Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

NHIỄM TRÙNG NIỆU, SINH dục (BỆNH học NGOẠI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.62 KB, 27 trang )

NHIỄM TRÙNG NIỆUSINH DỤC


Mở đầu
 Bao gồm : NT hệ tiết niệu nam + nữ
NT hệ sinh dục nam
 NT niệu-SD nam có liên quan mật thiết
 NT niệu-SD do lao : đề tài riêng


NT Niệu
 Phần lớn trong điều trị nội-ngoại khoa của BS
Niệu khoa
 ĐN : hiện VT trong nước tiểu
 NT niệu thấp (viêm BQ-NĐ) - NT niệu cao (viêm
đài bể thận cấp)
 NTN đơn thuần (LS và VT học xác định(+) cu trú
ở nước tiểu hoặc niệu mạc/NTN phức tạp (NT
chủ mô)
 NTN tái phát : NTN <2 mois + 3 lần/năm mặc dù
ĐT đúng


Dịch tể học- Bệnh nguyên
 Nữ- người lớn (+++) : 20% bị ít nhất 1 lần
 Trẻ em : nam (0-10 T) nữ (<2 T) : phải tìm dị
dạng niệu-SD (trào ngược BQ-NQ-thận, HC
khúc nối…)
0-2 T : nam=nữ (2%)
10-30 T : nam ít bị
>60 T : nam bị nhiều (viêm TLT)


 Không triệu chứng : nam (5%) nữ (10%) : đặc
biệt : tiểu đường, có thai…



Dịch tể học- Bệnh nguyên
 Đa số Gr(-) : E Coli (80%)- Klebsiella- Proteushiếm (Staphylocoque, Streptocoque)
 NTN do nhân viên y tế : dụng cụ (thông tiểu, thủ
thuật nội soi…) thường VT BV + đa kháng : chủ
yếu Gr (-) : Enterobacter, Proteus, Actinobacter,
Providencia, Serratia và Gr(+) : Strepto D,
Staphylocoque vàng, hay VT mủ xanh
(Pseudomonas Areruginosa)
 Nấm : thường do NV Y tế (KS kéo dài) : Candida…
 Vài loại khác : Chlammydiae, Mycoplasma (NTN
mà nước tiểu vô trùng)
 Viêm BQ kẽ


SL bệnh học
 NTN thứ phát : bế tắc (HCKN, trào ngược,bướu
TLT…)
 NTN vô căn : phức tạp
 RL sinh thái VK vùng hội âm phụ nữ : tiền đình
âm hộ (Gardnerella âm đạo) quanh hậu môn
(VK ruột) quanh TSM (VK da)
 VK đi vào lỗ tiểu : ngâm lâu (quần Jeans chật)rửa TSM từ sau ra trước- biến đổi khuẩn ÂĐ
(dùng oestro progestatifs)- viêm âm hộ do chất
ăn da (thẩm mỹ,thuốc tẩy rửa…)



SL bệnh học
Đường vào : máu (hiếm- thường sau NT huyết)
Ngược dòng (+++) : niệu đạo nam>nữ
Yếu tố thuận lợi tăng sinh VT :
+ ứ đọng
+ ngược dòng
+ Nước tiểu kiềm
+ Độc tính VK
+ nhạy cảm BN : niệu mạc dễ gắn kết Pili của VK
 BN nguy cơ : tiểu đường, giảm miễn dịch, có thai,
già…





Chẩn đốn
LS : thường có TC (+++)
NTN đơn thuần (viêm BQ) :
+ TC RL chức năng (tiểu láo ngày-đêm, tiểu
rát buốt, tiểu gấp, tiểu khó với tồn lưu sau
tiểu, đơi khi tiểu máu thường là cuối dịng)
+ TC RL tồn thân (-)
 Có thể khơng TC : tiểu đường, có thai




Chẩn đoán

 CLS : ECBU- KSĐ : trước khi ĐT-lần đầu tiên buổi sáng- sát
trùng- lấy giữa dòng (banh 2 mép âm hộ- tuột da qui đầu). Đặt
thông hoặc chọc trên xương mu (BN liệt – hôn mê)
BU : BC-HC-nitrite- trụ niệu- tinh thể (BC niệu có ý nghĩa :
>10.000/ml)
BC niệu >10.000 + ECBU (-) : đã dùng KS hoặc NT lao,
bệnh thận mơ kẽ mạn tính, viêm NĐ, bướu niệu mạc, sỏi niệu…
BU : giá trị âm tính cao >90% nhưng giá trị dương tính
vừa phải 30-40% (khuyên BU trước ECBU)


Chẩn đoán
 CLS bổ sung khi cần thiết : NTN phức tạp (nam
lẫn nữ)- NTN đơn thuần nam- NTN nữ tái phát
măc dù ĐT đúng
Nhằm phát hiện nguyên nhân tại đường niệu : ĐT
tận gốc + tránh tái phát
 Tiểu khó : cổ BQ-TLT : siêu âm, soi BQ…
Tiểu máu + tồn lưu NT : bệnh BQ : soi BQ, siêu
âm, BUD
NTN trẻ em nữ : trào ngược BQ NQ
Đau lưng/Đau QT : sạn, dị dạng đường tiểu trên :
siêu âm, UIV, uroscanner…


Tiến triển- tiên lượng
 Thuận lợi : 90% ĐT đúng : TC mất sau 24-72 h
 Biến chứng : sớm :
+ NTN kéo dài (kháng hoặc VK mới) : thay đổi
theo KSĐ

+ Hoại tử nhú thận (tiểu đường-Đau QT sốt tiểu
máu đôi khi NT huyết- nhưng đôi khi không TCCĐ uroscanner UIV-ĐT KS Tĩnh mạch+/-dẫn lưu
khi có bế tắc)
+ Abces thận : bệnh cảnh viêm ĐBT cấp nặngCĐ Echo uroscanner- ĐT KS + dẫn lưu abces


Tiến triển- tiên lượng
+ Thận mủ : thường mủ trên chỗ bế tắc- bệnh
cảng viêm ĐBTC nặng-CĐ echo Scanner- ĐT
KS dẫn lưu đôi khi cắt thận
+ Viêm tấy quanh thận : HC nhiễm trùng đau
lưng và tấy- CĐ Echo Scanner- ĐT KS dẫn lưu
+ Viêm TLT cấp : có thể abces TLT- CĐ echo nội
TT- ĐT KS +/- dẫn lưu
+ BC toàn thân : NT huyết (thường Gr-) sốc NT,
hoại tử ống thận cấp, bệnh thận mô kẽ, suy thận


Tiến triển- tiên lượng
 BC muộn :
+ Tái phát NTN : ĐT không đủ- không ĐT
bệnh nguyên
+ Viêm ĐBT mạn : bệnh thận mô kẽ mạn,
thường thứ phát NT nhu mô thận
+ Viêm TLT mạn


Điều trị
KS : bằng chứng tế bào VT học (+)+ KSĐ
KS đúng liều- ít độc- thải qua đường tiểu

Bắt đầu ngay sau khi ECBU thay đổi khi
có KSĐ
 Duy trì đúng thời gian ĐT mặc dù đã hết
TC
 ECBU kiểm tra 1 tuần sau ĐT





Viêm BQ phụ nữ
 ĐT theo qui ước 7-10 ngày :tùy chọn :
quinolone,fluoroquinolone, nitrofuratoine,
cotrimoxazole, cephalosporine uống
 ĐT 3 ngày : tốt hơn (theo dõi, rẻ, ít tác dụng phụ)giống KS như trên- kết quả tương tự
 ĐT liều duy nhất : nữ<65 T, khơng có thai, NTN
đơn thuần, NTN<3 ngày, không tiền sử bệnh thậnniệu nặng : Cotrimoxazole forte 3 cp,
Fluoroquinolone (Peflacine liều duy nhất hay
Ofloxacine 400mg), Fosfomycine trometanol 3g
(Monuril)


HC Niệu đạo hay đau BQ
phụ nữ




Nước tiểu trong
VK : 100-100.000 : ĐT như trên

VK (-) : nghĩ đến Chlamydiae trachomatis
: tetracycline (doxycycline) 21 ngày


Phụ nữ có thai
 ĐT một cách hệ thống tránh viêm ĐBT
cấp
 Viêm BQ : KS 7-10 ngày
 KS : luôn luôn Beta Lactamines
(Penicilline A) và cephalosporines


Viêm BQ đàn ông




Hiếm
ĐT theo qui ước : KS 7-10 ngày
Khi Viêm TLT hay viêm tinh hoàn mào
tinh hoàn : ĐT đặc biệt


Trẻ em




Khơng xử dụng Quinolones
Ln ln tìm dị dạng đường niệu

Giống KS người lớn nhưng liều trẻ em


NTN trên BN đặt thông
NTN thường gặp
Không ĐT khi không có TC
Vệ sinh vùng TSM, DV,âm hộ-âm đạo
Dẫn lưu kín, theo chiều chảy xuống, hệ
thống chống chảy ngược vào…
 NTN có TC : KS 10 ngày theo KSĐ
 ĐT dự phòng : KS liều thấp : Pipram 400
mg/ngày






NTN do nấm
 BN yếu hoặc mang ống thông tại chỗ
 NTN Candida : rửa BQ Amphotericine B
(50 mg/lít) hay Fluconozol uống
(Triflucan 50 mg/ngàyX 10 ngày)


NTN tái phát
 Loại trừ bệnh nguyên : phát hiện + ĐT
 Vệ sinh tồn thân + tái phát khơng
thường xuyên : ĐT theo từng đợt NT
 Vệ sing toàn thân + tái phát thường

xuyên : KS dự phòng kéo dài với liều
thấp : 1 lần/ngày hoặc 2-3 lần/tuần hoặc
1 lần/ngàyX20 ngày/tháng : kéo dài 6-12
tháng


Biện pháp vệ sinh-tiết
chế và ĐT dự phòng
Lượng nước tiểu nhiều (>1,5 lít/ngày)
Tiểu đều đặn
Tiểu sau khi giao hợp
ĐT viêm sinh dục kết hợp
Vệ sinh TSM
Giữ nhu động ruột đều đặn
Oestrogene cho phụ nữ mãn kinh (Colpotrophine 1 viên
đặt âm đạo/ngàyX20 ngàyX3-6 tháng)
 Acide hóa nước tiểu (Actiphos)
 Vơ trùng tuyệt đối trong các thủ thuật niệu khoa
 ĐT bệnh nguyên các NTN tái phát









Viêm đài bể thận cấp



×