Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuần 15 tiết 234 bài 7 tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng bài 8 tính chất ba đường trung trực của tam giác bài 9 tính chất ba đường cao của tam giác thcs an thới đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN</b>


<b>THẲNG</b>



<i><b>I)</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


<i><b>- Kiến thức: Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của </b></i>
đường trung trực của một đoạn thẳng


<i><b>- Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác </b></i>
định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa


<b>II)</b> <b>Nội dung:</b>


<b>1. Định lý:</b>


<i><b>a) Thực hành:các em tự nghiên cứu phần 1a)</b></i>


<i>Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng có tính chất gì ?</i>


<i><b>b) Định lý: Điểm nằm trênđường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai</b></i>
mút của đoạn thẳng đó.


Nhìn hình vẽ dưới em cho biết : điểm nào nằm trên đường trung trực của đoạn
thẳng AB?


Khoảng cách từ điểm Mđến hai mút của đoạn thẳng AB là ………….
Ta đi đến tóm tắt sau đây:


Đoạn thẳng AB


GT: d là đường trung trực của AB


<i>M d</i>


KL: <i>MA MB</i>


<b>2. Định lý đảo: sgk/75</b>


GT: Đoạn thẳng AB,
<i>MA MB</i>


KL: M thuộc đường trung trực của
đoạn thẳng AB


<b>3. ứng dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>*Chú ý: SGK</i>


<b>III) Hoạt động 5: Củng cố-luyện tập </b>
<b>Bài 44 (SGK)</b>


Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB


5( )
<i>MA MB</i> <i>cm</i>


</div>

<!--links-->

×