Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

nội dung ôn tập lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 2</b>


<b>Câu 1: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?</b>


Sau khi được vật ni tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể
hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp
năng lượng làm việc,…


<b>Câu 2: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?</b>
_ Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.


_ Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm
chăn ni như: thịt, trứng, sữa.


- Thức ăn cịn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lơng, sừng móng
<b>Câu 3: Thế nào là thức ăn giào protein, giàu gluxit,thơ xanh</b>


_ Thức ăn có hàm lượng prơtêin > 14% gọi là thức ăn giàu prôtêin.
_Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit.


_ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi là thức ăn thô.


<b>Câu 4: Trình bày một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin:</b>
_ Chế biến sản phẩm nghề cá.


_ Nuôi giun đất.


_ Trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu.


<b> Câu 5: Trình bày một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức </b>
<b>ăn thô xanh:</b>



_ Sản xuất thức ăn giàu gluxit bằng cách luân canh, gối vụ để sản xuất ra thêm
nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6:Tầm quan trọng của chuồng nuôi trong chăn nuôi?</b>
_ Chuồng nuôi là “ nhà ở” của vật nuôi.


_ Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật ni, góp phần nâng cao năng suất
vật nuôi.


<b>Câu 7:Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh?</b>
_ Nhiệt độ thích hợp.


_ Độ ẩm: 60-75%
_ Độ thơng thống tốt.
_ Độ chiếu sáng thích hợp.
_ Khơng khí ít khí độc


<b>Câu 8: Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn ni?</b>


_ Mục đích: để phịng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao
năng suất chăn ni.


_ Phương châm: “Phịng bệnh hơn chữa bệnh”.


<b>Câu 9: Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?</b>
a) Vệ sinh môi trường sống của vật ni:


Đảm bảo các yếu tố:



_ Khí hậu, độ ẩm trong chuồng thích hợp.


_ Thức ăn, nước uống phải đảm bảo hợp vệ sinh.
b) Vệ sinh thân thể cho vật ni:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_ Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
_ Chức năng miễn dịch chưa tốt


<b>Câu 11 : Các biện pháp ni dưỡng và chăm sóc vật nuôi non ?</b>
_ Nuôi vật nuôi mẹ tốt


_ Giữ ấm cho cơ thể , cho bú sữa đầu
_ Tập cho vật nuôi non ăn sớm


_ Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh , phịng bệnh cho vật nuơi non .
<b>Câu 12 : Nêu khái niệm về bệnh ở vật nuôi ?</b>


Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động
của các yếu tố gây bệnh .


<b>Câu 13: Nêu nguyên nhân sinh ra bệnh?</b>
Yếu tố bên trong: di truyền


Yếu tố bên ngồi: mơi trường sống của vật ni
- Cơ học: chấn thương


- Lí học: nhiệt độ cao
- Hóa học: ngộ độc


- Sinh học: kí sinh trùng và vi sinh vật: virus, vi khuẩn



<b>Câu 14: Thế nào là bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm?</b>
+ Bệnh truyền nhiễm : do các vi sinh vật gây ra (virus, vi khuẩn) gây ra, lây lan
nhanh, tỉ lệ chết cao. VD: dịch tả lợn, H5N1


+ Bệnh khơng truyền nhiễm : do vật kí sinh trùng như giun, sán, ve… gây ra,
không lây lan, tỉ lệ chết thấp. VD: giun đũa, giun kim


<b>Câu 15: Nêu các biện pháp phịng, trị bệnh cho vật ni:</b>
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật ni


- Tiêm phịng đầy đủ các loại vât nuôi


- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng


- Vệ sinh môi trường sạch sẽ( thứca8n, nước uống, chuồng trại..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×