Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuần 15 tiết 234 bài 7 tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng bài 8 tính chất ba đường trung trực của tam giác bài 9 tính chất ba đường cao của tam giác thcs an thới đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC</b>


<i><b>I)</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


1) <i><b>Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam </b></i>
giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vng, tam
giác tù.


- Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ
đó cơng nhận định lý về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác
và khái niệm trực tâm của tam giác.


- Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối
diện với đáy của tam giác cân


2) <i><b>Kỹ năng: Luyện cách dùng eke để vẽ đường cao của tam giác</b></i>
<i><b>II)</b></i> <i><b>Nội dung:</b></i>


<b> 1.</b> <b>Đường cao của tam giác:</b>


<i> -Là đoạn vng góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện</i>


AI: đường cao của <i>ABC</i>


-Một tam giác có 3 đường cao


<b>2. Tính chất ba đường cao của tam giác</b>


<i> *Định lý: SGK-81</i>


Điểm H: trực tâm của <i>ABC</i>



<i><b>*Chú ý: </b>Trong tam giác nhọn trực tâm nằm trong tam giác</i>
<i>-Trong tam giác vng, trực tâm trùng với đỉnh góc vng</i>


<i>-Trong tam giác tù, trực tâm nằm ngoài tam giác</i>


<b>3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân </i>
<i>giác, đường trung tuyến, và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh </i>
<i>đó.</i>


<i><b>*Nhận xét: SGK-82</b></i>


<i><b>*Tính chất của tam giác đều SGK-82</b></i>


<b>4. Luyện tập </b>
<b>Bài 59 (SGK)</b>




a) <i>LMN</i><sub> có 2 đường cao MQ và LP cắt nhau tại S </sub> <sub> S là trực tâm của </sub><i>LMN</i> 


NS thuộc đường cao thứ ba


 <i>NS</i> <i>LM</i> <sub> (đpcm)</sub>


b) Xét <i>MQN</i><sub> vng tại Q có </sub><i>LNP</i>ˆ 500  <i>QMN</i>ˆ 400


-Xét <i>MSP</i><sub> vng tại P có:</sub>



<i>SMP</i>ˆ 400

<i>QMN</i>ˆ 900



0


ˆ <sub>50</sub>


<i>MSP</i>


 


-Ta có: <i>MSP PSQ</i>ˆ  ˆ 1800<sub> (kb)</sub>


0 0


ˆ <sub>180</sub> ˆ <sub>130</sub>


<i>PSQ</i> <i>MSP</i>


   


<b>5. Hướng dẫn tự học bài </b>


- Học thuộc các định lý, tính chất, nhận xét trong bài


- Ơn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác, phân biệt 4
loại đường


</div>

<!--links-->

×