Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Một số kiến nghị về phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của CN công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.09 KB, 18 trang )

Một số kiến nghị về phơng hớng và giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của CN công ty
I. Những mục tiêu và phơng hớng.
Trong giai đoạn 20023-2010 Đất nớc ta sẽ đẩy mạnh ứng dụng và phát triển
công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Mục tiêu đến năm 2010 : CNTT nớc ta đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đợc
ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ đó thấy rằng công nghệ thông tin trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao và góp phần làm tăng tỷ
trọng GDP của đất nớc.
Hiện nay mạng thông tin cha phủ khắp toàn quốc, giá hoà mạng vẫn cao hơn
rất nhiều so với các nớc trong khu vực vì thế trong thời gian tới mạng thông tin
cần phủ khắp cả nớc, với lợng thông tin lớn và chất lợng cao giá rẻ hơn nhiều so
với hiện nay.
Tỷ lệ ngời sử dụng đạt mức trung bình trên thế giới với 15% dân số thuê bao
sử dụng Internet. CNTT đạt tốc độ hàng năm khoảng 25%, giá trị sản lợng phầm
mềm khoảng 800 triệu USD/năm.
Đào tạo trên 50.000 chuyên gia về công nghệ tin học học ở các trình độ khác
nhau, trong đó có hơn 30.000 chuyên gia về công nghệ tin học chất lợng cao và
lập trình viên chuyên nghiệp, thông thạo ngoại ngữ để phục vụ cho công nghệ
thông tin, từng bớc phổ cập sử dụng máy tính và Iternet ở bậc trung học phổ
thông. Đây là quyết định của thủ tớng chính phủ số 81/2001/QĐTTg ngày
24/5/2001 về việc phê duyệt chơng trình hành động triển khai chỉ thị số 58-CT/T
của Bộ chính trị về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin
trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc giai đoạn 2001-2005.
Với xu thế phân công lao động theo chiều sâu nh hiện nay, nớc ta hoàn toàn có
khả năng phát triển về mặt hàng này, trớc mắt là gia công sau đó là nội địa dần.
Vấn đề cốt lõi là nhà nớc phải có cơ chế khuyến khích phát triển nguồn nhân lực.
Mục tiêu xuất khẩu của ngành là 2,5 tỷ USD vào năm 2005 và 6-7 tỷ vào năm
2010.
1. Phơng hớng tổng quát.
Qua hơn 10 năm phát triển công ty đã có những thành tựu đáng kể và hiện nay


đang là một trong những công ty hiếm vị thế cao trên thị trờng nớc ta. Tuy nhiên
công ty vẫn không bằng lòng với vị trí của mình công ty đã đa ra những phơng h-
ớng trong thời gian tới nh sau:
- Là một công ty lớn về kinh doanh thiết bị cộng nghệ cao.
- Có thể mở xởng lắp giáp làm giảm chi phí nhập khẩu.
- Một trong những công ty có xuất khẩu phần mềm lớn ở Đông nam á.
Hiện nay chính sách của nhà nớc ngày càng đẩy mạnh việc phổ cập tin học
đến ngời dân, tiếp tục chính sách u tiên giáo dục, đẩy mạnh công cuộc tin học
hoá đất nớc dẫn đến nhu cầu về mặt hàng ngày càng tăng vì thế công ty không
ngừng tăng số lợng lao động làm đáp ứng nhu cầu tốt nhất nhu cầu của khách
hàng.
Bên cạnh đó công ty có chính sách thu hút nguồn nhân lực, với phơng trâm
con ngời là nền tảng cho sự phát triển, công ty đã đặt biệt chú trọng đến thu hút
nguồn nhân lực. Công ty luôn tạo điều kiện tốt, quan tâm đến đời sống vật chất
cũng nh tinh thần của các nhân viên trong công ty , nhằm phát huy hết khả nang
lao động và sáng tạo của họ, hơn nữa công ty còn thờng xuyên cử các cán bộ
công nhân viên đi học ở các nớc có trình độ công nghệ cao nhằm phục vụ cho
công ty mình. Hàng năm công ty có tuyển dụng với đội ngũ cán bộ làm việc có
trình độ cao dể đáp ứng nhu cầu tốt nhất cho việc kinh doanh thiết bị công nghệ
cao.
Về chính sách quản lý công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi nhng
không bằng lòng với đội ngũ cán bộ hiện tại mà công ty luôn chú ý đến công tác
quản lý về nhân sự cũng nh về các mặt khác trong công ty.
2. Phơng hớng cụ thể.
Trong thời gian tới hoạt động nhập khẩu của C/N công ty luôn mở rộng và
phát triển hơn nữa vì hoạt động này đang là hoạt động chính và quan trọng trong
công ty, ngoài nhập khẩu là máy vi tính và thiết bị tin học công ty còn nhập
khẩu những mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao nh thiết bị điện tử, thiết bị y tế,
thiết bị viễn thông..
Hoạt động kinh doanh của công ty đợc đa ra từ năm 2001-2005 nh sau:

Nhập khẩu: 30.000.000 USD.
Kinh doanh nội địa: 75 tỷ.
Doanh số bán: 450 tỷ.
Lợi nhuận sau thuế: 3 tỷ.
Công ty sẽ duy trì và tăng cờng hoạt động nhập khẩu các mặt hàng mà công
ty đang kinh doanh, ngoài ra công ty còn đầu t vào khai thác những mặt hàng có
hàm lợng công nghệ cao nh : Thiết bị hệ thống dây truyền sản xuất, hệ thống
thiết bị tự động .. nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu trong nớc trong công cuộc
CNH-HĐH.
II. Kiến nghị và giải pháp.
Hoạt động nhập khẩu các mặt hàng có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao phụ
thuộc nhiều vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hơn nữa nhập khẩu lại phụ
thuộc vào chu kỳ và độ hiện đại của công nghệ để tạo cho phù hợp với từng giai
đoạn của đất nớc để làm đợc điều đó ngoài những mặt thuận lợi mà công ty có
đợc song bên cạnh đó còn không ít những khó khăn làm ảnh hởng đến hiệu quả
của công việc nhập khẩu.
Để phần nào hạn chế đợc những tồn tại và khó khăn vớng mắc em đã đi tìm
hiểu về mặt thực tiễn và lý luận của công ty và em đa ra một số kiến nghị và giải
pháp nh sau:
1.Tăng cờng nghiên cứu mở rộng thị trờng đối tác (việc tìm kiếm thị tr-
ờng) và thị trờng trong nớc.
1.1. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu (thị trờng của nớc xuất khẩu).
Công ty khi nghiên cứu thông tin nhập khẩu cần nắm rõ các yếu tố về tình
hình phát triển kinh tế xã hội của nớc đó, hay khu vực thị trờng đó. Cần hiểu rõ
đặc điểm môi trờng kinh doanh nhập khẩu của công ty với nớc mà công ty đặt
quan hệ làm ăn nh : Điều kiện chính trị, kinh tế, chính sách, pháp luật, các hàng
rào thuế quan Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu sâu về dung lợng
thị trờng và giá cả hàng nhập khẩu cũng nh sự biến động của nó.
Khi nghiên cứu về dung lợng thị trờng công ty cần tiến hành một cách kỹ l-
ỡng và nghiêm túc, đồng thời phải nghiên cứu nhanh chóng để nắm bắt những

cơ hội kinh doanh trên thơng trờng. Nh chúng ta thấy trong những năm gần đây
môi trờng quốc tế đã có sự thay đổi rất lớn, việc quốc tế hoá nền kinh tế thế giới
phát triển mạnh mẽ thể hiện qua những tổ chức khu vực hoá, và toàn cầu hoá từ
đó chứng tỏ rằng có sự phát triển nhanh chóng của thơng mại quốc tế và đầu t từ
những nớc có nề công nghệ cao sang các nớc có nền kinh tế đang và kém phát
triển.
Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế ngày càng gay gắt và mãnh liệt hơn. Thế
giới hiện đang chia thành 3 khu vực kinh tế sôi động đó là :Mỹ, EU, Nhật bản.
điều đó cho thấy nền kinh tế của Mỹ không còn thống trị trên thị trờng thế giới
nh trớc kia nữa. Bên cạnh ba khu vực kinh tế trên còn một số thị trờng mới cũng
đang có sự phát triển mạnh mẽ nh : Trung Quốc, Các nớc trong khối NIX và các
nớc trong khối ASEAN.
Vì vậy công ty phải có chính sách nghiên cứu cụ thể và kỹ tránh để nhập phải
các mặt hàng kém chất lợng làm tổn thất không chỉ cho công ty mà cho cả đất
nợc.
1.2.Nghiên cứu thị truờng trong nớc.
Mặc dù công ty đã chiếm một lợng khách hàng lớn song công ty phải đặc
biệt quan tâm tới sự biến đổi nhu cầu khách hàng trong từng giai đoạn một bởi
vì hàng hoá mà công ty đang kinh doanh là hàng hoá có hàm lợng công nghệ
cao mà hiện nay công nghệ đợc thay đổi liên tục trong thời gian rất ngắn và
ngày càng trở lên hoàn thiện.
Xem xét việc sản xuất của trong nớc (mặc dù hàng công nghệ thiết bị máy
tình nớc ta cha sản xuất đợc nhng nghiên cứu để nhập khẩu những linh kiện
máy tính để có thể lắp giáp trong nớc nhằm làm giảm chi phí nhập khẩu cho
công ty).
Doanh nghiệp cần có một hệ thống thông tin cần thiết để tìm hiểu về mặt hàng
trong nớc mà công ty đang kinh doanh.
2. Đa dạng hoá thị trờng nhập khẩu và hình thức kinh doanh.
Việc đa dạng hoá các hình thức nhập khẩu là điều cần thiết trong nền kinh tế
thị trờng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào đây là một yếu tố rất quan trọng.

Các công ty cần phải đủ khả năng, trình độ nghiệp vụ để có thể tạo lập đợc một hệ
thống lâu dài với bạn hàng trong những hình thức nhập khẩu mới đang diễn ra trên
thế giới. Khi đó công ty không những đẩy mạnh đợc hoạt động nhập khẩu trực
tiếp mà còn có thể uỷ thác các doanh nghiệp khác nhập khẩu cho mình từ đó nâng
cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty lên.
Qua hơn 10 năm thực hiện hoạt động nhập khẩu công ty thờng chỉ sử dụng
hình thức nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác vì vậy để nâng cao hiệu quả
trong kinh doanh công ty cần nắm tính chủ động trong kinh doanh của mình bằng
cách hình thành thêm một số hình thức nhập khẩu khác nh: Nhập khẩu liên doanh
liên kết, tạm nhập tái xuất.
Nhập khẩu liên doanh liên kết : là hình thức nhập khẩu trên cơ sở liên kết một
cách tự nguyện các bên tham gia liên doanh nhằm phối hợp để cùng giao dịch và
hỗ trợ trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu trên nguyên tắc cùng có lợi và
chia sẻ rủi ro. Hình thức này có u điểm rất lớn vì những hợp đồng lớn và phức tạp,
hai bên cùng giải quyết khó khăn và cùng chịu rủi ro. Thực hiện hình thức này khả
năng thành công đợc nâng cao. Tuy nhiên lợi nhuận sẽ bị chia sẻ cơ hội kinh
doanh và bạn hàng bị phân tán không phù hợp với những hợp đồng nhỏ, ít phức
tạp.
Tạm nhập tái xuất: Hàng hoá nhập khẩu trong trờng hợp này không phải mục
đích tiêu thụ trong nớc mà để xuất khẩu sang nớc thứ 3 nhăm thu chênh lệch giá.
3. Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu.
Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu của công ty là một trong những nhân tố quyết
định khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả nhập khẩu trong công ty. Một số
nghiệp vụ kinh doanh còn yếu trong kinh doanh nhập khẩu của C/N công ty cần
phải hoàn thiện thêm nh:
3.1.Xác định giá cả hợp lý:
Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến cạnh tranh
của công ty. Mức giá đặt ra phải thu hút đợc khách hàng đồng thời thu đợc lợi
nhuận cho công ty, để có đợc nh vậy công ty phải có chính sách gia hợp lý. Công
ty cần phải hạch toán, tính toán chính xác những chi phí bỏ ra, đồng thời phải xác

định chất lợng của mặt hàng để từ đó định giá phù hợp. Xem xét sản phẩm của
công ty đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống trong nớc, nhu cầu mặt hàng này
của khách hàng ra sao và tính đến yếu tố cạnh tranh của các doanh nghiệp càng
kinh doanh mặt hàng này.
Việc định giá là rất quan trọng ở chỗ : nếu doanh nghiệp định giá quá cao thì
không thu hút đựoc khách hàng nếu thấp doanh nghiệp sẽ mất đi lợi nhuận từ đó
công ty sẽ không thể đứng vững trên thị trờng. Vì vậy công ty cần phải nghiên cứu
kỹ tình hình thực tế việc kinh doanh của công ty mình và phải xây dựng chính
sách phù hợp cho từng thời kỳ từng giai đoạn phát triển trong công ty.
3.2. Ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Trong việc ký kết hợp đồng nhập khẩu, công ty cần phải có những ngời có kiến
thức tổng hợp về nhập khẩu trong khi đó công ty chỉ có một số cán bộ là làm tốt
công việc này, ngoài ra các cán bộ công nhân viên phải có cả kiến thức khoa học
xã hội vì vậy nhà kinh doanh càan phải nắm đợc trang bị về kỹ thuật ngoại thơng.
Công ty nhập khẩu thiết bị công nghệ cao thờng nhập thông qua các đại lý ở n-
ớc ngoài vì vậy công ty cần nghiên cứu kỹ khi đàm phán ký kết với những đại lý
đó, tìm hiểu về chính sách, khả năng tài chính, uy tín của đại lý trên thị trờng từ
đó mới tiến hành ký kết hợp đồng.
3.3. Hoàn thiện công việc thuê tàu:
Công ty nhập khẩu theo giá CIF do vậy quyền thuê tàu chuyên chở là thuộc về
ngời xuất khẩu tuy nhiên trong một số trờng hợp công ty nhập khẩu theo điều kiện
EXW thì việc thuê tàu sẽ là của bên nhập khẩu, công ty cần lựa chọn cho mình
các công ty giao nhận có uy tín, có đủ trình độ năng lực, có chất lợng, giá cả phải
chăng.
Nếu nhận hàng theo EXW thì công ty phải thiết lập tốt mối quan hệ giữa hà
cung cấp và ngời giao nhận để họ có thể thực hiện vận chuyển tốt nhất cho công
ty vì đây là loại hàng hoá có hàm lợng công nghệ cao.
3.4. Tiếp nhận hàng hoá.
Đây là khâu quan trọng trong quá trình nhập khẩu, nếu thực hiện không tốt sẽ
gây chi phí rất lớn về chi phí bốc dỡ, chi phí lu kho lu bãi, chi phí h hỏng hàng

hoá.
Công ty cần giao nhận chính xác và nhanh chóng tránh tình trạng là hàng đã về
đến cảng mà không có ngời dời hàng về công ty, hơn nữa việc giao nhận phải tiến
hành đầy đủ thủ tục để nhận lô hàng tránh bị phạt tiền chậm trễ về tàu và tiền lu
kho, và chịu mọi phí tổn do rủi ro phát sinh.
Trong khi nhận hàng thì nhân viên phải theo sát hàng, cập nhật số liệu hàng
ngày, hàng giờ, kịp thời phát hiện những sai sót để xử lý kịp thời. Công ty phải
thuê một công ty có uy tín để giám định và đối chiếu hàng hoá, đối chiếu với hợp
đồng.
Nếu giao hàng không đúng phải yêu cầu có chữ ký của ngời phụ trách hàng hoá
của ngời xuất khâủ.
3.5. Thanh toán ngoại thơng.
Nghiệp vụ thanh toán là một trong những nghiệp vụ đợc coi là khó khăn nhất
trong công ty. Hiện nay công ty thực hiện thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền
bằng điện và thanh toán bằng L/C.
Thanh toán băng T/T làm cho chi phí của công ty tăng lên rất cao dẫn đến hậu
quả là làm giảm hiệu quả nhập khẩu của công ty còn thanh toán bằng L/C chỉ đối
với những hợp đồng có giá trị lớn vì vậy công ty lên kết hợp một số phơng thức
thanh toán khác làm nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu.
4. Tạo vốn và hoạt động vốn có hiệu quả.
Vốn trong công ty chủ yếu là sử dụng vốn lu động để kinh doanh, nếu không đủ
vốn công ty sẽ gặp rất nhiều bất lợi trong việc kinh doanh đó.
Thực tế trong công ty guồn vốn lu động hạn chế vì vậy làm giảm hiệu quả của
kinh doanh, tạo ra sự bất lợi hơn so với đối thủ cạnh tranh.

×