Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÂM NHẠC 6:ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 29 MÔN ÂM NHẠC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN : ÂM NHẠC 6
TUẦN 22 ( TIẾT 21)


<b>Nhạc lí: Nhịp ¾ - Cách đánh nhịp ¾ </b>


<b>Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Phong Nhã & Bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn</b>
<i><b>thiếu niên nhi đồng”</b></i>


<b>I.Nhạc lí: Nhịp ¾ - Cách đánh nhịp ¾ </b>
<b>1. Nhịp ¾ .</b>


<b> * Khái niệm: Nhịp ¾ có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 là phách </b>
mạnh, phách 2 và phách 3 là phách nhẹ.


<b>2. Cách đánh nhịp ¾ :</b>


<b>3</b>
<b> 1</b>


<b> 2</b>


* Ứng dụng: Nhịp ¾ thường phù hợp với những bài hát có giai điệu nhịp nhàng, uyển
chuyển


II. Âm nhạc thường thức
<b>1.Nhạc sĩ Phong Nhã</b>


- Ông sinh năm 1924, quê ở Duy Tiên –Hà Nam.
- Ông được ghi nhận là nhạc sĩ của tuổi thơ .



- Một số tác phẩm tiêu biểu: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đông, Đi ta đi
<i>lên, Cùng nhau ta đi lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Kim Đồng,…</i>


- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát như: Đi ta đi lên, Kim Đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TUẦN 23</b></i>


<i><b>Tiết 22: HỌC HÁT BÀI: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b></i>


<i><b>Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện</b></i>
<i><b> Lời: Thơ Viễn Phương </b></i>


<i><b>I.Giới thiệu tác giả, bài hát.</b></i>
<i><b> 1. Tác giả: </b></i>


- Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951- mất năm 2007.


- Ông là nhạc sĩ đồng thời là bác sĩ làmviệc tại thành phố Hồ Chí Minh.


- Ơng có một số sáng tác được mọi người yêu thích như: Ơi cuộc sống mến thương, Cô
<i>bé dỗi hờn,…</i>


<i><b> 2. Bài hát:</b></i>
- HS đọc sgk/ 46


- Đọc lời ca SGK và tìm hiểu nội dung bài hát


Chú ý: Để tập hát đúng bài hát này hs vào trang những bài hát lớp 6 ...


<i><b>TUẦN 24</b></i>



<i><b>Tiết 23: ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC.</b></i>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7. </b>


<b>I. Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học</b>


<i>Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện</i>
<i> Lời: Thơ Viễn Phương</i>
<b>II. Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>


<i><b> Chơi đu </b></i>


<i>Nhạc và lời: Mộng Lân</i>


Hs tập đoc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 7 và lên mang nghe bài TĐN để đọc
TUẦN 25


<i><b>Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b></i>
<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>


<b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ – DA </b>


<b>I. Ôn hát: Ngày đầu tiên đi học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số7 Chơi đu</b>


<i> Nhạcvà lời : Mộng </i>
<b>III. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mơ - Da</b>


Tóm tắt đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Mô – Da ?



- Tên đầy đủ của ông là Vôn- gang A- ma- đơ Mơ- da. Ơng sinh ngày 21-7-1756 tại
San- buốc - nước Áo


- Được công nhận là tài năng âm nhạc khi mới 3-4 tuổi.


- Ông sáng tác tất cả các thể loại âm nạhc từ các ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập,
đến các thể loại lớn như các bản giao hưởng, Công- xéc- tô, Sô- nát và các vở nhạc
kịch.


<i><b>* HS nghe một số tác phẩm và suu tầm vài câu chuyện kể về nhạc sĩ Mô- Da. </b></i>
TUẦN 26 -27 ( TIẾT 25-26 : Ôn tâp và kiểm tra 1 tiết)


Tuần 28


<i><b>Tiết 27: </b></i>


<b> HỌC HÁT: BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT, NHẠC ĐÀN</b>


<b>I. Học hát: Tia nắng, hạt mưa</b>


<i>Nhạc :Khánh Vinh</i>
<i>Lời: Thơ Lệ bình</i>
<i><b>1. Giới thiệu tác giả, bài hát.</b></i>


<i><b>a. Tác giả: </b></i>


- Nhạc sĩ Khánh Vinh tên đầy đủ là Nguyễn Khánh Vinh, sinh năm 1954.



- Ông làm việc tại đài truyền hình Cần Thơ rồi về đài truyền hình Việt Nam tại thành
phố Hồ Chí Minh.


<i><b>b. Bài hát:</b></i>


- Bài hát đã giành giải A năm 1992 trong cuộc thi sáng tác ca khúc của Báo Hoa họ trò
và Hội Nhạc sĩ VN tổ chức.


<i><b>(Hs sưu tầm bài hát trên mạng để nghe và tập hát)</b></i>
<b>II. Âm nhạc thường thức: </b>


<i><b>Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.</b></i>
- Đọc SGK/ 52


<i><b>1. Nhạc hát: (Thanh nhạc)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có các hình thức biểu diễn như: Độc tấu, hồ tấu.
TUẦN 29


<i><b>Tiết 28: ƠN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA</b></i>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 8</b>


<b> NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC</b>


<b>I. Ôn hát: Tia nắng, hạt mưa</b>


<i>Nhạc: Khánh Vinh</i>
<i>Lời: Thơ Lệ Bình</i>



<b>II. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. ( Xem sgk)</b>


<b>III. Tập đọc nhạc: TĐN số 8 </b>


<i><b>Lá thuyền ước mơ</b></i>
<i>Nhạc và lời: Thảo Linh</i>


</div>

<!--links-->

×