiệnluậnvănnàyđãđượccảmơnvàcácthơngtintríchdẫntrongluận
vănđãđượcchỉrõnguồngốcvàđượcphépcơngbố.
Hànội,ngày22tháng10năm2016


PhạmThịThuHường


vii

MỤCLỤC
ABSTRACT...............................................................................................................................i
TĨMTẮTNGHIÊNCỨU....................................................................................................ii
LỜICẢMƠN..........................................................................................................................iv
LỜICAMĐOAN.....................................................................................................................v
MỤCLỤC.................................................................................................................................vi

DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT...................................................................................ix
DANHMỤCBẢNG...............................................................................................................x
DANHSÁCHSƠĐỒ,BIỂUĐỒ........................................................................................xi
ĐẶTVẤNĐỀ..........................................................................................................................1
MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU...................................................................................................3
CHƯƠNGI.TỔNGQUANTÀILIỆU...............................................................................4
1.1. Tổngquanchămsócsứckhỏetâmthần...................................................................4
1.2. Nhucầupháttriểnnguồnnhânlựcđiềudưỡngtrongchămsócsứckhỏe
tâmthần............................ ………………………………………………………………………………4
1.3. Sự lựa chọn làm việc trong chuyên ngành sức khỏe tâm thần của sinh
viêntốtnghiệp...............................................................................................................................6
1.3.1.Tháiđộcủasinhviênđiềudưỡngđốivớichuyênngànhđiềudưỡng
CSSKTT7
1.3.2.Sựủnghộcủanhữngngườixungquanhvớiviệclàmđiềudưỡng
chuyênngànhCSSKTT............................................................................................................8
1.3.3.Nhữngyếutốthuậnlợivàkhókhănkhilàmđiềudưỡngchuyên
ngànhCSSKTT............................................................................................................................9
1.3.4.Trảinghiệmcủasinhviênvềchămsócsứckhỏetâmthần....................10
1.4. Khung nghiên cứu áp dụng học thuyết Kế hoạch hành vi (Theory of
PlannedBehavior)củaAjzen...............................................................................................11

CHƯƠNGII.ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU.........................15
2.1. Đốitượngnghiêncứu.....................................................................................................15
2.2. Thờigianvàđịađiểmnghiêncứu.............................................................................15


viii

2.3. Thiếtkếnghiêncứu.........................................................................................................15
2.4. Mẫuvàphươngphápchọnmẫu................................................................................15

2.5. Phươngphápthuthậpsốliệu.....................................................................................16
2.6. Các bước xây dựng bộ công cụ nghiên cứu theo học thuyết Kế hoạch
hànhvi(TPB)...............................................................................................................................16
2.6.Đánhgiátínhgiátrịvàđộtincậycủabộcơngcụ...............................................29
2.7. Phươngphápphântíchsốliệu...................................................................................29
2.8. Vấnđềđạođứccủanghiêncứu.................................................................................30
2.9. Yếutốnhiễuvàkiểmsoátyếutốnhiễu..................................................................30

CHƯƠNGIII.KẾTQUẢNGHIÊNCỨU......................................................................32
3.1.Đặcđiểmchung..................................................................................................................32
3.2. .Dự định của sinh viên điều dưỡng năm cuối về việc lựa chọn làm việc
trongchuyênngànhchămsócsứckhỏetâmthần......................................................32
3.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới sựlựa chọn làm việctrong chun ngành
chămsócsứckhỏetâmthầncủasinhviênđiềudưỡng...........................................34
3.3.1.Nơicưtrúvàtrảinghiệmcánhânvềsứckhỏetâmthần.......................34
3.3.2.Tiếpcậnthơngtin.....................................................................................................38
3.3.3.Đánhgiávềhọcphầnđàotạomơnđiềudưỡngtâmthầntạitrường
đạihọc.........................................................................................................................................40
3.3.4.Nhậnthức/Kiếnthứccủasinhviênvềchunngànhđiềudưỡngtâm
thần..............................................................................................................................................41
3.4. ĐánhgiávaitrịcủahọcthuyếtTPBtrongviệcdựđốndựđịnhlàmviệc
trongchunngànhchămsócsứckhỏetâmthầncủasinhviênđiềudưỡng41

CHƯƠNGIV.BÀNLUẬN................................................................................................49
4.1.Yếutốnhânđặcđiểmchungcủađốitượngmẫu................................................49
4.2 Dự định của sinh viên điều dưỡng năm cuối về việc lựa chọn làm việc
trongchuyênngànhchămsócsứckhỏetâmthần......................................................49
4.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn làm việc trong chuyên ngành
chămsócsứckhỏetâmthầncủasinhviênđiềudưỡng...........................................50



ix

4.4VaitrịcủahọcthuyếtKếhoạchhànhvi(TBP)trongviệcdựđốndựđịnh
lựachọnnghềnghiệpcủasinhviênđiềudưỡng.............................................................52

KẾTLUẬN............................................................................................................................60
KHUYẾNNGHỊ...................................................................................................................61


x

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bệnh viện tâm thần

BVTT

Chăm sóc sức khỏe tâm thần

CSSKTT

Đại học Điều dưỡng Nam Định

ĐHĐDNĐ

Đại học Y Hà Nội

ĐHYHN


Điều dưỡng

ĐD

Học thuyết Kế hoạch hành vi
Theory of Planned Behavior

TPB

Sức khỏe tâm thần

SKTT

World Health Organization

WHO





xi

DANH MỤC BẢNG

Bảng1.1.Nhữngưuđiểmvàbấtlợikhilàmđiềudưỡngchunngành
CSSKTT..................................................................................................................................17
Bảng1.2.Sựủnghộcủanhữngngườixungquanhvềquyếtđịnhlàmviệc
trongchunngànhCSSKTT.......................................................................................18
Bảng1.3.Nhữngthuậnlợivàkhókhănkhilàmđiềudưỡngchunngành

CSSKTT..................................................................................................................................19
Bảng1.4.Thangđo“Tháiđộvềviệclựachọnlàmviệctrongngành điều
dưỡngsứckhỏetâmthần”(AttitudetowardBehavior)...................................20
Bảng1.5.Thangđo“Sựủnghộcủanhữngngườixungquanh”(Subjective
Norm)....................................................................................................................................21
Bảng1.6.Thangđo“Nhữngyếutốthuậnlợivàkhókhănkhilàmđiều
dưỡngchunngànhCSSKTT”(PerceivedBehaviorControl).....................23
Bảng1.7.Thangđo“DựđịnhlàmviệctrongchunngànhCSSKTT”
(Intention)...........................................................................................................................24
Bảng1.8.Cấutrúcbộcơngcụ......................................................................................26
Bảng3.1.Đặcđiểmchung.............................................................................................32
Bảng3.2.Nơicưtrúvàtrảinghiệmcánhânvềsứckhỏetâmthần............35
Bảng3.3.Đánhgiáviệctiếpcậnthơngtin.............................................................38
Bảng3.4.SinhviênđánhgiávềhọcphầnđàotạomơnĐiềudưỡngtâm
thần40
Bảng3.5.ĐánhgiáNhậnthức/Kiếnthứccủasinhviênvềchunngành
CSSKTT...............................................................................................................................…41
Bảng3.6.Phântíchđơibiếnvềmốiliênquangiữacácyếutốđặcđiểm
chung,cácbiếncủathuyếtkếhoạchhànhvivàdựđịnh.................................43


xii

Bảng3.7.Mơhìnhhồiquiđabiến(hierarchicalmultipleregression)của
nhữngyếutốảnhhưởngtớidựđịnhlàmviệctrongchunngànhchăm
sócsứckhỏetâmthần....................................................................................................47
DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơđồ1.HọcthuyếtTheoryofPlannedBehavior(Họcthuyếtkếhoạch
hànhvi).................................................................................................................................12
Biểuđồ1.Dựđịnhcủasinhviênđiềudưỡngvềviệclựachọnlàmviệc

trong chunngànhchămsócsứckhỏetâmthần.............................................33
Biểuđồ2.Dựđịnhcủasinhviên................................................................................34





xiii

Bảng chú thích một số thuật ngữ trong nghiên cứu:

Tháiđộ

Mứcđộtiêucựchaytíchcựccủacánhânvềchuyênngànhđiều
dưỡngtâmthầnvàngườimắcbệnhhaycácrốiloạntâmthần

Sự ủng hộ Nhậnthứccủacánhânvềsựảnhhưởngcủangườikháctớiviệc
của

những mìnhsẽlàm.Trongnộidungnghiêncứunày,nhữngngườiquan

người xung trọng bao gồm bố, mẹ, bạn bè và xã hội ảnh hưởng,áp lực thế
quanh

nào đến dự định làm điều dưỡng chuyên ngành chăm sóc sức
khỏetâmthầncủasinhviên.

Yếutốthuận Baogồmcácyếutốkhókhăntrởngạimàcánhânxemrằnghọ
lợi và khó thựcsựcóthểvượtquađểlàmđiềudưỡngtâmthầnđượchay
khăn


khơng

Dựđịnh

Dựđịnhcủasinhviênvềlựachọnsẽlàmviệctrongchun
ngànhchămsócsứckhỏetâmthần.














1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chỉ ra rằng sức khỏe tâm thần là một
thành phần quan trọng của sức khỏe toàn cầu. Các vấn đề về bệnh tâm thần
đượccholàngunnhâncủanhiềubệnhnghiêmtrọngvàtàntậttrêntồnthế
giới.Theothốngkê,cókhoảng450triệungườitrêntồnthếgiớibịảnhhưởng
bởi bệnh tâm thần hay các rối loạn tâm thần [61],[64] và chiếm 13% gánh
nặngbệnhtậttồncầu[75].TạiViệtNam,theođiềutraquốcgiacủaBệnhviện

TâmthầnTrungƯơngnăm2002chothấytỉlệmắc10bệnhtâmthầnthường
gặplà14.9%[11].


TheoPutman[72]nhữngngườimắcbệnhtâmthầnlànhómngườibịkì

thịvàdễtổnthươngnhấttrongtấtcảcácnhómbệnhđượcchămsócbởingành
ytế.Cácchungialàmviệctrongngànhtâmthầnđóngmộtvaitrịquantrọng
trongnỗlựclàmgiảmphânbiệtkìthịkhihọtiếpxúcthườngxunvớingười
bệnhvàcótráchnhiệmtrongcơngtácđiềutrịvàphụchồichongườibệnhtâm
thần [56]. Điều dưỡng chun ngành CSSKTT là một phần khơng thể thiếu
trongđộingũchungiachămsócsứckhỏechongườibệnhtâmthần.Họđóng
một vai trị quan trọng trong nỗ lực chăm sóc, điều trị và bảo vệ quyền con
người củangườibệnh tâm thầncả trongbệnh viện và ở cộngđồng [65]. Tuy
nhiênsốđiềudưỡngchunngànhCSSKTTcịnrấthạnchếởcácnướcđang
pháttriểnvàkémpháttriển.TheoWHOtrongkhiởnhữngnướcpháttriển,có
hơn30điềudưỡngchămsócsứckhỏetâmthần(ĐDCSSKTT)/100.000dân,thì
ởnhữngnướcthunhậpthấpchỉcó0.4ĐDCSSKTT/100.000dân,nhữngnước
thu nhập trung bình thấp là 2.5 ĐDCSSKTT/100.000 dân và thu nhập trên
trungbìnhlà7.1ĐDCSSKTT/100.000dân[64].Bêncạnhđó,điềudưỡngchiếm
sốlượnglớnnhấttrongnguồnnhânlựcCSSKTT,phântíchchothấyrằngtrong
58nướcthunhậpthấpvàtrungbìnhđãchỉracịnthiếu128.000điềudưỡng
CSSKTTđểđảmbảochămsócchongườibệnhtrongnhữngđiềukiệncầnthiết
[75].


2

ViệtNamlàmộtnướcthuộcvùngĐơngNamChâuÁvớidânsốướctính
khoảng 90 triệu dân. Tổng số điều dưỡng làm việc trong ngành tâm thần là

khoảng2.92điềudưỡngtrên100.000dân.Sốlượngđiềudưỡngtâmthầncủa
ViệtNamthấphơnrấtnhiềusovớicácnướcquanhkhuvựcnhưTháiLan4,46
điềudưỡng/100.000dânvàSingapore17.73điềudưỡng/100,000dân[66].
Theođàpháttriểnnguồnnhânlực,ngànhtâmthầnđangphảiđốimặtvớivấn
đềtuyểndụng điều dưỡnglàm việc vì đây là chun ngành được đánh giá là
kémhấpdẫnnhấttrongcácchunngànhykhoakhác[77].Bêncạnhđó,thực
hànhđiềudưỡngtâmthầnởViệtNamcịnnhiềukhókhănkhinộidungvềtâm
thần học trong chương trình giảng dạy cho điều dưỡng cịn sơ sài cũng như
thiếusáchvàtạpchíxuấtbảnđịnhkìvềchunngànhtâmthần[51].
Nhữnglolắngvềbệnhtâmthần,sựphânbiệtđốivớichunngànhđiều
dưỡng tâm thần và nhận thức tiêu cực về người mắc bệnh tâm thần tạo nên
nhữngràocảnthuhútsinhviênđiềudưỡngmớiratrườngchọnlựalàmviệc
trong ngành chăm sócsứckhỏe tâm thầntrong tương lai [46], [60],[77].Bên
cạnh đó, Happell đã chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa tháiđộ, niềm tin và đặc
điểmriêngcủamỗicánhânvớiviệclựachọnlàmđiềudưỡngchunkhoatâm
thần[25].Hiểuđượcnhữngyếutốcóthểảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọn
làmviệctrongngànhchămsócsứckhỏetâmthầncủasinhviênsẽgiúpnhững
nhàđàotạoxâydựngmộtkếhoạchgiảngdạyphùhợp,tạođộnglựcthuhútđối
vớisinhviênlựachọnngànhnàytrongtươnglainhiềuhơn[55].Nhữngthay
đổitrongđàotạocũngcóthểgiúpcácđiềudưỡngtươnglaicócáinhìnđúng
mức, giảm kỳ thị với đồng nghiệp và bệnh nhân chun ngành này [49]. Tuy
nhiên,tronggiớihạncủanghiêncứunày,chúngtơichưatìmđượcnghiêncứu
nào ở Việt Nam đánh giá thái độ, quan điểm của sinh viên điều dưỡng về
chuyênngànhsứckhỏetâmthần.





3


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Từ các phân tích trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 3
mụctiêusau:
1. Đánhgiádựđịnhcủasinhviênđạihọcđiềudưỡngnămcuốivềlựachọn
làmviệctrongchuyênngànhchămsócsứckhỏetâmthần;
2. Đánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnviệclựachọnlàmviệctrongchuyên
ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần của sinh viên đại học điều dưỡng
nămcuối.;
3. Đánh giá vai trò của học thuyết Kế hoạch hành vi (TPB – Theory of
Planned Behavior) trong việc dự đoán dự định làm việc trong chuyên
ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần của sinh viên đại học điều dưỡng
nămcuối.


4

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Tổng quan chăm sóc sức khỏe tâm thần


Sứckhỏetâmthần(SKTT)lànềntảngcơsởchosứckhỏevàlàvấnđề

đượcquantâmđặcbiệtởmỗiquốcgiatrêntồnthếgiới[64].Theođịnhnghĩa
vềsứckhỏecủaWHO“Sứckhỏelàmộttrạngtháihồntồnthoảimáicảvềthể
chất,tâmthầnvàxãhội,chứkhơngphảichỉlàkhơngcóbệnhtậthaytànphế”.
Từ lý do đó, ICN (2009) đã phát triển định nghĩa sức khỏe là bao gồm tình
trạng thoải mái khi một cá nhân nhận ra khả năng của họ có thể xử lý được
nhữngcăngthẳngbìnhthườngtrongcuộcsống,cóthểlàmviệchiệuquả,thành
cơngvàtạonênmộtđónggópchocộngđồngcủahọ.Điềunàykhiếnchoviệc

chăm sóc sức khỏe tâm thần đóng một vai trị tối cao trong việc duy trì tình
trạngthoảimáivềmặttinhthần,mốiquanhệgiađìnhvàđónggópthànhcơng
choxã hội. Ngược lại, bệnh hay các rối loạn tâm thần làm conngười hạn chế
khảnănghọchỏivàthamgiavàocáchoạtđộngcủacuộcsống.Chínhđiềunày
dẫntớihạnchếkhảnăngtiếpcậndịchvụytếvàgiảmhiệuquảphụchồicho
ngườibệnh[64].


Cókhoảng450triệungườitrêntồnthếgiớibịảnhhưởngbởibệnhtâm

thần hay các rối loạn tâm thần, chiếm 13% gánh nặng bệnh tật toàn cầu
[75].Nhữngngườisốngvớibệnhtâmthầnlnphảiđốimặtvớinguycơtựsát,
tàntậtvàtuổithọtrungbìnhthấphơn[48].Gánhnặngcủacácrốiloạnvàbệnh
tâm thần ngày càng trở thành mối quan tâm về sức khỏe của các quốc gia,
chúngđượcdựtínhsẽđạttới15%tổnggánhnặngbệnhtậttồncầuvàonăm
2020,trongđótrầmcảmsẽđóngvaitrịlớnnhấttạonêngánhnặngnày[75].
Vìvậy, xâydựngmộtđộingũcánbộytếphùhợplàmviệcchunsâutrong
lĩnhvựcchămsócsứckhỏetâmthầnlnlàưutiênhàngđầucủamỗiquốcgia
[65].


5

1.2.Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng trong chăm sóc sức
khỏe tâm thần


Điều dưỡng đóng vai trị nịng cốt trong đội ngũ chăm sóc sức khỏe. Họ

cungcấpdịchvụliêntục,hiệuquảvàđầyđủchonhữngngườirốiloạnhaymắc

bệnhtâmthầnvàtrợgiúpbảovệquyềnconngườichobệnhnhâncủamìnhở
cơsởđiềutrịcũngnhưởxãhộinóichung.Điềudưỡngphảiđượcghinhậnnhư
mộtnguồnlựcthiếtyếuchongànhchămsócSKTT[82].
Ngượcvớinhucầucấpthiếtcủaxãhội,sốlượngđiềudưỡnglựachọnvà
làmviệctrongchunngànhchămsócsứckhỏetâmthầncịnthiếutrầmtrọng.
Đặcbiệtởnhữngnướcđangpháttriển,chunngànhchămsócsứckhỏetâm
thầncịnđangrấtítđượcquantâm.Mặcdùsốđiềudưỡngtrungbìnhlàmviệc
trongchunngànhchămsócSKTTđãtăngnhẹởnhữngnướcthunhậpthấp
trongvàinămquanhưngvẫncịnthấphơnnhiềulầnsovớinhữngnướcphát
triển [64]. Do khơng đủ lực lượng chăm sóc, nên điều dưỡng chỉ có thể tập
trungchủyếuchămsócbệnhnhânnộitrúvàbỏquaviệcchămsócbệnhnhân
tạicộngđồng,baogồmtheodõiqtrìnhthựchiệnthuốc,hoạtđộngxãhộicủa
bệnhnhânsauraviện[82].


Pháttriểnnguồnnhânlựcđiềudưỡnglnlàưutiêncủacácquốcgia,mọi

quốcgiaphảiđảmbảođầyđủsốlượngđiềudưỡngđượcđàotạovàlncósẵn
để phục vụchămsóc sức khỏe tâmthần.Ởnhững nướcpháttriển,nơi cóhệ
thốngchămsócsứckhỏenóichungvàsứckhỏetâmthầnnóiriêngrấtđadạng
vàthíchhợpởmọituyếncơsởvớiđộingũđiềudưỡngmạnhcảvềchunmơn
lẫn lực lượng. Tỷ lệ điều dưỡng chun ngành tâm thần trên 100.000 dân ở
mộtsốnướcpháttriểnrấtcaonhưThụyĐiểnlà52.9,ởÚclà70.91,ởAnhlà
67.35,ởCanadalà53.31vàởNgalà33.24[64].


ViệtNamlàmộtnướcthuộcvùngĐơngNamChâuÁvớidânsốướctính

khoảng92triệudân[9].Tổngsốđiềudưỡnglàmviệctrongngànhtâmthầnlà
khoảng2.92điềudưỡng/100,000dân.SốlượngđiềudưỡngtâmthầncủaViệt

Nam thấp hơn rất nhiều so với các nước quanh khu vực như Thái Lan (4.46




6

điều dưỡng/ 100.000 dân) và Singapore (17.73 điều dưỡng/ 100.000 dân)
[66].HiệnnayởViệtNamcó3cơsởtuyếntrungươngvềchămsócsứckhỏe
tâm thần là Bệnh viện Tâm thần Trung Ương I, Bệnh viện Tâm thần Trung
ƯơngIIvàViệnSứckhỏeTâmThần–BệnhviệnBạchMai.Tuyếntỉnhhiệnnay
tồntại3loạicơsởchunkhoa:36bệnhviệnchunkhoatâmthần/34tỉnh
(thànhphốHàNộicó3bệnhviện),23khoaTâmthầntrongTrungtâmphịng
chốngbệnhxãhộivà25khoaTâmthầntrongBệnhviệnĐakhoatỉnh/thành
phố[10].
Chất lượng nguồn nhân lực Điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay vẫn cịn
thấphơnnhiềusovớicácnướctrênthếgiớivàtrongkhuvực.Theothốngkê
củaCụckhámchữabệnhvàonăm2015,cảnướccókhoảng30%điềudưỡng
viên có trình độ cao đẳng, đại học, 70% có trình độ trung cấp làm việc trong
lĩnh vực sức khỏe tâm thần.Trình độ khác nhaudẫn đến chất lượng của điều
dưỡngviênkhơngđồngđềuvàcịncáchbiệt.SosánhvớimộtsốnướcnhưMĩ,
Thái Lan 100% điều dưỡng có trìnhđộ Đại học và sau Đại học [82]. Hơn thế
nữa,khungchươngtrìnhđàotạocịnítchútrọngđếnchunngànhnày.Theo
khungchươngtrìnhđàotạoCửnhânĐiềudưỡngcủaBộgiáodụcĐàotạoViệt
Nam [7], mơn chun ngành chămsóc sức khỏe tâm thần chỉ chiếm 4 đơn vị
họctrìnhtrongtổngsố202đơnvịhọctrình.

1.3.Sự lựa chọn làm việc trong chuyên ngành sức khỏe tâm thần của



sinh viên tốt nghiệp
Trênnhiềunghiêncứuđãđượcthựchiệnởcácnướctrênthếgiới,tỷlệ
sinhviênsaukhitốtnghiệplựachọnchunngànhsứckhỏetâmthầnlnlà
thấpnhấtsovớicácchunnghànhkhác[24],[77].Theomộtnghiêncứutổng
quan tài liệu có hệ thống [24] về thái độ của sinh viên điều dưỡng đối với
chuyênngànhđiềudưỡngtâmthầntạiÚc,chỉcó3-6%sinhviênsaukhitốt
nghiệp lựa chọn làm việc trong lĩnh vực điều dưỡng chăm sóc sức khỏe tâm
thần.Trongmộtsốnghiêncứuđánhgiádựđịnhlựachọncơngviệcsaukhira
trường, sinh viên điều dưỡng được hỏi đánh giá xếp hạng 10 chuyên ngành


7

điềudưỡngđượcưutiênchọnlựasaukhiratrường,chuyênngànhchămsóc
sức khỏe tâm thần và điều dưỡng tâm thần cộng đồng đều được xếp vào lựa
chọnthứ9hoặc10[42],[77].


TheonghiêncứucủaMuldoonvàReilly,điềudưỡngsứckhỏetâmthần

đượcsinhviênđánhgiálàlựachọncuốicùng(trongsố19chuyênnghành)cho
việc lựachọnnghề nghiệp sau khi ra trườngvớimẫu nghiên cứu là 384sinh
viên điều dưỡng [67].Cũng theo tổng quan tài liệu của Happell và Gaskin thì
việcsinhviênkhơnglựachọnchunngànhtâmthầnvàcoichunngànhnày
làkémưathíchnhấtđãtồntạivàkhơngthayđổitronghơn50nămqua[24].
Bêncạnhđó,mộtsốnghiêncứucanthiệptậptrungvàotăngchươngtrình
giảngdạylýthuyếtvàlâmsàngđưarakếtquảthayđổikhábấtngờvềsựlựa
chọnlàmviệctrongchunngànhtâmthần.TheonghiêncứucủaHappelltrên
61 sinh viên điều dưỡng, trước khi can thiệp 34.4% sinh viên xếp chun
ngànhđiềudưỡngởvịtrícuốicùngtrong9chunngành,saucanthiệpvào

chương trình giảng dạy cả ở lý thuyết lẫn lâm sàng, chỉ cịn 7.8 % sinh viên
đánhgiáchunngànhtâmthầnởvịtríthứ9.TheoSusanvàcộngsự(2007)
ghinhậnrằngsinhviêncótháiđộ,kĩnăng,kiếnthứctốthơnsaukhiđượchọc
tậptíchcựchơncảvềlýthuyếtlẫnlâmsàngmơnđiềudưỡngtâmthần[49].
Sinhviênđượcchuẩnbịtốtvềlýthuyếtcũngthíchnghitốthơn,ítlolắngvàtự
tin hơn khi tiếp xúc và làm việc với người bệnh ở môi trường lâm sàng
[44],[79].Bêncạnhđó,sinhviêncũngquantâmhơnđếnviệclựachọnlàmviệc
ởchuyên ngành tâmthần và có khả nănghọ sẽ chọnlàm việc với bệnhnhân
tâmthầnsaukhiđượchọcnhiềuhơnvềlýthuyếtvàkéodàihơnthờigianthực
hành lâm sàng trong 2-4 tuần thực hành lâm sàng hay 30 giờ lý thuyết và 4
tuầnlâmsàng[43],[45].
1.3.1. Thái độ của sinh viên điều dưỡng đối với chuyên ngành điều
dưỡng CSSKTT


Thái độ của sinh viên với ngành nghề đóng vai trị quan trọng cho lựa

chọnnghềnghiệpsaukhitốtnghiệp.Sinhviênthườngcótháiđộkhátiêucực


8

vớibệnhtâmthầnvàmơitrườnglàmviệcởbệnhviệntâmthần,chorằngđây
làngànhkémhấpdẫnvàthấysợ/khơngthoảimáikhitiếpxúcvớibệnhnhân
tâmthần[42].Sinhviênchunngànhycịncótháiđộítquantâmđếnchun
ngànhtâmthần.Lýdocóthểđượcgiảithíchlà,trongchươngtrìnhhọc,sinh
viênđượctiếpxúcvớimộtkhốilượngkiếnthứclớnhơnnhiềutừcácchun
nghành khác, và mơn học về sức khỏe tâm thần chỉ là một mơn học tự chọn,
đóngmộtcấuphầnnhỏtrongchươngtrìnhhọcởtrườngy[29].



Thái độ tiêu cực của sinh viên điều dưỡng đối với chuyên ngành tâm

thầnđượcgiảithíchlàdohọcịnthiếukiếnthứcvềbệnhtâmthầncũngnhư
hiểubiếtvềnhucầucủangườibệnhvàthiếutựtintrongvaitrịcủamộtđiều
dưỡngthựcthụ[78].NghiêncứuởNetherland,ÚcvàNewZealand,ẤnĐộchỉ
rarằngngunnhânkhiếnsinhviênđiềudưỡngkhơnglựachọnchunngành
CSSKTTlàdotháiđộtiêucựcvềchunngànhchămsócsứckhỏetâmthần,sự
kìthị,hiểusailệch,khơngdựđốnđược,sợhãingườibệnh,áplựccơngviệc
của điều dưỡng chun khoa tâm thần và mơi trường làm việc nhàm chán,
không thú vị [42],[50],[71]. Đặc biệt, không khác với thái độ của cộng đồng,
sinhviênđiềudưỡngedèchunngànhchămsócsứckhỏetâmthầnvìhọtin
rằngngườibệnhtâmthầnlànhữngngườinguyhiểm,khódựđốn,dễbịkích
độngvàkhơngnênđếngầnhọ[43],[60].ViệcnàyđượcHappellchorằngviệc
trải nghiệm lý thuyết mơn Điều dưỡng sức khỏe tâm thần khơng gây ảnh
hưởngnhiềutớitháiđộcủasinhviênvìtháiđộđượcpháttriểnnhưlàkếtquả
củatrảinghiệmcuộcsống.Mộtkhitháiđộđãđượcpháttriểnthìkhơngdễgìcó
thểthayđổivàtồntạikhábềnvững,chỉcómộtlýdonàođórấtmạnhmẽmới
cóthểthayđổiđượctháiđộ[43].MộtnghiêncứuởẤnĐộcủaVijayalakshmi
lạichorằngviệctrảinghiệmlýthuyếtvàlâmsàngđóngmộtvaitrịquantrọng
khiếnsinhviêncótháiđộtíchcựchơnvớichunngànhCSSKTTvàcóýnghĩa
trong việc sinh viên có lựa chọn làm trong lĩnh vực CSSKTT hay khơng
(p=0.003)[71].Bêncạnhnhiềunghiêncứuchorằngcósựliênquangiữathái
độtíchcựcvớidựđịnhlàmviệctrongchunngànhCSSKTT,nghiêncứucủa


9

Margot lại chỉ ra rằng thái độ của sinh viên khơng có ý nghĩa trong việc lựa
chọnchunngànhCSSKTT[39].


1.3.2. Sự ủng hộ của những người xung quanh với việc làm điều dưỡng
chuyên ngành CSSKTT
Mỗi cáthểđềusống và có những tương tác với các thành viên trong gia
đình,
xãhộinhấtđịnh.Việclựachọnnghềnghiệpvìvậycũngchịuảnhhưởngcủacác
tươngtácnày.Mặcdùsởthíchcánhâncóảnhhưởnglớnđốivớiquyếtđịnh
chọn nghề nghiệp của những bạn trẻ, nhưng cũng có những yếu tố khác ảnh
hưởngkhálớnđếnsựlựachọnấyđóchínhlàýkiếncủagiáoviên,cácthành
viêntronggiađình,bạnbèvàtruyềnthơng[69].ViệtNamlàmộtnướcchâuÁ,
việcconcáinghelờichamẹlàmộtnétvănhóađượcdạydỗvàduytrìtừnhiều
thếhệ,ảnhhưởngcủagiađìnhđếnquyếtđịnhlựachọnnghềnghiệpcủacon
cáirấtlớn,nhiềugiađìnhđịnhhướngchocontheohọctrườnggì,làmngànhgì
bằng mọi giá. Theo nghiên cứu năm 2009 do phòng Xã hội học Lao động và
Nguồnnhânlực,ViênXãhộihọcthựchiện,trongnhữngýkiếncầnthamkhảo
họcsinhcoitrọngýkiếncủachamẹnhất(91%)sauđóđếnýkiếncủathầycơ
giáo(82.2%)vàbạnbè(82.6%),kếtquảcũngchỉrarằngtrongnhữngýkiến
cầnthamkhảothìbốmẹđượcxếpđầutiênrồimớiđếnbạnbèvàxãhội[2].


Rấtnhiềusinhviênngànhkhoahọcsứckhỏecócùngấntượngvềngười

mắcbệnhtâmthầnnhưcộngđồngđólànhữngngườinguyhiểm,bạolực,có
những suy nghĩ bất thường với những hành vi khó dự đốn và đáng sợ [74].
Đâycóthểlàngunnhânkhiếnsinhviêntốtnghiệpedèkhilựachọnlàmviệc
trong chun ngành này. Bên cạnh đó, truyền thơng đóng một vai trị khơng
nhỏ tạo nên cái nhìn tiêu cực của cộng đồng về những người mắc bệnh tâm
thần,nhữngtintứcgiậtgân,nhữngbộphimvềngườibệnhtâmthầnthườnglà
kẻgiếtngườibịmắcbệnhtâmthầnmớitrốnkhỏibệnhviện,nhữngbộphim



10

hàigâycườiphảncảm,lànhữngvídụđiểnhìnhkhiếncộngđồngcảmthấysợ
vànguyhiểmkhitiếpxúcvớimộtngườimắcbệnhtâmthần[22].


1.3.3. Những yếu tố thuận lợi và khó khăn khi làm điều dưỡng chun
ngành CSSKTT
Nhữnglolắngvềbệnhtâmthần,nhậnthứctiêucựcvềbệnhnhântâmthần

chunngànhchămsócsứckhỏetâmthần,sựphânbiệtđốivớiđiềudưỡng
làmviệctronglĩnhvựcchămsócsứckhỏetâmthần,tạoràocảnthuhútsinh
viênmớiratrườngchọnlàmviệctronglĩnhvựcnày[19],[46],[77].Ngồicác
yếutốcánhânthìmơitrườnglàmviệckhiếnchocácbạnsinhviênđiềudưỡng
khơng quan tâm tới chuyên ngành này, các bạn cho rằng đây là môi trường
khơng an tồn, bên cạnh đó mơi trường làm việc khá nhàm chán, khơng có
động lực, ít thử thách và kém chuyên nghiệp là những yếu tố sinh viên nhận
thấykhilàmviệctrongchuyênngànhchămsócSKTT[59],[71].


1.3.4. Trải nghiệm của sinh viên về chăm sóc sức khỏe tâm thần


Sinhviênnămđầunhìnchungđượcđánhgiácótháiđộgiống nhưcộng

đồng về sự kì thị và phân biệt đối với chun ngành tâm thần. Qua nhiều
nghiêncứuchothấysinhviênnămcuốicótháiđộtíchcựchơndoảnhhưởng
từ lý thuyết và lâm sàng mơn điều dưỡng tâm thần [43],[55],[73],[78],[79].
Kiếnthứctừlýthuyếtđượcđánhgiárấtquantrọngtrongviệcchuẩnbịhành

trangcầnthiếtchosinhviênkhiralâmsàng[25].Chươngtrìnhhọclýthuyết
vàlâmsàngởtrườnggiúpsinhviêngiảmdầnlolắngvàtựtinhơnkhiphảitiếp
xúcvớibệnhnhântâmthần[43],[71],[73],[79].Bêncạnhcácthầycơởtrường,
điềudưỡngchunngànhtâmthầncóảnhhưởnglớntớitháiđộhọctậpcủa
sinh viên khi họ tham gia giảng dạy sinh viên ở bệnh viện [24]. Nhìn chung
chươngtrìnhgiảngdạymơnđiềudưỡngtâmthầnchưathànhcơngtrongviệc
chỉ ra cho sinh viên những mặt tích cực và tính chun nghiệp gắn với chăm
sócbệnhnhântâmthầnnhưmộtsốchunngànhkhác[13].


×