Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tiền lương và các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.99 KB, 21 trang )

Tiền lơng và các nguyên tắc trong tổ chức tiền lơng
1. Khái niệm về tiền lơng.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh đối với các chủ doanh nghiệp, tiền l-
ơng là một phạm trù chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh . Vì vậy, tiền
lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với ngời lao động, tiền lơng là
thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao
động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao
tiền lơng là mục đích của hết thảy mọi ngời lao động và khả năng lao động cuả
mình.
Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc
ta hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu
vực kinh tế.
Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp (khu
vực lao động đợc nhà nớc trả lơng ) tiền lơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc
doanh, các cơ quan tổ chức của nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và
chính sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang bảng lơng do nhà n-
ớc quy định.
Trong các thành phần về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu
sự tác động, chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng lao động. Tiền lơng trong
khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của
chính phủ nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những "mặc cảm" cụ
thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có
tác động trực tiếp đến phơng thức trả công.
Đứng trên phạm vi toàn bộ xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong
quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao
đổi...và do vậy các chính sách về tiền lơng, thu nhập luôn luôn là các chính sách
trọng tâm của mọi quốc gia.
Nh vậy, tiền lơng là phạm trù kinh tế tổng hợp, quan trọng trong nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta. Để hiểu rõ hơn bản chất của tiền lơng ta
nghiên cứu 2 khái niệm tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
1.1Tiền lơng danh nghĩa : là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động.


Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả
làm việc của ngơì lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc ....ngay
trong quá trình lao động .
1.2Tiền lơng thực tế: đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch
vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh
nghĩa của họ.
Nh vậy, tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lơng danh nghĩa mà còn
phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết
mà họ muốn mua. Điều này đợc thể hiện qua công thức sau:
I
TLDN
I
TLTT
=
I
GC
Trong đó :
I
TLTT
: tiền lơng thực tế
I
TLDD
: tiền lơng danh nghĩa
I
GC
: Chỉ số giá cả
Để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nhà nớc đa ra quy định mức lơng
tối thiểu. Mức lơng tối thiểu là mức lơng quy định của Nhà nớc mà các đơn vị
doanh nghiệp không đợc trả cho ngời lao động thấp hơn mức lơng đó. Đây là mức
lơng quy định dùng làm căn cứ để tính mức lơng ở bậc khác nhau với hệ số tuỳ

theo vai trò ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân.
Mức lơng tối thiểu:
Là mức lơng đối với ngời lao động làm công việc đơn giản (cha qua
đào tạo ) với điều kiện lao động, môi trờng lao động trong điều kiện thờng trong
các doanh nghiệp
2.Vai trò của tiền lơng
-Đảm bảo tái sản xuất sức lao động
Con ngời khi lao động đã tiêu hao lợng thần kinh, bắp thịt, do đó phải bù
đắp thì mới đảm bảo tái sản xuất sức lao động . Con ngời có hai loại nhóm nhu
cầu là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Thoả mãn đợc nhu cầu, từ đó tạo
động cơ lao động, tạo động lực trong kinh tế.
-Kích thích lao động
Tiền lơng đóng vai trò kích thích của nó. Đó là vì lợi ích kinh tế của ngời
lao động mà họ phải có trách nhiệm cao với công việc của mình. Nếu trả tiền lơng
đúng sức lao động hoặc cao hơn với giá trị sức lao động thì sẽ khuyến khích ngời
ta tham gia vào quá trình sản xuất một cách tích cực sáng tạo hơn, tạo đợc niềm
tin say mê nghề nghiệp. Ngời lao động sẽ học hỏi không ngừng để nâng cao trình
độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo để làm việc có hiệu quả cao nhất. Ngợc lại
nếu tiền công rẻ mạt không tơng xứng với sức lao động mà họ đã bỏ ra thì ngời
lao động làm việc theo hình thức uể oải hoặc là lãng phí thời gia lao động .
-Chức năng thanh toán
Dùng tiền lơng để thanh toán chi phí, nếu tiền lơng không đủ đảm bảo đ-
ợc chức năng này dẫn đến tình trạng tiền lơng mang tính chất bình quân chủ
nghĩa. Trong quá trình thanh toán tiền lơng vì tiền lơng là giá cả sức lao động
dùng để mua sắm các t liệu sinh hoạt cần thiết.
-Th ớc đo mức độ cống hiến biểu hiện của ng ời lao động
Tiền lơng còn biểu hiện giá trị cống hiến của ngời lao động ngời lao động
nào cống hiến nhiều thì đợc tiền lơng nhiều và ngợc lại.
3.Khái niệm về quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng là tổng số tiền dùng để trả cho công nhân viên chức cho

doanh nghiệp (cơ quan ) quản lý , sử dụng bao gồm:
-Tiền lơng cấp bậc (còn gọi là bộ phận tiền lơng cơ bản hoặc tiền lơng cố định)
- Tiền lơng biến đổi gồm : các khoản phụ cấp, tiền thởng , phụ cấp trách nhiệm, phụ
cấp độc hại, phụ cấp lu thông . Phần tăng lên về tiền lơng sản phẩm. Trong khu
vực sản xuất kinh doanh. Nguồn tiền lơng một phần là cho giá trị mới tạo ra:
Tiền lơng một phần là do giá trị mới tạo ra:
Giá trị mới =(m+v)
Giá trị mới sau khi hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc. Sẽ là thu
nhập của cơ quan. Nó bao gồm : quỹ tiền lơng, quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc
lợi, quỹ dự phòng .
Cần phải phân biệt hai loại quỹ tiền lơng:
+ Quỹ tiền l ơng kế hoạch : Là tổng số tiền lơng dự tính theo lơng cấp bậc và
khoản phụ cấp thuộc quỹ tiền lơng dùng để trả lơng cho công nhân viên chức
theo số lợng và chất lợng lao động khi hoàn thành kế hoặch sản xuất trong điều
kiện bình thờng.
Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh tiền lơng kế hoặch là số tiền dự tính phải
trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành công việc kế hoạch. Việc xây dựng quỹ
tiền lơng kế hoặch nhầm hạch toán giá thành sản phẩm, xây dựng đơn giá tiền l-
ơng trình cấp trên duyệt để xác định tiền lơng phải trả cho công nhân sao cho hợp
lý, tránh trờng hợp chi vợt quá sẽ bị lỗ hoặc chi ít quá sẽ không khuyến khích ngời
lao động tăng năng suất lao động
+ Quỹ tiền l ơng thực tế: là tổng số tiền thực tế chi trong đó có những khoản
không đợc lập trong kế hoặch, nhng phỉa chi cho những thiếu sót trong tổ chức
sản xuất, tổ chức lao động, hoặc do điều kiện không bình thờng. Nhng khi kế hoặc
cha tính đến : tiền lơng trả cho thời gian ngừng việc, làm lại sản phẩm hỏng, máy
móc hỏng....
Quỹ tiền lơng kế hoạch và quỹ tiền lơng thực tế đợc phân loại cho 2 đối t-
ợng trả lơng là quỹ lơng của công nhân sản xuất và quỹ tiền lơng của viên chức
khác .
Quỹ tiền lơng của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng quỹ l-

ơng của công nhân viên chức và thờng biến động tuỹ thuộc vào mức độ hoàn
thành nhiệm vụ kế hoặch sản xuất.
Quỹ tiền lơng của viên chức trong doanh nghiệp tuowng đối ổn định trên cơ
sở biên chế và kết cấu lơng của viên chức đã đợc cấp trên xét duyệt.
II.Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
1. Yêu cầu của tổ chức tiền lơng
Đảm bảo tái sản xuất lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
tinh thần cho ngời lao động và sức lao động là năng lực lao động của con ngời .
Sức lao động thể hiện ở trạng thái thể lực , tinh thần , trạng thái tâm lý , sinh lý ,
thể hiện ở trình độ nhận thức kỹ năng lao động, do đó nó phỉa đảm bảo tái sản
xuất sức lao động cho ngời lao động trong các doanh nghiệp.
Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao. Tiền lơng là một đòn
bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lao động , tạo cơ sở nâng cao hiệu quả kinh
doanh . Do vậy, tổ chức tiền lơng phải đạt yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển ,
nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động.
Đảm bảo tính đơn giản , rõ ràng ,dễ hiểu.
Tiền lơng là mối quan tâm hàng đàu của ngời lao động, một chế độ tiền
lơng đơn giản , rõ ràng dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm
việc của họ.
2. Các nguyên tắc của tổ chức tiền lơng .
Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức tiền lơng là phải xây dựng đợc chế độ tiền
lơng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc trả lơng cho công nhân viên chức ,
ngời lao động nói chung phải thể hiện đợc yêu cầu của quy luật phân phối theo lao
động. Vì vậy tổ chức tiền lơng phải đảm bảo đợc nguyên tắc sau:
21. Trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau.
Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối lao động, trả lơng
ngang nhau cho lao động nh nhau có nghĩa là quy định các chế độ tiền lơng nhất
thiết không phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc, trình độ ....nếu có mức độ hao
phí sức lao động (đóng góp sức lao động) nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau . Thực
hiện đợc nguyên tắc này điều cốt yếu là phải xây dựng thang, bảng lơng dựa trên

cơ sở chất lợng và số lợng lao động, dựa vào kết quả thực tế của ngời kinh doanh
đẻ trả cho họ.
2.2.Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân
Đây là một nguyên tắc quân trọng bởi có nh vậy mới tạo cơ sở giảm giá
thành, hạ giá cả và tích luỹ . Nguyên tắc này chỉ ra một điều quan trọng là tăng
tiền lơng phải dựa vào việc tăng năng suất lao động. Năng suất lao động tăng lên
do những nguyên nhân khác nh , trình độ áp dụngk khoa học kỹ thuật , sử dụng
hợp lý tài nguyên, nâng cao trình độ lành nghề của công nhân . Nếu vi phạm
nguyên tắc này sẽ gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất và nâng cao đời sống
cho ngời lao động.
2.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa ngời lao động làm việc
trong các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Đây cũng là một nguyên tắc rất quan trọng , trình độ lành nghề bình
quân của ngời lao động, điều kiện lao động và ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành
trong nền kinh tế quốc dân là khác nhau và ddiều ảnh hởng đến tiền lơng bình
quân của ngời lao động . Đơng nhiên những ngành có tính chất phứctạp về kỹ
thuật hoặc có vị trí muĩ nhọn trong nền kinh tế quốc dân thì mức lơng trả cho ngời
lao động ở những ngành này phải cao hơn so với những ngành khác.
Do điều kiện sinh hoạt, mức sống ở các khu vực của đất nớc có khác nhau,
điều kiện sinh hoạt ở miền nuí khó khăn hơn nông thôn, vì vậy khi tính lơng phải
xem xét đến ảnh hởng của những yếu tố này. Cần lu ý việc trả lơng cần phải thực
hiện hợp lý để tránh sự chênh lệch quá mức tạo ra sự phân hoá giàu nghèo trong
xã hội.
II.Các chế độ tiền lơng
1. Chế độ tiền lơng cấp bậc
Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà Nớc mà
doanh nghiệp dựa vào đó để trả lơng cho công nhân theo chất lợng và điều kiện
lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định.
Chế độ tiền lơng cấp bậc áp dụng cho công nhân , lao động trực tiếp và trả lơng
theo kết quả lao động của họ, thể hiện qua số lợng và chất lợng .

Chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh giữa các ngành nghề
một cách hợp lý, giảm bớt đợc tínhd chất bình quân trong công việc trả lơng . Chế
độ tiền lơng cấp bậc còn có tác dụng bố trí công việc thích hợp với trình độ lành
nghề của công nhân.
Chế độ trả lơng cấp bậc gồm 3 yếu tố cơ bản:
1.1 Thang lơng
Là bảng xác định tỷ lệ tiền lơng giữa những công nhân cùng nghề hoặc
nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ.
Những nghề khác nhau sẽ có những thang lơng khác nhau tơng ứng.
Mỗi thang lơng có một số bậc lơng và các hệ số phù hợp với các bậc l-
ơng đó .
1.2 Mức lơng
Là lợng tiền tệ để trả lơng lao động cho một đơn vị thời gian (giờ , ngày,
tháng ...) phù hợp với các bậc trong thang lơng. Thông thờng Nhà Nớc quy định
mức lơng hoặc mức lơng tối thiểu còn mức lơng các bậc khác nhau trong thang
lơng đợc tính bằng cách nhân mức lơng bậc 1 với hệ số lơng của bậc tong ứng .
1.3 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về
trình độ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó thì phải biết những gì về mặt kỹ
thuật và phải làm đợc gì về mặt thực hành.
Giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc có mối quan hệ chặt chẽ .
Công nhân hoàn thành tốt công việc ở cấp bậc nào thì sẽ đợc sắp xếp vào cấp bậc
đó.
Ba yếu tố trên có liên hệ chặt chẽ với nhau và nó là một yếu tố quan trọng
để vận dụng trả lơng cho cácloại lao động khác nhau trong mọi thành phần kinh
tế.
2. Chế độ trả lơng chức vụ
Chế độ trả lơng chức vụ là chế độ trả lơng áp dụng đối với cán bộ và
nhân viên trog các doanh nghiệp thông qua hệ thống bảng lơng nhà nớc quy định.
Chế độ tiền lơng chức vụ chủ yếu áp dụng cho cán bộ và nhân viên trong

các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Chế độ tiền lơng chức vụ đợc xây
dựng xuất phát từ sự cần thiết và đặc điểm lao động quản lý.
Bảng lơng chức vụ bao gồm các nhóm chức vụ khác nhau đợc quy định
trả lơng theo lao động của từng chức vụ tính đến những yếu tố chủ yếu trong đó
có mức độ phức tạp và khối lợng công việc. Mỗi chức vụ đều có quy định ngời ở
chức vụ đó cần phải có những tiêu chuẩn về trình độ văn hoá chuyên môn.
Chế độ tiền lơng chức vụ đợc thực hiện thông qua các bảng lơng chức vụ
do nhà nớc quy định. Bảng lơng chức vụ gồm có nhóm chức vụ khác nhau, bậc l-
ơng, hệ số lơng và mức lơng cơ bản. Tiền lơng trong chế độ tiền lơng chức vụ trả
theo thời gian thờng trả theo tháng và dựa vào bảng lơng chức vụ.

×