Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính – tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.55 KB, 21 trang )

Thực trạng hoạt động và chính sách tài chính tín dụng đối với các doanh
nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
2.1. thực trạng Hoạt động của các DOANH NGHIệP HOạT độNG THEO
LUậT DOANH NGHIệP
2.1.1. Quy mô vốn
Cơ cấu quy mô của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong những năm qua cũng không có chuyển biến
đáng kể. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tuyệt đại đa số trong số các đơn vị đăng ký sản xuất kinh doanh,
đặc biệt là trong khu vực kinh tế t nhân.
Bảng 2.1. Quy mô vốn đăng ký trung bình của các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật
doanh nghiệp
Đơn vị: Triệu đồng
Năm DNTN CTTNHH CTCP
1996 178 818 10978
1997 182 1032 10412
1998 231 1088 12195
1999 420 1259 3600
2000 434 1094 4231
2001 502 1126 4572
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t, 2002
Bảng 2.2. Cơ cấu doanh nghiệp phân theo quy mô vốn thời điểm 31/12/2001
Đơn vị: %
<0,5 tỷ
đồng
0,5 đến 1
tỷ
1 đến 5
tỷ
5 đến 10
tỷ
10 đến
50 tỷ


>50 tỷ
Tổng 37,03 15,27 25,99 6,83 9,91 4,98
Doanh nghiệp
Nhà nớc
1,99 2,78 22,2 16,05 36,2 20,78
DNTN 63,38 17,88 16,58 1,65 0,75 0,06
CTTNHH 17,11 20,79 42,38 9,65 8,69 1,37
CTCP 9,03 8,10 43,52 13,89 17,13 8,33
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2002
Nh vậy, theo số liệu trên, các doanh nghiệp có vốn dới 10 tỷ đối với loại
hình doanh nghiệp t nhân chiếm tới 99,19%, công ty trách nhiệm hữu hạn cũng
chiếm tới 89,94% và các công ty cổ phần là 74,54%.
Theo đánh giá của phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam, tình trạng
thiếu vốn đang là khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật
doanh nghiệp. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần có vốn tài chính. Điều
kiện về vốn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp hiện đang rất
hạn hẹp và gặp khó khăn lớn. Sự thiếu vốn của chúng đã và đang diễn ra trên bình
diện khá rộng. Bởi vì quy mô vốn tự có của chúng đều rất nhỏ, hạn hẹp, không đủ
sức tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh có chất lợng và hiệu quả, đặt
biệt đối với các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô và đổi mới, nâng cấp chất l-
ợng công nghệ, sản phẩm. Mặt khác, khả năng và điều kiện tiếp cận các nguồn
vốn trên thị trờng tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh
nghiệp hiện nay còn rất nhiều khó khăn.
Bảng 2.3. Tỷ trọng vốn đầu t phát triển các doanh nghiệp hoạt động theo Luật
doanh nghiệp phân theo nguồn vốn
Đơn vị: %
1999 2000
Vốn tự có 64,6 62,4
Vốn vay ngân hàng 14,3 15,7
Vay từ các nguồn khác 21,1 21,9

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Hầu hết các khoản vay đều là ngắn hạn, các doanh nghiệp hoạt động theo
Luật doanh nghiệp rất khó tìm đợc nguồn vốn trung và dài hạn. Kết quả điều tra
95 doanh nghiệp sản xuất t nhân có quy mô lớn tại Việt Nam của Chơng trình
phát triển dự án Mê Kông thu đợc:
Bảng 2.4. Tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng
Vay ngân hàng thời hạn từ 6 tháng trở xuống 64%
Vay ngân hàng thời hạn từ 9 tháng trở lên 36%
Vay ngân hàng thời hạn từ 3 năm trở lên 18%
Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân của chơng trình dự án Mê Kông,
7/1999
Nguyên nhân của tình trạng trên là do:
- Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp mỏng do tích luỹ thấp, nghĩa vụ thuế và các đóng góp còn
nặng.
- Việc phân bổ nguồn vốn đầu t từ ngân sách nh đầu t trực tiếp từ ngân sách hay vay vốn của các quỹ hỗ
trợ từ ngân sách... cha chú ý đúng mức tới khu vực kinh tế hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
- Việc huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu của công ty gặp rất nhiều khó khăn.
- Các doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp để có thể vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
- Khối lợng cho vay ít, thời gian cho vay ngắn. Hầu hết các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh
nghiệp phải vay vốn phi chính thức, lợng vốn vay ít, không ổn định, lãi suất cao.
- Mức lãi suất cho vay còn quá cao so với mức lợi nhuận thu đợc.
- Độ tin cậy của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đối với ngân hàng còn thấp. Theo
số liệu năm 2000, tỷ lệ nợ xấu trên tổng số d nợ tín dụng của doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là
23,6% ( so với doanh nghiệp Nhà nớc là 9,96% ).
2.1.2. Trang thiết bị công nghệ
Công nghệ luôn là vấn đề cốt lõi của mọi doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp hoạt động theo
Luật doanh nghiệp. Điều kiện thiết bị công nghệ sẽ quyết định tới năng suất, chất lợng sản phẩm, giúp cho các
doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng.
Trong những năm vừa qua, do sức ép của thị trờng và những tác động của cơ chế quản lý kinh tế, các
doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã có sự đổi mới công nghệ ở mức độ nhất định. Song nhìn

chung, thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp còn lạc hậu và ở trình độ
thấp, đang gặp nhiều khó khăn đối với việc nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm.
Bảng 2.5. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí
Minh
Đơn vị tính: %
Hiện đại Trung bình Lạc hậu
Doanh nghiệp Nhà nớc 11,4 53,1 35,5
CTTNHH, CTCP 19,4 54,8 25,8
DNTN 30,0 30,3 50,0
Nguồn: VICOOPSMEs, 2001
Theo sự phân chia 7 giai đoạn phát triển chung của công nghệ thế giới thì trình độ tổng thể công nghệ
của nớc ta chủ yếu đang ở giai đoạn 1 và 2.
- Giai đoạn 1: Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu.
- Giai đoạn 2: Tổ chức hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ nhập.
- Giai đoạn 3: tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài thông qua lắp ráp.
- Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ thông qua mua bản quyền.
- Giai đoạn 5: Đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai. Thích ứng công nghệ nhập, cải tiến cho
phù hợp.
- Giai đoạn 6: Xuất khẩu công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai.
- Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên đầu t cao về nghiên cứu cơ bản.
Một số nguyên nhân của tình trạng trên là do:
- Sự khó khăn về vốn tài chính và các điều kiện khác không cho phép các doanh nghiệp hoạt động theo
Luật doanh nghiệp tự tài trợ để đổi mới một cách mạnh mẽ các loại thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại.
- Đổi mới công nghệ diễn ra nhanh hơn ở thành phần kinh tế quốc doanh, nhờ những u đãi nhất định về
tài chính, cũng nh sự tập trung nhiều hơn vốn đầu t nớc ngoài vào cơ sở sản xuất kinh doanh của Nhà nớc.
- Mức đầu t cho khoa học và công nghệ của Nhà nớc còn quá thấp, dới 1% ngân sách, trong khi các
doanh nghiệp hiện nay chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, rất khó khăn về tài chính để đầu t đổi mới, tiếp nhận công
nghệ hiện đại, đắt tiền.
- Chính sách tín dụng cha hỗ trợ và cha giúp các doanh nghiệp khắc phục những rủi ro trong quá trình
đổi mới công nghệ.

- Quản lý khoa học công nghệ mới chỉ dừng lại ở quản lý công nghệ trong các dự án đầu t, công nghệ
khi nhập khẩu. Cha có cơ chế ràng buộc và khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt
động theo Luật doanh nghiệp, tự nguyện đầu t nghiên cứu phát triển, đổi mới công nghệ.
Vì vậy, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp còn cần
tới sự hỗ trợ, giúp đỡ tích cực từ phía Nhà nớc để nhanh chóng và thờng xuyên cải thiện điều kiện thiết bị công
nghệ cho các doanh nghiệp.
2.1.3. Đất đai
Đất đai là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Song các doanh nghiệp hoạt động
theo Luật doanh nghiệp đều rất khó khăn trong việc tìm kiếm mặt bằng sản xuất thích hợp, trong khi đó lại có
một số doanh nghiệp Nhà nớc thừa đất cho thuê. Nói cách khác, các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh
nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc đợc cấp quyền sử dụng đất và thuê đất làm trụ sở, nhà máy. Luật đất đai
năm 1993 đã tạo cơ sở cho việc cấp quyền sử dụng đất dài hạn. Song các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất tuỳ
thuộc vào từng loại đất và biến đổi tuỳ theo ngời sử dụng đất là cá nhân, hộ gia đình, hay tổ chức trong và ngoài
nớc. Quyền sử dụng đất đợc thể chế hoá và đợc xác nhận bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất có thể sử dụng làm vật thế chấp cho các khoản vay tín dụng. Tuy nhiên, các quy định về
quyền sử dụng đất đô thị còn cha rõ ràng, điều này ảnh hởng rất lớn đến khu vực t nhân. Theo quyết định
217/QĐ ngày 17/8/1996 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc thì tất cả các loại đất không có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đều không thể sử dụng để thế chấp. Hiện tại, rất ít các doanh nghiệp hoạt động theo Luật
doanh nghiệp có giấy chứng nhận này. Trong khu vực đô thị, quyền sử dụng đất dài hạn đợc cấp chủ yếu cho các
doanh nghiệp Nhà nớc. Hơn nữa, các doanh nghiệp Nhà nớc đợc quyền góp giá trị quyền sử dụng đất vào liên
doanh với các tổ chức cá nhân trong nớc và nớc ngoài, trong khi đó, các doanh nghiệp hoạt động theo Luật
doanh nghiệp không đợc phép làm nh vậy. Do những khó khăn trong việc chứng nhận quyền sử dụng đất hợp
pháp, nên còn tồn tại một thị trờng đất đai đáng kể hoạt động một cách không chính thức và bất hợp pháp.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do:
- Việc cấp giấy phép quyền sử dụng còn phức tạp và chậm trễ đã gây khó khăn, cản trở cho các doanh
nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp trong việc đầu t cũng nh làm tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng.
- Thiếu bình đẳng về quyền sử dụng đất giữa doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp với doanh
nghiệp Nhà nớc. Sự phân biệt đối xử quá mức làm giá cả thuê đất không ổn định và vô tình khuyến khích việc
cho thuê lại mà lợi ích chỉ rơi vào tay một số tổ chức, cá nhân. Nhiều doanh nghiệp Nhà n ớc không cần nỗ lực
trong kinh doanh mà chỉ cần cho thuê lại đất để kiếm lời.

2.1.4. Trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp và tay nghề của ngời lao động
Hoạt động sản xuất kinh doanh với sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải có trình độ
kiến thức cao, năng lực quản lý giỏi mới có thể thành đạt trong kinh doanh. Mỗi một chủ doanh nghiệp phải biết
thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá các loại thông tin kinh tế kỹ thuật, biết đề ra những chiến lợc đúng đắn và
đa ra những quyết định sáng suốt, kịp thời. Đồng thời, chủ doanh nghiệp phải biết quản lý, giám sát, điều khiển
công việc của những ngời lao động cho mình một cách hợp lý, có hiệu quả, biết đánh giá, động viên, khuyến
khích, thởng phạt và trả công chính xác, tơng xứng với những đóng góp của họ vào kết quả chung của doanh
nghiệp.
Bảng 2.6. Trình độ học vấn của giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp
Đơn vị: %
Thành thị Nông thôn Tổng
Tốt nghiệp đại học 78,7 46,5 67,2
Tốt nghiệp cấp III 19,0 33,3 24,1
Tốt nghiệp cấp II 1,9 16,0 7,0
Cha tốt nghiệp cấp II 0,4 4,2 1,7
Nguồn: VICOOPSMEs, 2001
Nhìn lại đội ngũ các chủ doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay cho thấy họ
có nhiều bất cập với đòi hỏi của kinh doanh trong thơng trờng hiện đại. Số giám đốc doanh nghiệp hoạt động
theo Luật doanh nghiệp cha tốt nghiệp đại học chiếm tới 32,8%. Có 3 lý do thành lập doanh nghiệp đợc các chủ
doanh nghiệp nêu ra theo thứ tự u tiên:
- Có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động
- Có sẵn mối quan hệ với các kênh cung ứng hoặc với thị trờng
- Dựa vào truyền thống địa phơng hoặc theo hớng dẫn của các viên chức địa phơng.
Trình độ tri thức và tay nghề của ngời lao động có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Những ngời có tri thức, tay nghề cao, kỹ năng thành thạo, lao động lành nghề sẽ sử dụng tốt các
loại thiết bị công nghệ có trình độ cao, phức tạp, tiếp thu áp dụng tốt các loại thiết bị công nghệ tiên tiến hiện
đại.
Bảng 2.7. Cơ cấu lao động công nghiệp phân theo trình độ chuyên môn
( Thời điểm 30/6/98)
Đơn vị: %

Chia ra
Tổng
số
Trên đại
học
Đại học
cao đẳng
Trung
cấp
Công nhân
kỹ thuật
Trình
độ khác
-DNTN 100 0,03 1,73 3,14 4,10 90,99
-CTTNHH 100 0,06 3,32 4,69 5,86 86,07
-CTCP 100 0,05 7,89 7,91 14,74 69,42
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tóm lại, trình độ đợc đào tạo của giám đốc doanh nghiệp cũng nh của ngời lao động trong các doanh
nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp còn rất thấp, cha thực sự đáp ứng đợc những đòi hỏi của kinh tế thị tr-
ờng. Một trong rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do Nhà nớc cha có biện pháp cụ thể và thiết thực
hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đào tạo chủ doanh nghiệp và đào tạo tay nghề cho ngời lao động, phần
lớn các doanh nghiệp phải bỏ tiền tự đào tạo. Hơn thế nữa, Nhà nớc cũng cha có những chính sách và biện pháp
phù hợp để khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp tự đào tạo nh miễn giảm thuế đối với chi phí đào tạo của
các doanh nghiệp, hỗ trợ thành lập các trung tâm đào tạo nghề.
2.1.5. Khả năng thông tin và tiêu thụ sản phẩm
Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp vẫn còn ở mức độ rất thấp.
Chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thờng kém hơn so với hàng nhập
khẩu. Hơn nữa những sản phẩm của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp còn phải cạnh tranh với
một số lợng lớn các hàng hoá nhập lậu với giá rẻ hơn.
Bảng 2.8. Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo

khả năng chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài ( Thời điểm 30/6/98)
Đơn vị tính: %
Chia ra
Tổng số Đã xuất
khẩu
Triển vọng
xuất khẩu
Không có khả
năng xuất khẩu
-DNTN 100 8,83 10,99 80,18
-CTTNHH 100 38,04 15,44 46,52
-CTCP 100 36,36 24,24 39,39
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Bảng 2.9. Tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phân theo
khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc
( Thời điểm 30/6/98)
Đơn vị tính: %
Dành u thế Cha vững chắc Không cạnh tranh đợc
DNTN 21,48 60,34 18,18
CTTNHH 27,33 60,01 12,66
CTCP 39,39 48,48 12,12

×