Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TUẦN 22 - TIẾT 104+105 - NGỮ VĂN 9 - BÀI VIẾT SỐ 5 LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.92 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>
<b>I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO</b>


Đề 1.


Gần đây, trên mạng xuất hiện một clip dài gần 3 phút ghi lại cảnh
hàng chục học trò Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TPHCM)
cúi đầu lễ phép chào bác bảo vệ đã nhận được hàng chục ngàn lượt
yêu thích và chia sẻ. Hình ảnh đó đã chạm đến trái tim bao người. Ấn
tượng sâu sắc nhất của em về hình ảnh ấy là gì? Viết bài văn trình bày
suy nghĩ của các em về điều đó.


Từ xa xưa, ông cha ta đã để lại rất nhiều những câu tục ngữ,
thành ngữ về lời chào hỏi như: "lời chào cao hơn mâm cỗ", "đi hỏi về
chào", "đi thưa về báo"... Như vậy, lời chào hỏi từ lâu đã trở thành văn
hóa ứng xử giao tiếp rất đẹp, giàu tính nhân văn của dân tộc Việt Nam.
Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay, văn hóa lời chào hỏi ấy
đang dần bị mai một nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người lớn tuổi... Vơ hình chung, họ đang vơ tình hay cố ý làm mất đi
phép lịch sự tối thiểu, nét văn hóa tốt đẹp trong ứng xử thiết yếu của
cuộc sống.


<b>Vậy, đâu là nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên? Đó trước</b>
hết là do ý thức của con người rất kém, thiếu hiểu biết, suy nghĩ lệch
lạc thực dụng ích kỉ, thiếu sự hịa đồng với mọi người xung quanh; do
mơi trường giáo dục gia đình – cái nơi sinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp
tới sự phát triển nhân cách của con người: cha mẹ ít quan tâm tới con
cái, khơng bảo ban, dạy dỗ về tầm quan trọng của lời chào; môi trường
giáo dục nhà trường chỉ quan tâm tới dạy kiến thức hàn lâm mà không
chú trọng dạy kĩ năng mềm – văn hóa ứng xử cho người học; xã hội


kim tiền công nghiệp thực dụng với bộn bề lo toan trong cuộc sống
nên mối quan hệ giữa người với người trở nên lỏng lẻo, hạn chế chia
sẻ, tiếp xúc với nhau...


<b>Hậu quả làm rạn nứt tình cảm, con người sống với nhau như</b>
<b>một cỗ máy, thiếu đồng cảm, sự đồn kết, tình u thương, thậm</b>
<b>chí gia tăng thêm sự mâu thuẫn, ghen ghét lẫn nhau: "Gió nồm là</b>
gió nồm nam / Trách người bạc nghĩa đi ngang khơng chào"; làm mất
đi truyền thống văn hóa ứng xử đẹp của cha ông ta xưa: "Làm người
chữ "Lễ" đứng đầu / Kế đến chữ "Nghĩa" ngàn sau để đời"; và người
có văn hóa ứng xử kém, mà trước hết là lời chào hỏi khơng có được thì
chắc chắn đạo đức cũng không tốt, sẽ bị mọi người xa lánh, ghét bỏ,
ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống và cơng việc của bản thân mình...


Có thể nói, lời chào hỏi là thước đo phẩm chất, đạo đức của con
người, vì vậy mỗi người cần có ý thức chào hỏi một cách có văn hóa
trong cuộc sống này. Tùy từng đối tượng, hồn cảnh khác nhau lại có
những cách chào hỏi khác nhau, sao cho phù hợp. Đối với người bề
trên thì lễ phép, kính trọng; đối với bạn bè cùng trang lứa thì hịa đồng,
gắn bó, sẻ chia. Các bậc phụ huynh và nhà trường, xã hội cần chú
trọng giáo dục con em mình về văn hóa ứng xử giao tiếp, sao cho họ
nhận thức được tầm quan trọng của lời chào và lời chào là văn hóa
truyền thống của cha ông ta: "Tiên học lễ - hậu học văn".


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vì vậy, mỗi người cần có ý thức giữ gìn, phát huy và ln răn dạy
những thế hệ tiếp nối cần chú trọng tới lời chào hỏi: "Lời nói chẳng
mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau".


Đề 2.



Từ những hình ảnh trên đã để lại trong em những suy nghĩ gì?
Trước đây, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo lực
học đường là một vấn đề hết sức xa xơi, khơng xảy ra phổ biến. Cũng
vì thế mà khơng ý thức được sâu sắc về tầm ảnh hưởng, tác động, hậu
quả nghiêm trọng của nó tới thế hệ trẻ nói riêng, con người nói chung.
Song thời gian gần đây, bạo lực học đường đã có những chiều hướng
gia tăng, phát triển phức tạp và trở thành một vấn đề nóng bỏng, một
vấn nạn nhức nhối khiến mọi người khơng khỏi bàng hồng, kinh
ngạc. Đứng trước thực trạng đó mỗi chúng ta cần có nhận thức và
hành động như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực.
<b>Vấn nạn bạo lực học đường gần đây có xu hướng gia tăng: Ở Phú</b>
Thọ, nữ sinh đánh bạn bằng giày cao gót. Ở Hà Nội nữ sinh bị đánh
hội đồng gây xôn xao. Ở thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An…học sinh
có thái độ không đúng mực với thầy cô giáo, dùng dao đâm chết bạn
bè, thầy cô. Hoặc là một học sinh lớp bảy bị ép phải quỳ xin lỗi và ăn
cát... Hay gần đây là cảnh nữ sinh bị đánh hội đồng và đặc biệt còn bị
b8t1 liếm chân mới tha mạng. Đau xót hơn với Clip ba học sinh lớp 7
bị 2 nữ sinh lớp 9 đánh dã man vừa xuất hiện trên mạng...


<b>Ngun nhân xảy ra vì những lí do trực tiếp rất khơng đâu: Nhìn</b>
đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp... Sự phát
triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát
hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch
trong quan điểm sống. Do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực:
phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực. Nguyên nhân sâu xa
<b>của bạo lực học đường xuất phát từ xã hội nhìn đâu, lĩnh vực nào</b>
cũng có bạo lực, là do học sinh bị ảnh hưởng của game online đầy bạo
lực. Sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình; tình


trạng bạo lực trong gia đình cũng là một phần nhân tố ảnh hưởng
khơng tốt. Và một khi bạo lực gia đình vẫn cịn tồn tại thì bạo lực học
đường sẽ vẫn cịn có nguy cơ gia tăng. Sự giáo dục trong nhà trường
còn nặng về dạy kiến thức văn hóa, đơi khi lãng qn nhiệm vụ giáo
dục con người. Xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có sự quan
tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để. Đa số học
sinh cho rằng bạo lực học đường là sai trái nhưng khơng dám lên tiếng
vì sợ liên lụy, sợ mình sẽ là nạn nhân tiếp theo, vì thế mà khơng dám
báo với thầy cơ hay chính quyền địa phương. Một bộ phận học sinh
khác thì thờ ơ, dửng dưng, im lặng, hoặc thậm chí cổ vũ, đồng tình với
bạo lực...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hỏng tương lai chính mình, gây nguy hại cho xã hội. Bị mọi người lên
án, xa lánh, căm ghét.


<b>Chúng ta cần có những giải pháp để hạn chế nạn bạo lực học</b>
<b>đường. Cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức, giữ cho trái tim ln ấm</b>
nóng tình u thương. Nhận thức rõ vai trị sức mạnh của tình người.
Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người
trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội. Coi trọng dạy kĩ năng
sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ. Có thái độ quyết liệt phê
phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm
gương cho người khác. Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệu
nghiệm nhất ngăn chặn bạo lực học đường.


<b>Nói tóm lại, nếu nạn bạo lực học đường khơng được ngăn chặn</b>
và đẩy lùi sớm thì đó là một cái họa của đất nước và dân tộc. Không
biết xã hội sẽ đi về đâu khi bộ phận khơng nhỏ của tuổi trẻ hơm nay
sống khơng có lí tưởng, đi ngược lại truyền thống đạo lí có từ nghìn
xưa của dân tộc, sống theo lối sống cá nhân, ăn chơi hưởng lạc, sống


khơng có mục đích ở ngày mai. Hiện tượng trên chỉ là một phần rất
nhỏ của xã hội nên khơng phải vì thế mà chúng ta mất đi niềm tin vào
con người vào thế hệ trẻ. Cần nhân rộng những tấm lòng cao cả, nêu
gương người tốt việc tốt điển hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhiều bạn học sinh hiện nay vì ham mê trị chơi điện tử mà sao
nhãng học tập, mắc khuyết điểm,… Ý kiến của em về hiện tượng này
như thế nào?


Trong suốt dòng lịch sử con người, đã có những người phải vất
vả chống lại tính nghiện ngập, nào là nghiện rượu, nghiện ma túy,
cũng như những thói quen khơng thể bỏ được, chẳng hạn như bài bạc.
Giờ đây, các nhà tâm lý học ở nhiều quốc gia lại lưu ý đến tình trạng
khẩn cấp phải đối phó của một chứng tật ham mê mới, đó là nghiện trị
chơi điện tử. Vậy nghiện trị chơi điện tử của những tác hại gì?


<b>Trị chơi điện tử vốn là một trị giải trí lành mạnh song hiện</b>
<b>tượng đam mê trò chơi này mà sao nhãng học hành và gây nhiều</b>
<b>hậu quả tai hại đã trở thành một vấn đề bức xúc ở lứa tuổi học</b>
<b>sinh. Như chúng ta đã biết, trò chơi điện tử đang rất phổ biến ở Việt</b>
Nam cũng như trên thế giới. Các nước tiên tiến sản xuất trò chơi điện
tử từ khi ngành lập trình ra đời và phát triển. Những năm gần đây,
chúng đã du nhập vào nước ta và đã có những ảnh hưởng nhanh
chóng. Đi học trên một con phố ở thành phố lớn, ta có thể bắt gặp
hàng mấy chục hàng điện tử. Do vậy, số lượng người tham gia chơi
cũng khơng nhỏ. Khơng chỉ ở thành thị, tuy có quy mơ nhỏ hơn nhưng
ở nơng thơn, trị chơi điện tử cũng khá phổ biến, nhất là với các bạn
trẻ. Hiện nay, từ người lớn đến trẻ nhỏ, nam hay nữ đã đều biết tới
khái niệm trò chơi điện tử và hẳn đã từng một lần xem, chơi chúng.
Chính vì q phổ biến như vậy mà số lượng những người tham gia


chơi điện tử ngày càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tử, còn ham chơi, tò mò, hiếu động, muốn chứng tỏ bản thân với người
xung quanh. Các bậc phụ huynh chưa quản lí chặt chẽ con em mình,
cịn thiếu sót trong vấn đề giáo dục con cái. Nhà nước và chính quyền
địa phương khơng quản lí các tiệm Net, để mặc các chủ tiệm mở cửa
sát bên trường học và mọc lên ngày càng nhiều. Chúng ta không phủ
nhận sự hấp dẫn của trị chơi điện tử và lợi ích mà nó mang lại. Thế
giới điện tử là nơi người chơi có thể tưởng tượng, mơ ước, từ đó làm
giảm đi sự căng thẳng trong cơng việc. Đó là mục đích mà các nhà
phần sản xuất mềm khi tung ra mặt hàng này. Trị chơi điện tử hấp dẫn
bởi những hình ảnh sống động cùng với nhiều chi tiết, cốt chuyện hay
được lồng ghép với nhau. Hình ảnh của chúng thường rất lạ mắt, ngộ
nghĩnh, vì vậy mà rất phù hợp với lứa tuổi học sinh. Thường thì các
nhà sản xuất phần mềm hay chọn cốt truyện của những tập truyện
tranh, truyền thuyết hay nhân vật nổi tiếng để tạo ra những game mới.
Do vậy, sự hưởng ứng của người chơi là sẽ rất lớn. Một nguyên nhân
nữa là sự tưởng tượng của người chơi sẽ được kích thích. Ngồi đời họ
chỉ là những người bình thường. Nhưng trong một trị chơi, họ sẽ trở
thành những dũng sĩ trừ gian, diệt bạo. Ngồi ra cịn có một số trị địi
hỏi người chơi phải tự mày mị cách giải thốt. Nên với mục đích cao
cả, nhiều người bất chấp thời gian trơi qua, ngồi miệt mài dán mắt vào
màn hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giao đấu trực tiếp với đối thủ nếu cả hai đều ở trên mạng. Nhiều trị
chơi hiện đại có thể gia nhập, mọi người có thể biết tới tên tuổi của
nhau. Nhưng do mâu thuẫn khi chơi hay nói chuyện, hai địch thủ đối
đầu nhai;, khơng cịn qua những trị chơi mà qua thực tế. Cuộc đối đầu
ấy đã trở thành một cuộc lăng mạ nhau hay thậm chí gây gổ – đối với
một số đối tượng hư hỏng. Từ một một người ngoan ngỗn, hiền lành,


khi q ham mê trị chơi điện tử, rất có thể bạn sẽ trở thành một người
hồn tồn khác. Để khẳng định mình thắng thế, dù ở trong game hay
thực tế, họ bất chấp, làm mọi thứ. Cho dù điều đó là phạm pháp. Một
hậu quả khác cũng rất đáng lo ngại là nếu sự việc trên tiếp diễn thì trị
chơi điện tử sẽ tạo ra một thế hệ con người mới, chỉ biết ăn chơi mà
khơng lao động. Đó là điều khơng thể chấp nhận đối với một nước
đang rất cần sự giúp đỡ của thế hệ thành niên để có thể trở thành nước
cơng nghiệp.


<b>Trị chơi điện tử tai hại như vậy, làm thế nào để ngăn chặn</b>
<b>nó? Đây thực sự là một việc khó song khơng phải là khơng làm được.</b>
Quan trọng nhất là bản thân phải xác định nhiệm vụ chính của mình là
học tập, rèn luyện, tu dưỡng, khơng lãng phí thời gian, sức lực, tiền
bạc vào những việc vơ bổ, thậm chí là có hại. Chỉ coi trị chơi điện tử
như một trị giải trí, tiếp xúc với nó có chừng mực, biết chế ngự và làm
chủ bản thân, khơng để bản thân bị tác động bởi những trị chơi và sự
rủ rê của những người bạn xấu. Bên cạnh đó cũng cần có sự quan tâm
thường xuyên và sự quản lý chặt chẽ của gia đình nhằm giúp con em
mình tránh xa những đam mê tai hại. Nhà trường và xã hội cũng cần
có sự phối hợp giáo dục thế hệ trẻ, tạo ra những hoạt động bổ ích,
những sân chơi vui tươi lành mạnh để mọi học sinh đều được tham
gia. Có như vậy vấn nạn học sinh say mê trò chơi điện tử mới được
giải quyết triệt để.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×