Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài dạy khoa, sử- địa lớp 5 tuần 24-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.88 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường : TH An Phước
Lớp :


Họ tên HS: ………..
……….


<b>PHIẾU HỌC TẬP- KHỐI 5</b>
Ngày: ………….( Tuần 24 )


Môn : Khoa học


<b> KHOA HỌC ( BÀI 45 ) </b>
<b> SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN</b>


Học sinh đọc thông tin và nội dung bài ở SGK trang 92; 93 để trả lời các câu hỏi sau:


<b>Câu 1: Hãy kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Trong đó, loại nào</b>
dùng năng lượng điện để thắp sáng; đốt nóng; chạy máy?


………
………
………
………
<b>Câu 2: Điện mà các đồ dùng, máy móc đó sử dụng được lấy từ đâu?</b>


………
………
………


 DẶN DỊ: Học thuộc nội dung bài.
Nhận xét



………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường : TH An Phước
Lớp :


Họ tên HS: ………..
……….


<b>PHIẾU HỌC TẬP- KHỐI 5</b>
Ngày: ………….( Tuần 25 )


Môn : Khoa học
KHOA HỌC


<b> LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIÁN ( Bài 46-47)</b>


Học sinh đọc thông tin và nội dung bài ở SGK trang 94-97 và Vở bài tập để thực hiện các bài
tập sau:


- Học sinh tìm hiểu và biết được tác dụng của pin, là nguồn cung cấp năng lượng và có:
( cực -, cực + ), bóng đèn ( dây tóc, núm thiếc), dây dẫn ( dây đồng, vỏ bọc nhưa)…
- Các em hãy xem H4/95 bóng đèn được mắc vào pin và bóng đèn sáng lên như hình


đó..


<b>1/ Cho pin, bóng đèn, dây điện, em hãy tự lắp các vật trên để bóng đèn cháy</b>
<b>lên! Bóng đèn cháy lên hay khơng?</b>



………
<b>2/ Lắp pin, bóng đèn, dây điện để bóng đèn cháy lên và sau đó chèn vào giữa</b>
<b>cực – hoặ cực + của pin một số vật nhỏ được làm bằng: ( tấm nhựa, mảnh sắt,</b>
miếng ván, miếng thủy tinh dẹp..). Em hãy cho biết vật nào dẫn điện làm đèn
<b>cháy lên, vật nào không dẫn điện và đèn không cháy?</b>


Nhận xét


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………
<b>3/ Em hãy cho biết: </b>


- Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là:………..
- Các vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là:………
3/ Đánh dấu × vào ☐ dưới hình vẽ mạch điện đã được mắc đúng, đèn sáng


<b>Trả lời:</b>


4/ Hãy điền chú thích vào chỗ …. ở hình vẽ mạch điện dưới đây và sử dụng
<b>mũi tên (⟶) để biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1 trang 79 Vở bài tập Khoa học 5</b>
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.


Đề đề phịng điện q mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp
thêm vào mạch điện cái gì?



a. Một cái quạt.


b. Một bóng đèn điện.
c. Một cầu chì.


d. Một chng điện.


<b>Câu 2 trang 79 Vở bài tập Khoa học 5</b>


Viết chữ N vào ☐ trước việc nên làm, và chữ K vào ☐ trước việc khơng nên làm.
Để đảm bảo an tồn, tránh tai nạn do điện gây ra, chúng ta nên làm gì?


☐ Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì.
☐ Dùng tay ướt cầm phích điện để cắm vào ổ điện.
☐ Phơi quần áo trên dây điện.


☐ Báo cho người lớn biết khi phát hiện thấy dây điện bị đứt.
☐ Trú mưa dưới trạm điện.


☐ Chơi thả diều dưới đường dây điện.
<b>Câu 3 trang 79 Vở bài tập Khoa học 5</b>


Nêu lí do cho biết tại sao chúng ta phải tiết kiệm khi sử dụng điện.


………
………...
<b>Câu 4 trang 80 Vở bài tập Khoa học 5</b>


Hãy nêu một vài dụng cụ, máy móc sử dụng điện ở gia đình bạn:



………
………
<b>Câu 5</b>


Em hãy cho biết, vì sao khi sử dụng điện chúng cần phải cẩn thận?


………
………


 DẶN DÒ: Học thuộc nội dung bài.


 CHUẨN BỊ: Ôn tập bài 49-50: Vật chất và năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lớp :


Họ tên HS: ………..
……….


Ngày: ………. ( Tuần 25 )
Môn : Khoa hoc




<b> KHOA HỌC</b>


<b> ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( Tiết 49-50 ) </b>
<b>-</b> Học sinh chuẩn bị: SGK 100,101,102-Vở bài tập 81


<b>Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.</b>
1.1. Đồng có tính chất gì?



a. Cứng, có tính đàn hồi.


b. Trong suốt, khơng gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.


c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và
dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mịn.


d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt
tốt.


1.2. Thủy tinh có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.


b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.


c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và
dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mịn.


d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt
tốt.


1.3. Nhôm có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.


b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.


c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và
dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mịn.



d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt
tốt.


1.4. Thép được sử dụng để làm gì?
a. Làm đồ điện, dây điện.


b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sơng, đường ray tàu hỏa, máy móc,


1.5. Sự biến đổi hóa học là gì?


a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.


1.6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
a. Nước đường.


b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
c. Nước bột sắn (pha sống).


Nhận xét


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 1.7


Chọn các cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ …. trong các sơ đồ dưới
đây cho phù hợp.



nhiệt độ cao, nhiệt độ bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Các phương tiện, </b>


<b>máy móc</b> <b>Sử dụng năng lượng</b>


Xe đạp
Máy bay
Thuyền buồm
Ơ tơ


Cọn nước
Tàu hỏa
Pin mặt trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trường : TH An Phước
Lớp :


Họ tên HS: ………..
……….


<b>PHIẾU HỌC TẬP- KHỐI 5</b>
Ngày: …………. ( Tuần 25 )


Môn : Lịch sử




LỊCH SỬ ( Bài 23 )
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA



Học sinh đọc thông tin và nội dung bài ở SGK trang 49; 50; 51 để trả lời các câu hỏi sau:
<b>Câu 1: Hãy thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền</b>
Nam trong dịp Tết Mậu Thân 1968.


………
………
………
………
<b>Câu 3: Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.</b>
………
………
………


 DẶN DÒ: Học thuộc nội dung bài.


 CHUẨN BỊ: Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”
Nhận xét


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trường : TH An Phước
Lớp :


Họ tên HS: ………..
……….


<b>PHIẾU HỌC TẬP- KHỐI 5</b>
Ngày: …………. ( Tuần 25 )



Mơn : ĐỊA LÍ


ĐỊA LÍ ( BÀI 23 )
<b> CHÂU PHI </b>


Học sinh đọc thông tin và nội dung bài ở SGK trang 4116 117; upload.123doc.net để trả lời
các câu hỏi sau:


Câu 1. Quan sát hình 1 và cho biết: Vị trí của châu Phi trên lược đồ?


………
……….
……….


Câu 2: Em hãy chỉ trên H 1, vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu
Phi.


………
………
………
<b>Câu 3: Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi.</b>


Nhận xét


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………


………
………


</div>

<!--links-->

×