Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.71 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG</b>
Họ tên giáo viên: Trần Thị Thuyền Quyên
Môn dạy: Vật Lí
Nội dung đưa lên Website:
<i>Hệ thống kiến thức: ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 1 VẬT LÍ 6</i>
<b>BÀI TẬP ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 1 VẬT LÍ 6</b>
<b>(ONLINE)</b>
<b>CÁC BẠN HỌC SINH THÂN MẾM CÁC BẠN NHẬP ĐƯỜNG LINK BÊN</b>
<b>DƯỚI VÀ THỰC HIỆN TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 1 ONLINE</b>
<b>TRÊN Doc.google.com nhé.</b>
<b> />
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳn nghiêng
D. Đòn bẩy
<b>Câu 2 (5 điểm): Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc</b>
<b>cố định? Ròng rọc cố định giúp</b>
<b>A. Làm thay đổi độ lớn của lực kéo.</b>
<b>B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.</b>
<b>C. Làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.</b>
<b>D. Cả ba kết luận trên đều sai.</b>
<b>Câu 3 (5 điểm): Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc</b>
<b>cố định? Ròng rọc động giúp:</b>
<b>A. Làm thay đổi độ lớn của lực kéo.</b>
<b>B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.</b>
<b>C. Làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.</b>
<b>D. Cả ba kết luận trên đều sai.</b>
<b>Câu 4 (5 điểm): Nhiệt kế là dụng cụ đo:</b>
A. Độ dài
B. Thể tích
C. Nhiệt độ
D. Khối lượng
<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN (80 Điểm)</b>
<b>Câu 6 (10 điểm): Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?</b>
<b>Câu 7 (30 điểm): Nêu công dụng của các nhiệt kế sau:</b>
a. Nhiệt kế y tế...
b. Nhiệt kế rượu ...
c. Nhiệt kế thủy ngân ...
<b>Câu 8 (10 điểm): Tại sao khi nấu nước ta không nên nấu đầy ấm?</b>
<b>Câu 9 (10 điểm): Hãy đổi 38</b> o<sub>C sang độ </sub>o<sub>F.</sub>
<b>Hết</b>
<i><b>Duyệt của Ban giám hiệu</b></i>
<b>KT HIỆU TRƯỞNG</b>
<b>PHĨ HIỆU TRƯỞNG</b>
<b>________</b>
<b>GIÁO VIÊN BỘ MƠN</b>
<b>Trần Thị Thuyền Quyên</b>