Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Thay đổi nhận thức của bà mẹ về chế độ ăn cho con dưới 24 tháng tuổi tại huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh năm 2017 sau giáo dục dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 119 trang )

i

TĨM TẮT
Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm mơ tả thực trạng nhận thức và đánh
giá sự thay đổi nhận thức của bà mẹ về chế độ ăn cho con dƣới 24 tháng tuổi sau
can thiệp giáo dục tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2017. Nghiên cứu đƣợc
thực hiện trên 107 bà mẹ có con lần đầu dƣới 24 tháng tuổi ở 3 xã thuộc huyện
Thạch Hà với nghiên cứu can thiệp so sánh trƣớc sau chúng tôi thu đƣợc kết quả
nhƣ sau: Đa phần bà mẹ có nhận thức đúng về thời gian NCBSM hoàn toàn
chiếm tỷ lệ 53,3%.Tỷ lệ bà mẹ hiểu đúng, đầy đủ khái niệm về NCBSM hồn
tồn chỉ có 41,1%. Tỷ lệ bà mẹ hiểu đúng về khái niệm ăn bổ sung chiếm rất cao
(95,3%). Có 86% bà mẹ hiểu đúng về thời gian cho ăn bổ sung cho con. Tỷ lệ bà
mẹ biết đầy đủ 4 nguồn thức ăn chất bột, chất đạm chiếm khá cao lần lƣợt là
chiếm 58,9%, 60,7%. Có sự khác biệt về nhận thức đầy đủ 6 lợi ích NCBSM
trƣớc giáo dục dinh dƣỡng và ngay sau giáo dục dinh dƣỡng. Tỷ lệ bà mẹ có
nhận thức đúng về thời gian NCBSM hoàn toàn trƣớc giáo dục dinh dƣỡng là
53,3%, đánh giá ngay sau giáo dục dinh dƣỡng là 72%, sau giáo dục dinh dinh
dƣỡng một tháng là 55,1%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với
p(3,1)<0,05. Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về số lƣợng mỗi bữa ăn trẻ 6 - 8
tháng tuổi trƣớc giáo dục dinh dƣỡng là 57,0%, đánh giá sau giáo dục dinh
dƣỡng là 85,0% và sau giáo dục dinh dƣỡng một tháng là 59,8%. Sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê với p(2,1)<0,05, p(3,1)<0,05. Biến điểm chung trƣớc
giáo dục dinh dƣỡng có Mean ± SD là 49±9,6, min là 27, max là 69. Biến điểm
chung đánh giá ngay sau giáo dục có Mean ± SD là 66±7,8, min là 43, max là 77.
Biến điểm chung đánh giá sau giáo dục một tháng có Mean ± SD là 62±5,7, min
là 48, max là 74. Kiến thức chung đạt trƣớc giáo dục dinh dƣỡng thấp (chiếm
37,4%), đánh giá ngay sau khi giáo dục dinh dƣỡng tăng lên nhiều (chiếm
91,6%), đánh giá sau giáo dục dinh dƣỡng một tháng là 89,7%, sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê với p(1,2)<0,05 và p(1,3)<0,05.



ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau
Đại học trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định đã tạo mọi điều kiện cho tơi
trong q trình học tập khóa học cao học Điều dƣỡng.
Với tất cả lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới thầy Trần Chiến Thắng - Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Y tế Hà
Tĩnh đã tận tâm dìu dắt, hƣớng dẫn cho tôi trong học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cám ơn Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Trƣởng trạm Y tế,
tập thể cán bộ - nhân viên 3 xã: Thạch Tân, Thạch Văn, Thạch Hƣơng huyện
Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh và các đối tƣợng nghiên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong việc liên hệ, thu thập số liệu đề tài.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến các thầy cô đã giảng dạy trong chƣơng
trình học Cao học Điều dƣỡng tại Đại học Điều dƣỡng Nam Định những ngƣời
đã truyền đạt cho tơi những kiến thức hữu ích về ngành điều dƣỡng làm cơ sở
cho tôi thực hiện tốt luận văn này và ứng dụng trong công tác.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Đảng ủy và đồng nghiệp tại Trƣờng Cao
đẳng Y tế Hà Tĩnh đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập.
Cuối cùng tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu và
thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn.

Nguyễn Thị Thanh Huyền


iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác, nếu sai tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Huyền


iv
MỤC LỤC
TÓM TẮT .............................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... ii
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG .........................................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.....................................................................................................ix
ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................................4
1.1. Chế độ ăn cho trẻ trong 24 tháng tuổi ....................................................................... 4
1.2. Một số nghiên cứu thực trạng và hiệu quả của giáo dục về chế độ ăn cho bà mẹ
có con nhỏ...........................................................................................................................19
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 23
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................23
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...........................................................................23
2.3. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................................23
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu .........................................................................23
2.4.2. Phƣơng pháp chọn mẫu..........................................................................................24
2.5. Bộ công cụ và phƣơng pháp thu thập số liệu..........................................................25
2.6. Các biến số nghiên cứu .............................................................................................26

2.7. Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn và tiêu chí đánh ...........................................28
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................................................29
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu.........................................................................................29
2.10. Sai số và biện pháp khắc phục sai số.....................................................................30
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................... 32
3.1. Đặc điểm của bà mẹ than gia nghiên cứu ...............................................................32
3.2. Thực trạng nhận thức của bà mẹ về chế độ ăn cho con ........................................35
3.3. Sự thay đổi nhận thức của bà mẹ về chế độ ăn cho con sau giáo dục dinh dƣỡng ...42
Chƣơng 4:BÀN LUẬN .................................................................................................... 57
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 79


v
KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................................. 81
Phụ lục 1: Thỏa thuận đồng ý tham gia nghiên cứu
Phụ lục 2: Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về chế độ ăn cho con dƣới 24 tháng tuổi
Phụ lục 3: Thang điểm đánh giá kiến thức
Phụ lục 4: Bộ công cụ can thiệp về chế độ ăn cho trẻ dƣới 24 tháng tuổi
Phụ lục 5: Danh sách đối tƣợng tham gia nghiên cứu
Biên bản bảo vệ luận văn thạc sĩ
Biên bản nhận xét luận văn của phản biện 1
Biên bản nhận xét luận văn của phản biện 2
Biên bản chỉnh sửa luận văn sau bảo vệ


vi
DANH MỤC VIẾT TẮT

ABS


Ăn bổ sung

CC/T

Chiều cao theo tuổi

CN/T

Cân nặng theo tuổi

MHNCSK

Mơ hình nâng cao sức khỏe

NCBSM

Ni con bằng sữa mẹ

NCHS

Trung tâm Thống kê y tế quốc gia

SDD

Suy dinh dƣỡng

UNICEF(United Nations Children's Fund)

Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc


WHO (World Health Organization)

Tổ chức Y tế Thế giới


vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Khuyến nghị nuôi con bằng sữa mẹ .......................................................... 7
Bảng 1. 2. Các nguy cơ khi cho trẻ ăn bổ sung ........................................................10
Bảng 1. 3. Ơ vng thức ăn .........................................................................................11
Bảng 1. 4. Số lƣợng thức ăn theo lứa tuổi .................................................................17
Bảng 3. 1. Một số thông tin chung c ủa đối tƣợng ...................................................32
Bảng 3. 2. Ðặc điểm về con của bà mẹ ......................................................................35
Bảng 3. 3. Nhận thức của bà mẹ về lợi ích của việc ni con bằng sữa mẹ .........35
Bảng 3. 4. Nhận thức của bà mẹ về thời gian NCBSM hoàn toàn .........................35
Bảng 3. 5. Nhận thức của bà mẹ về khái niệm nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn 36
Bảng 3. 6. Nhận thức của bà mẹ về ăn bổ sung ........................................................36
Bảng 3. 7. Nhận thức của bà mẹ về nguy cơ khi ăn bổ sung không đúng.............36
Bảng 3. 8. Nhận thức của bà mẹ về cai sữa...............................................................37
Bảng 3. 9. Nhận thức của bà mẹ nhóm thức ăn cơ bản khi ăn bổ sung .................37
Bảng 3. 10. Nhận thức của bà mẹ về nguồn thức ăn bổ sung .................................38
Bảng 3. 11. Nhận thức của bà mẹ về thành phần ăn bổ sung..................................39
Bảng 3. 12. Nhận thức của bà mẹ về cách cho ăn bổ sung .....................................40
Bảng 3. 13. Nhận thức của bà mẹ về loại thức ăn và số bữa ăn hàng ngày cho con theo độ tuổi..41
Bảng 3. 14. Nhận thức của bà mẹ về số lƣợng mỗi bữa ăn theo độ tuổi ...............42
Bảng 3. 15. Sự thay đổi nhận thức của bà mẹ về lợi ích của việc ni con bằng sữa mẹ..42
Bảng 3. 16. Thay đổi nhận thức của bà mẹ về thời gian ni con bằng sữa mẹ hồn tồn......43
Bảng 3. 17. Thay đổi nhận thức của bà mẹ về khái niệm ni con bằng sữa mẹ hồn tồn .......44
Bảng 3. 18. Thay đổi nhận thức của bà mẹ về ăn bổ sung ......................................45
Bảng 3. 19.Thay đổi nhận thức của bà mẹ về nguy cơ khi ăn bổ sung .................46

Bảng 3. 20. Thay đổi nhận thức của bà mẹ về cai sữa .............................................47
Bảng 3. 21. Thay đổi nhận thức của bà mẹ nhóm thức ăn cơ bản khi ăn bổ sung.......47
Bảng 3. 22. Thay đổi nhận thức của bà mẹ về nguồn thức ăn bổ sung .................48
Bảng 3. 23. Thay đổi nhận thức của bà mẹ về thành phần ăn bổ sung ..................50
Bảng 3. 24. Thay đổi nhận thức của bà mẹ về cách cho trẻ ăn...............................51


viii
Bảng 3. 25. Thay đổi nhận thức của bà mẹ về loại thức ăn và số bữa ăn hàng
ngày cho con theo độ tuổi............................................................................................54
Bảng 3. 26. Thay đổi nhận thức của bà mẹ về số lƣợng mỗi bữa ăn của trẻ theo độ tuổi.............55


ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3. 1. Phân bố về nghề nghiệp........................................................................33
Biểu đồ 3. 2. Nguồn tiếp cận thông tin ......................................................................34
Biểu đồ 3. 3. Nguồn thông tin bà mẹ mong muốn nhận đƣợc ................................34
Biểu đồ 3. 4. Kiến thức chung của các bà mẹ ...........................................................56


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mọi lứa tuổi đều có nguy cơ SDD nhƣng thƣờng gặp nhất ở trẻ dƣới 5 tuổi,
đặc biệt là nhóm trẻ trong giai đoạn 6 – 24 tháng tuổi [5],[8]. Dinh dƣỡng hợp lý
ở giai đoạn này là vơ cùng quan trọng trong việc giúp trẻ có thể phát triển đƣợc
hết tiềm năng của cơ thể. Hai năm đầu đời của trẻ là giai đoạn cao điểm của tình

trạng chậm tăng trƣởng, thiếu vi chất dinh dƣỡng, và các bệnh nhiễm khuẩn.
Việc tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng từ các thực phẩm thiết yếu là biện pháp đơn
giản, có hiệu quả, dễ đạt độ bao phủ cao và có tính bền vững để giảm thiểu sự
thiếu hụt các vi chất dinh dƣỡng trong bữa ăn hàng ngày. Có rất nhiều vấn đề cần
quan tâm, đặc biệt là chế độ ăn hàng ngày cho trẻ bao gồm bú sữa mẹ và ăn bổ
sung. Cho ăn bổ sung không hợp lý, không đảm bảo đủ về số lƣợng và chất
lƣợng là nguyên nhân chính dẫn đến suy dinh dƣỡng trong hai năm đầu đời. Ƣớc
tính khoảng 6% trƣờng hợp tử vong trẻ em dƣới 5 tuổi có thể ngăn ngừa bằng
cách đảm bảo cho ăn bổ sung đúng khoa học [25]. Tuy nhiên theo số liệu thống
kê của Viện dinh dƣỡng – Unicef về tình hình cho trẻ ăn bổ sung năm 2010 chỉ
có 51,7% trẻ em đƣợc ăn bổ sung đúng và đủ [24]. Nghiên cứu của Ogumba.B.O
tại Nigeria thấy chỉ có 20% bà mẹ có thái độ đúng về cho con ăn dặm [22]. Tác
giả Dsouza.A và cộng sự đã nghiên cứu về hiệu quả của chƣơng trình giáo dục
sức khỏe lên kiến thức và thái độ của bà mẹ về cho con ăn dặm tại Ấn Độ đã cho
kết quả: bà mẹ có kiến thức đúng là 14% và thái độ đúng là 50% trƣớc khi tham
gia chƣơng trình giáo dục sức khỏe [19]. Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Năng
cho thấy mối liên quan giữa kiến thức, thái độ của bà mẹ với tình trạng SDD của
con: Những bà mẹ có kiến thức đúng về cho con ăn dặm có tỷ lệ con bị SDD nhẹ
cân bằng 0,42 lần so với những bà mẹ có kiến thức chƣa đúng, những bà mẹ có
kiến thức đúng về cho con ăn dặm có tỷ lệ con bị SDD thấp còi bằng 0,43 lần so
với những bà mẹ có kiến thức chƣa đúng [6].
Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ có liên quan trực tiếp đến nhận thức ni
dƣỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Cải thiện nhận thức nuôi dƣỡng trẻ sơ sinh và trẻ


2

nhỏ dƣới 24 tháng tuổi là rất quan trọng trong việc cải thiện dinh dƣỡng, sức
khỏe và sự phát triển của trẻ em. Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo rằng trẻ
em nên đƣợc nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và bắt đầu cho ăn bổ

sung từ sau 6 tháng. Tuy nhiên hiện nay trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam thực
hành về chế độ ăn cho ở trẻ dƣới 24 tháng gặp nhiều khó khăn liên quan tới kiến
thức, thái độ của bà mẹ, tình trạng thiếu lƣơng thực, sự tiếp cận thơng tin…đặc
biệt là ở những vùng có điều kiện khó khăn. Trong nƣớc đã có các đề tài nghiên
cứu về thực trạng chế độ ăn cho độ tuổi này nhƣng rất ít nghiên cứu can thiệp về
vấn đền này. Do đó để có đƣợc bức tranh về nhận thức ni dƣỡng trẻ của bà
mẹ và từ đó xây dựng các hoạt động can thiệp dinh dƣỡng phù hợp cho các bà
mẹ có con dƣới 24 tháng tuổi về chế độ ăn cho con, thực hiện chiến lƣợc quốc
gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 để làm giảm
tỉ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em.
Huyện Thạch Hà là một huyện của tỉnh Hà Tĩnh gồm có 30 xã và một thị
trấn trong đó các xã phân bố theo 3 vùng gồm: vùng miền núi, vùng biển, vùng
đồng bằng. Theo báo cáo của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Tỉnh năm
2015 tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi còn cao 27.5%. Gần đây chƣa có nghiên
cứu nào liên quan đến nhận thức về chế độ ăn cho con của các bà mẹ đƣợc thực
hiện tại huyện . Chính vì thế mà xuất phát từ tính cấp thiết và thực tiễn, chúng tơi
tiến hành đề tài:
"Thay đổi nhận thức của bà mẹ về chế độ ăn cho con dƣới 24 tháng tuổi tại
huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh năm 2017 sau giáo dục dinh dƣỡng"


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá sự thay đổi nhận thức của bà mẹ về chế độ ăn cho con dƣới 24
tháng tuổi ngay sau giáo dục dinh dƣỡng và sau giáo dục dinh dƣỡng 1 tháng.


4


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Chế độ ăn cho trẻ trong 24 tháng tuổi
1.1.1. Sữa mẹ
1.1.1.1. Một số định nghĩa về nuôi con bằng sữa mẹ:
- Nuôi con bằng sữa mẹ là đứa trẻ đƣợc bú mẹ trực tiếp hoặc sữa mẹ vắt ra [15].
- Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn là đứa trẻ chỉ bú sữa từ mẹ hoặc vú ni
hoặc từ vú mẹ vắt ra. Ngồi ra, không ăn bất kỳ một loại thức ăn dạng lỏng hay
rắn khác trừ các dạng giọt, Siro có chứa các vitamin, chất khoáng bổ sung hoặc
thuốc [15].
- Sữa non: Vài ngày đầu sau đẻ, vú mẹ tiết ra sữa non. Sữa non có màu
vàng và sánh hơn sữa về sau, nó chứa nhiều kháng thể hơn. Đó chính là cái trẻ
cần khi nó vừa ra đời. Sữa non giúp trẻ chống lại hầu hết các vi khuẩn và siêu vi
khuẩn mà nó có thể gặp. Sữa non có tác dụng sổ nhẹ, giúp cho việc đào thải phân
su, trẻ đỡ bị vàng da. Sữa non chỉ tiết ra một lƣợng nhỏ song đủ cho một đứa trẻ
bình thƣờng [15].
1.1.1.2. Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ
* Giúp trẻ tăng trưởng, phát triển hài hòa và phòng chống suy dinh
dưỡng.
- Sữa mẹ là nguồn dinh dƣỡng hoàn hảo, dễ tiêu hóa, hấp thu đối với trẻ.
Sữa mẹ có số lƣợng protein (đạm) ít hơn sữa động vật vì vậy rất phù hợp với
chức năng đào thải khi thận của trẻ chƣa trƣởng thành. Bên cạnh đó protein trong
sữa mẹ chủ yếu là protein dạng lỏng hòa tan, còn gọi là protein sữa (Whey
protein) nên phù hợp với khả năng tiêu hóa và hấp thu của trẻ; cịn protein trong
sữa bị chủ yếu là casein (85%) nên khi vào dạ dày của trẻ nhỏ sẽ tạo thành các
cục đơng vón làm trẻ khó tiêu hóa và hấp thu, trẻ hay bị rối loạn tiêu hóa. Whey
protein chứa các protein kháng khuẩn giúp trẻ có khả năng chống lại các bệnh
nhiễm khuẩn.



5

Lipid (chất béo) trong sữa mẹ chiếm 50% năng lƣợng, thành phần acid béo
không no nhiều hơn acid béo no. Sữa mẹ có đủ các acid béo cần thiết, giúp cho
q trình hồn thiện não bộ, võng mạc và làm vững bền mạch máu, nhƣ: acid béo
không no một nối đôi (acid oleic), acid béo không no đa nối đôi (acid α-linoleic,
acid linoleic), tiền tố của DHA (Decosahexaenoic acid) và ARA (arachidonic
acid). Trong sữa động vật khơng có các acid béo này.
Carbonhydrat (glucid và đƣờng) trong sữa mẹ nhiều hơn sữa bò, cung cấp
năng lƣợng, 85% là lactose tăng cƣờng hấp thu calci và 15% là oligosaccharid hỗ
trợ cho sự phát triển vi khuẩn có lợi cho trẻ.
Sữa mẹ có đủ các vitamin (A, B1, B2, C …), khoáng chất (Calci, phospho …) và
các nguyên tố vi lƣợng (sắt, kẽm, đồng, selen …) đáp ứng đủ nhu cầu trẻ nhỏ,
giúp trẻ phòng chống thiếu vi chất và bảo vệ cơ thể chống q trình oxy hóa.
* Bảo vệ trẻ chống nhiễm khuẩn
Sữa mẹ chứa các tế bào bạch cầu (lympho bào, đại thực bào), globulin miễn
dịch (IgA, IgG, IgM), một số yếu tố kích thích sự phát triển của vi khuẩn
Lactobacillus Bifidus (Lactose, Oligosaccharid, yếu tố Bifidus), giúp trẻ chống
lại các bệnh nhiễm khuẩn nhƣ tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm tai, viêm
màng não và nhiễm khuẩn tiết niệu.
Sữa mẹ cũng chứa những kháng thể chống các bệnh nhiễm khuẩn mà bà mẹ
đã từng mắc bệnh.
Khi bà mẹ bị nhiễm khuẩn, các tế bào bạch cầu hoạt động và sản xuất
kháng thể để bảo vệ ngƣời mẹ, một số tế bào bạch cầu đi tới vú và sản xuất
kháng thể tại đó, các kháng thể này đƣợc tiết vào sữa để bảo vệ trẻ chống nhiễm
khuẩn. Vì vậy khi mẹ bị bệnh nhiễm khuẩn thì vẫn có thể cho con bú, không nên
cách ly mẹ và con.
* Giúp cải thiện tâm lý cho bà mẹ và trẻ
Bà mẹ thƣờng xuyên tiếp xúc, gần gũi con sẽ giúp gắn bó tình cảm mẹ và
con, bà mẹ cảm thấy thoải mái tinh thần, yên tâm và giảm đƣợc sự lo âu, trầm

cảm sau sinh.


6

Trẻ đƣợc tiếp xúc gần gũi mẹ, đƣợc âu yếm sẽ ít khóc hơn, cảm giác an
tồn hơn, tinh thần, trí tuệ trẻ phát triển tốt hơn.
* Góp phần bảo vệ sức khỏe bà mẹ
Giảm nguy cơ băng huyết, thiếu máu sau sinh;
Giảm nguy cơ ung thƣ vú, buồng trứng;
Chậm có thai trở lại (đặc biệt là giai đoạn NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng
đầu sẽ đạt hiệu quả cao trong việc tránh thai an toàn);
Hồi phục nhanh cân nặng, vóc dáng ban đầu.
* Chi phí ít hơn so với ni nhân tạo
NCBSM chi phí ít hơn so với ni nhân tạo, tiết kiệm đƣợc kinh tế cho gia
đình, cộng đồng và ngân sách quốc gia.
* Góp phần bảo vệ sức khỏe của trẻ trong quá trình trưởng thành
Sữa mẹ bảo vệ trẻ không tăng cân quá mức (thừa cân, béo phì) nhất là trong hai
năm đầu đời và giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính khi trƣởng thành (tiểu đƣờng,
tim mạch, huyết áp …). Do sữa mẹ có các hormone Leptin, Ghrelin, IGF-1 (Insulin
Growth Factor 1) tham gia điều chỉnh ăn uống và cân bằng năng lƣợng [15].
1.1.1.3. Vai trò dinh dƣỡng của sữa mẹ trong năm thứ hai
Từ 6 tháng trở đi, sữa mẹ vẫn giữ vai trò quan trọng cung cấp năng lƣợng
và các chất dinh dƣỡng cho trẻ. Trong đó từ 6 tháng đến 12 tháng, sữa mẹ tiếp
tục cung cấp trên ½ nhu cầu dinh dƣỡng của trẻ. Tuy nhiên, sữa mẹ sẽ không thể
đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng ngày càng tăng lên theo sự phát triển của trẻ,
vì vậy ngồi sữa mẹ trẻ cần đƣợc ăn bổ sung.
Trong năm thứ hai, sữa mẹ vẫn đáp ứng đƣợc khoảng 30% nhu cầu năng
lƣợng, 50% nhu cầu protein và 45% - 75% nhu cầu vitamin A cho trẻ, ngồi ra
cịn cung cấp các yếu tố kháng khuẩn bảo vệ trẻ khỏi mắc nhiều loại bệnh. Bên

cạnh đó, giai đoạn này sữa mẹ vẫn tiếp tục đóng vai trị trong phát triển trí tuệ và
nhận thức của trẻ. Vì vậy cần cho trẻ bú kéo dài đến 24 tháng tuổi cùng với chế
độ ăn bổ sung hợp lý [15].


7

Bảng 1.1. Khuyến nghị nuôi con bằng sữa mẹ
CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
- Cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh
- Không cho trẻ uống các loại nƣớc uống trƣớc bữa bú đầu tiên nhƣ cam
thảo, mật ong, nƣớc đƣờng hoặc sữa công thức để tránh ảnh hƣởng đến việc tạo
sữa sau này của bà mẹ.
- Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
- Chỉ cho trẻ bú mẹ mà không cho ăn, uống bất cứ thức ăn, nƣớc uống nào
khác kể cả nƣớc trắng, trừ các trƣờng hợp phải uống bổ sung các vitamin, khoáng
chất hoặc thuốc.
- Sữa mẹ chứa 88% nƣớc nên bà mẹ không cần cho trẻ uống thêm nƣớc khi
trẻ đƣợc bú mẹ hoàn toàn. Bà mẹ cần cho trẻ bú thƣờng xuyên hơn nếu trẻ có dấu
hiệu khát.
- Cho trẻ bú kéo dài đến 24 tháng tuổi hoặc lâu hơn
- Từ 6 tháng đến 24 tháng, sữa mẹ vẫn là nguồn quan trọng cung cấp năng
lƣợng và các chất dinh dƣỡng cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Tuy
nhiên sữa mẹ sẽ không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng ngày càng tăng lên
theo sự phát triển của trẻ, vì vậy cần cho trẻ bú kéo dài đến 24 tháng hoặc lâu hơn
cùng với chế độ ăn bổ sung hợp lý [15].

1.1.1.4. Cai sữa cho trẻ
- Nên cho trẻ bú đến 18 tháng - 24 tháng tuổi, không cai sữa trẻ trƣớc 12
tháng tuổi.

- Không cai sữa quá sớm, khi chƣa có đủ thức ăn thay thế hồn tồn sữa mẹ.
- Khơng nên cai sữa vào mùa hè nóng nực, vì trẻ kém ăn.
- Khơng nên cai sữa đột ngột dễ gây sang chấn tinh thần làm trẻ quấy khóc,
biếng ăn.
- Khơng cai sữa khi trẻ bị ốm, nhất là khi bị tiêu chảy vì thức ăn thay thế trẻ
chƣa thích nghi đƣợc dễ dẫn tới rối loạn tiêu hoá, dễ gây hậu quả suy dinh dƣỡng.


8

- Sau khi cai sữa, cần có các chế độ ăn thay thế đảm bảo đủ chất cho trẻ,
nhất là chất đạm (thịt, cá, trứng, sữa, đậu đỗ...), chất béo (dầu, mỡ) và các loại
rau, quả [15].
1.1.2. Ăn bổ sung
1.1.2.1. Một số định nghĩa về ăn bổ sung
- Ăn bổ sung hay còn gọi ăn dặm, ăn sam là cho trẻ ăn các thức ăn khác bổ
sung cho sữa mẹ. Những thức ăn này đƣợc gọi thức ăn bổ sung. Trong thời kỳ
cho trẻ ăn bổ sung, trẻ quen dần với thức ăn gia đình và ở cuối giai đoạn này
(thƣờng khi trẻ đƣợc 2 tuổi) sữa mẹ đƣợc thay thế hoàn toàn bằng thức ăn bổ
sung [7].
- Theo WHO thì ăn bổ sung là quá trình bắt đầu khi sữa mẹ một mình
khơng cịn đủ để đáp ứng các nhu cầu dinh dƣỡng cho trẻ, do đó bổ sung các thực
phẩm khác cùng với sữa mẹ là cần thiết [24],[27].
- Ăn bổ sung là cho trẻ ăn thêm các thức ăn giàu năng lƣợng và chất dinh
dƣỡng khác ngoài sữa mẹ dƣới dạng mềm hoặc đặc.
- Ăn bổ sung (ABS) là cho trẻ từ 6 đến 24 tháng tuổi ăn bổ sung các thức ăn
giàu năng lƣợng và chất dinh dƣỡng khác ngoài sữa mẹ dƣới dạng mềm hoặc
đặc. Từ 6 tháng tuổi trở đi, mặc dù sữa mẹ vẫn đóng vai trị rất quan trọng cung
cấp năng lƣợng và các chất dinh dƣỡng cho trẻ, nhƣng không thể đáp ứng đủ
tổng mức năng lƣợng cần cho sự phát triển của trẻ, vì vậy ngồi sữa mẹ cần cho

trẻ ăn bổ sung.
- Thức ăn bổ sung là các loại thức ăn bổ sung thêm các chất dinh dƣỡng cho
trẻ ngồi sữa mẹ, chứ khơng hồn tồn thay thế đƣợc sữa mẹ. Thức ăn bổ sung
phải là các loại thực phẩm giàu dinh dƣỡng, đa dạng và đủ về mặt số lƣợng để trẻ
lớn và phát triển.
- Thức ăn dạng lỏng, kể cả sữa (sữa công thức pha với nƣớc hay sữa tƣơi)
và các loại nƣớc trái cây không đƣợc coi là thức ăn bổ sung vì những thức ăn này
cạnh tranh và thay thế sữa mẹ, làm giảm lƣợng sữa mà đáng lẽ trẻ vẫn đƣợc bú
mẹ [15].


9

1.1.2.2. Vì sao cần ăn bổ sung
Do trẻ lớn lên và ngày càng hoạt động nhiều, sẽ đến tuổi mà sữa mẹ thuần
túy khơng cịn đáp ứng đủ cho các nhu cầu dinh dƣỡng của trẻ. Lúc đó trẻ cần
đƣợc cho ăn dặm để bù lại khoảng cách thiếu hụt giữa nhu cầu dinh dƣỡng của
trẻ và lƣợng chất dinh dƣỡng mà trẻ nhận đƣợc từ sữa mẹ [7].
1.1.2.3.Thời điểm cho ăn bổ sung
- Thời điểm bắt đầu cho ăn bổ sung hợp lý nhất là khi trẻ 6 tháng tuổi (180
ngày) để giúp trẻ phát triển tốt.
- Cho trẻ ABS khi trẻ trịn 6 tháng tuổi, vì vậy khi trẻ đƣợc 5 tháng tuổi nên
tƣ vấn cho bà mẹ biết cách chọn thức ăn và cách cho trẻ ăn bữa ăn bổ sung đầu
tiên, giúp bà mẹ có đủ kiến thức và kỹ năng cho trẻ ABS khi trẻ tròn 6 tháng tuổi.
- Các dấu hiệu giúp nhận biết trẻ đã sẵn sàng ăn bổ sung:
+ Trẻ thích nhìn ngƣời khác ăn và với tay lấy thức ăn;
+ Trẻ thích đƣa thứ gì đó vào miệng;
+ Trẻ có thể điều chỉnh lƣỡi tốt hơn để đƣa thức ăn di chuyển trong miệng;
+ Trẻ bắt đầu nhai và dịch chuyển hàm lên xuống [15].



10

*Các nguy cơ khi cho trẻ ăn bổ sung
Bảng 1. 1. Các nguy cơ khi cho trẻ ăn bổ sung
Các nguy cơ khi cho trẻ ăn bổ sung

Các nguy cơ khi cho trẻ ăn bổ sung

quá sớm (trƣớc 6 tháng hay 26 tuần)

quá muộn (sau 6 tháng hay 26 tuần)

- Trẻ giảm bú mẹ vì vậy sẽ làm giảm

- Trẻ không nhận đƣợc các thức ăn cần

khả năng tạo sữa mẹ;

thiết để bổ sung thêm các chất dinh

- Trẻ tăng nguy cơ mắc bệnh, mắc tiêu

dƣỡng mà sữa mẹ ở giai đoạn này

chảy, suy dinh dƣỡng, dị ứng do thức

không đáp ứng đƣợc đầy đủ cho sự phát

ăn bổ sung không phù hợp với khả năng


triển của trẻ, đặc biệt là sắt.

tiêu hóa và miễn dịch chƣa hồn thiện

- Chậm lớn và chậm phát triển.

của trẻ;

-

- Trẻ giảm bú mẹ sẽ làm tăng nguy cơ

chất dinh dƣỡng tăng lên.

Nguy cơ suy dinh dƣỡng và thiếu

mang thai của bà mẹ.[15]
1.1.2.4. Bốn nhóm thức ăn bổ sung cơ bản
* Nhóm thức ăn cung cấp chất bột (lƣơng thực):
- Là nguồn thức ăn cung cấp nhiệt lƣợng trong khẩu phần ăn; chủ yếu cung
cấp tinh bột, chứa ít protein và nghèo các vi chất dinh dƣỡng, vì vậy ngồi lƣơng
thực, bữa ăn cần có các thực phẩm khác để trẻ có đủ chất dinh dƣỡng.
- Gồm các loại gạo, ngô, khoai, củ, các loại đậu, đỗ [15].
* Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm:
- Là nguồn thức ăn xây dựng cơ thể, tham gia vận chuyển các chất dinh
dƣỡng và kích thích ăn ngon miệng, điều hịa các chuyển hóa và bảo vệ cơ thể.
- Gồm các thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật:
+ Thức ăn nguồn gốc động vật: có giá trị dinh dƣỡng cao, bao gồm trứng,
sữa, các loại thịt, cá, tôm, cua, lƣơn, nhộng, phủ tạng (gan, tim...).

+ Thức ăn nguồn gốc thực vật: Khi cho trẻ ăn hỗn hợp với ngũ cốc sẽ trở
thành những thức ăn giàu dinh dƣỡng nhƣ thức ăn động vật mà thƣờng rẻ tiền
hơn. Bao gồm các loại đậu (đậu đen, đậu xanh, đậu nành...) [15].
* Nhóm thức ăn cung cấp chất béo:


11

- Là nguồn thức ăn bổ sung năng lƣợng cho bữa ăn của trẻ, giúp trẻ hấp thu
dễ dàng các loại vitamin tan trong dầu nhƣ Vitamin A, E, D, K ... và làm cho
thức ăn mềm hơn và dễ ăn hơn.
- Gồm dầu, bơ, mỡ, trong đó dầu dễ hấp thu hơn mỡ [15].
* Nhóm thức ăn cung cấp vitamin và chất khoáng:
- Là nguồn thức ăn rất tốt để cung cấp các loại vitamin và chất khoáng cho
trẻ. Các loại rau có lá màu xanh thẫm, quả và các loại rau củ có màu vàng giúp
trẻ có đơi mắt sáng và phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn.
- Gồm các loại rau xanh và quả chín.
Bảng 1. 2. Ơ vuông thức ăn

Thức ăn cơ bản

Giàu đạm

Ngũ cốc, khoai củ

Thịt, cá, trứng, sữa,…

Sữa
mẹ
Giàu vitamin và


Giàu năng lƣợng

muối khoáng

Dầu, mỡ, bơ.[15]

Rau, hoa quả.
1.1.2.5. Thức ăn bổ sung dự phòng thiếu hụt sắt
* Tại sao trẻ nhỏ cần đƣợc ăn bổ sung thức ăn giàu sắt
- Sắt cần thiết trong quá trình tạo máu, tăng trƣởng, phát triển và tăng cƣờng
khả năng miễn dịch của cơ thể trẻ nhỏ, giúp trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.
- Sự phát triển của trẻ nhỏ trong năm đầu thƣờng nhanh hơn năm thứ hai.
Vì vậy trẻ càng nhỏ thì nhu cầu sắt càng cao.
- Trong 6 tháng đầu sau sinh, trẻ sơ sinh sẽ sử dụng lƣợng sắt dự trữ từ mẹ,
sau khoảng thời gian này, trẻ sẽ bị thiếu hụt sắt, vì vậy cần đƣợc bù đắp sắt kịp
thời cho trẻ từ các thức ăn bổ sung.


12

- Kẽm cũng là một vi chất dinh dƣỡng cần thiết cho trẻ tăng trƣởng và phát
triển khoẻ mạnh. Các thực phẩm giàu sắt cũng thƣờng giàu kẽm, vì vậy nếu trẻ
đƣợc ăn bổ sung các thực phẩm giàu sắt thì cũng đồng thời đƣợc bổ sung kẽm.
- Gồm các loại rau xanh và quả chín.
Khả năng hấp thu sắt của trẻ
Nguồn thức ăn giàu sắt gồm các loại đậu, đỗ, các lá rau màu xanh thẫm.
- Để bổ sung sự thiếu hụt sắt cho trẻ có hiệu quả, cần lƣu ý các yếu tố ảnh
hƣởng đến khả năng hấp thu sắt của trẻ sau đây:
+ Tổng lƣợng sắt có trong thức ăn;

+ Dạng sắt (sắt từ thịt, cá dễ hấp thu hơn sắt từ nguồn thức ăn thực vật);
+ Trẻ bị thiếu máu sẽ hấp thu sắt nhiều hơn;
+ Sử dụng phối hợp các loại thức ăn trong một bữa ăn hợp lý.
- Một số loại thức ăn giúp tăng khả năng hấp thu sắt.
+ Khả năng hấp thu sắt của trẻ từ trứng và thực phẩm nguồn gốc thực vật sẽ
tăng lên nếu cho trẻ ăn các thức ăn này kết hợp với: Thức ăn giàu vitamin C
(cà chua, hoa lơ, ổi, xoài, dứa, đu đủ, cam, chanh và các loại quýt).
+ Một lƣợng nhỏ thịt, phủ tạng động vật, chim, cá và các loại hải sản;
- Một số loại thức ăn làm giảm hấp thu sắt:
+ Trà và cà phê;
+ Thức ăn nhiều chất xơ [15].
1.1.2.6. Thức ăn bổ sung dự phòng thiếu hụt vitamin A
* Tại sao trẻ nhỏ cần đƣợc ăn bổ sung thức ăn giàu vitamin A
- Vitamin A rất cần cho mắt và da và giúp cơ thể chống lại các nhiễm khuẩn;
- Cơ thể trẻ có thể dự trữ vitamin A trong vài tháng. Do vậy cần khuyến
khích các gia đình cho trẻ ăn các thực phẩm giàu vitamin A hàng ngày hoặc càng
thƣờng xuyên càng tốt vào mùa các thực phẩm này sẵn có. Trẻ đƣợc ăn khẩu
phần có nhiều loại rau và quả sẽ đáp ứng đƣợc các nhu cầu dinh dƣỡng khác
nhau;


13

-

Sữa mẹ cung cấp một lƣợng vitamin A đáng kể cần cho trẻ. Nếu trẻ

không đƣợc nuôi bằng sữa mẹ rất cần đƣợc bổ sung một khẩu phần ăn giàu
vitamin A.
* Nguồn thức ăn giàu vitamin A

- Các loại lá rau màu xanh thẫm và các loại quả màu vàng, đỏ;
- Phủ tạng (gan) động vật;
- Sữa và các sản phẩm từ sữa nhƣ bơ, pho mát, sữa chua;
- Lòng đỏ trứng;
- Các loại bơ thực vật, sữa bột và các thực phẩm có bổ sung vitamin A.
* Tầm quan trọng của thức ăn có nguồn gốc động vật
- Thịt và phủ tạng (gan, tim, tiết), sữa, sữa chua, pho mát và trứng rất giàu
các chất dinh dƣỡng;
- Thịt hoặc phủ tạng của động vật, chim và cá, tôm, cua, sị, hến và cá nhỏ
đóng hộp, các thức ăn chế biến từ tiết rất giàu sắt và kẽm. Gan vừa rất giàu sắt
vừa rất giàu vitamin A;
- Sữa và trứng có nhiều protein và các chất dinh dƣỡng khác. Tuy nhiên sữa và
các sản phẩm của sữa nhƣ pho mát, sữa chua không phải là thực phẩm giàu sắt;
- Váng sữa, sữa chƣa tách bơ, lòng đỏ trứng là nguồn thức ăn rất giàu vitamin A;
- Các sản phẩm chế biến từ sữa (sữa chƣa tách bơ, sữa tách bơ hay sữa bột) và bất
kỳ thức ăn nào có xƣơng là nguồn cung cấp can xi rất tốt cho sự phát triển của xƣơng;
- Trẻ khó có thể đƣợc cung cấp đầy đủ sắt trừ khi trẻ đƣợc ăn khẩu phần có các
loại thịt, cá khác nhau. Các loại thức ăn đƣợc bổ sung hay đƣợc làm giàu vi chất nhƣ
bột mỳ, mỳ, ngũ cốc, thức ăn chế biến sẵn có tăng cƣờng vi chất, giúp đáp ứng các
nhu cầu này của trẻ. Một số trẻ cần đƣợc bổ sung vi chất nếu trẻ không ăn đầy đủ
các loại thức ăn có chứa sắt hay trẻ đặc biệt có nhu cầu sắt cao [15].
1.1.2.7. Thức ăn bổ sung có tăng cƣờng vi chất
- Hiện nay có một số loại thức ăn bổ sung chế biễn sẵn có tăng cƣờng thêm
vi chất nhƣ bột mỳ và sản phẩm ngũ cốc có bổ sung sắt và kẽm cho trẻ em. Các


14

thức ăn này sử dụng thuận tiện và cung cấp dinh dƣỡng cho trẻ em, vì vậy các gia
đình có thể lựa chọn sử dụng cho trẻ em.

- Một số điểm cần xem xét khi lựa chọn thức ăn bổ sung chế biến sẵn có
tăng cƣờng vi chất cho trẻ em:
+ Các thành phần nguyên liệu chính bao gồm những gì?
+ Sản phẩm có đƣợc bổ sung các vi chất nhƣ sắt, Vitamin A hay các
vitamin khác không?
+ Sản phẩm có bao gồm các thành phần nguyên liệu nhƣ dầu, mỡ để bổ
sung năng lƣợng không?
+ Giá của sản phẩm so sánh với sản phẩm cùng loại đƣợc chế biến tại nhà?
+ Nhãn mác, các chỉ dẫn trên sản phẩm có ghi rõ sử dụng cho trẻ độ tuổi
nào, cách sử dụng và hạn sử dụng nhƣ thế nào?
+ Không dùng các sản phẩm có ghi cụm từ: “thay thế sữa mẹ” hoặc “chỉ
dùng cho trẻ dƣới 6 tháng tuổi.
1.1.2.8. Nhu cầu nƣớc của trẻ nhỏ
- Nếu trẻ đƣợc bú sữa mẹ hồn tồn thì khơng cần cho trẻ uống thêm nƣớc
(vì 88% sữa mẹ là nƣớc - đã cung cấp đủ lƣợng nƣớc cần thiết cho trẻ).
- Khi trẻ đến tuổi ăn bổ sung, bên cạnh lƣợng nƣớc từ cháo, súp và các loại
thức ăn bổ sung, trẻ cần đƣợc uống thêm nƣớc sạch.
- Cho trẻ uống nƣớc khi trẻ khát, khi trẻ bị sốt hoặc tiêu chảy.
- Có thể cho trẻ uống các loại nƣớc trái cây, nhƣng nếu cho trẻ uống quá
nhiều có thể làm trẻ bị tiêu chảy hoặc làm trẻ ăn không ngon miệng.
- Không nên cho trẻ uống các loại nƣớc ngọt có ga. Nƣớc uống có quá
nhiều đƣờng sẽ làm trẻ cảm thấy khát hơn hoặc cơ thể phải giải quyết lƣợng
đƣờng thừa.
- Nếu trẻ khát trong khi ăn, cần cho trẻ uống một lƣợng nƣớc nhỏ trẻ sẽ hết
khát và ăn đƣợc nhiều hơn.
- Trẻ không đƣợc bú sữa mẹ, khi đạt độ tuổi 6 đến 24 tháng, trẻ sẽ cần:
+ Khoảng 2-3 cốc nƣớc một ngày (1 cốc = 250ml);


15


+ Khi thời tiết nóng hơn, 4- 6 cốc nƣớc/1ngày.
1.1.2.9. Nguyên tắc khi cho ăn bổ sung
- Cho trẻ ăn bổ sung đúng độ tuổi (bắt đầu từ tháng thứ 6 - 180 ngày),
không quá sớm hoặc quá muộn. Vẫn tiếp tục cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt.
- Cho trẻ ăn từ lỗng đến đặc, từ ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức
ăn mới (thời gian tập cho ăn thức ăn lỗng khơng q 2 tuần).
- Số lƣợng thức ăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, đảm bảo thức ăn hợp với
khẩu vị của trẻ.
- Chế biến thức ăn đảm bảo mềm, dễ nhai và dễ nuốt, món ăn đẹp, nhiều
màu sắc, hƣơng vị hấp dẫn, kích thích sự thèm ăn của trẻ.
- Chế biến các thức ăn hỗn hợp giàu dinh dƣỡng, sử dụng các thức ăn sẵn
có tại địa phƣơng. Ln ln thay đổi thức ăn hàng ngày, cho trẻ ăn nhiều loại
món ăn khác nhau. Trong một ngày khơng nên cho trẻ ăn một món giống nhau.
- Thêm dầu, mỡ hoặc vừng, lạc (mè, đậu phộng) làm cho bát bột thơm, béo,
mềm, trẻ dễ ăn hơn và cung cấp thêm năng lƣợng giúp trẻ mau lớn.
- Tất cả dụng cụ chế biến phải sạch, rửa tay sạch bằng xà phòng trƣớc khi
chế biến thức ăn và cho trẻ ăn.
- Trong và sau khi bị ốm, trẻ cần đƣợc ăn nhiều hơn, uống nhiều chất lỏng
hơn đặc biệt khi bị tiêu chảy và sốt cao.
- Trƣớc mỗi bữa ăn không cho trẻ ăn bánh, kẹo, uống nƣớc ngọt vì cho trẻ
ăn chất ngọt sẽ làm tăng đƣờng huyết gây ức chế tiết dịch vị, làm trẻ chán ăn, trẻ
sẽ bỏ bữa hoặc ăn ít đi trong bữa ăn.
- Bữa ăn là thời gian để trẻ tập ăn, cần giúp trẻ học cách ăn, khuyến khích,
động viên trẻ ăn, trẻ sẽ ăn nhiều hơn nếu khơng khí bữa ăn vui vẻ, thoải mái.
Giúp trẻ nhận đƣợc đủ chất dinh dƣỡng cần thiết theo nhu cầu của trẻ. Không ép
buộc trẻ ăn [15].


16


1.1.2.10. Số lƣợng và số bữa ăn cho trẻ theo độ tuổi
- Khi bắt đầu ăn bổ sung, hệ tiêu hố của trẻ cần có thời gian để thích nghi
với thức ăn mới và trẻ cần đƣợc tập ăn và học cách ăn bằng cách cho trẻ ăn với
số lƣợng tăng dần.
- Để cung cấp đủ năng lƣợng cho trẻ, bên cạnh bữa ăn chính, cần cho trẻ ăn
thêm bữa phụ.
- Bữa ăn phụ tốt là phải đảm bảo cung cấp năng lƣợng và chất dinh dƣỡng
cho trẻ, nhƣ:sữa chua, các sản phẩm của sữa, bánh mỳ, bánh qui, mật ong, trái
cây, bánh đậu xanh,khoai tây nấu chín.
- Các thực phẩm giàu chất đƣờng không thay thế đƣợc các thực phẩm khác
trong khẩu phần ăn, vì vậy cho trẻ ăn kẹo, bánh quy và nƣớc uống có đƣờng
khơng phải là bữa ăn phụ của trẻ.
- Khi trẻ lớn hơn thì phải tăng thêm lƣợng thức ăn, cho trẻ ăn đủ nhu cầu,
cần động viên,khuyến khích khi trẻ ăn.
- Các thức ăn chính (nhóm thức ăn cung cấp chất bột) đều cung cấp protein
và các chất dinh dƣỡng khác nhƣng không thể có đủ tất cả các chất dinh dƣỡng,
khống chất,vitamin...cần thiết cho sự phát triển tồn diện của trẻ, vì vậy bên
cạnh thức ăn chính trẻ cần đƣợc cung cấp thêm nhiều loại thức ăn khác.
- Bữa ăn hàng ngày của trẻ phải đảm bảo có đủ thành phần 4 nhóm thức ăn
cơ bản và nhiều hơn thế, ngồi tinh bột một số thành phần thức ăn cần lƣu ý nhƣ:
+ Thức ăn nguồn gốc động vật: Đây là thành phần quan trọng trong khẩu
phần ăn hàng ngày của trẻ.
+ Các loại rau xanh sẫm, củ và quả màu vàng
+ Thức ăn bổ sung sự thiếu hụt sắt và năng lƣợng cho trẻ: Có thể cho trẻ ăn
thêm thứcăn chế biến sẵn có bổ sung sắt để đáp ứng nhu cầu của trẻ. Nếu khơng
có thức ăn giàu sắt thì Cán bộ y tế cần khuyến khích gia đình cho trẻ uống bổ
sung viên chứa sắt và yếu tố vi lƣợng.
- Đặc điểm của thức ăn bổ sung tốt cho trẻ ăn hàng ngày là:



×