Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

thực trạng vai trò hỗ trợ của ngân hàng ngoại thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.36 KB, 28 trang )

thùc tr¹ng vai trß hç trî cña ng©n hµng ngo¹i th¬ng
viÖt nam
1.1. Kh¸i qu¸t vÒ ng©n hµng ngo¹i th¬ng viÖt nam.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân là Cục quản lý Ngoại hối, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam
(NHNTVN) đợc thành lập từ 01.04.1963 với tên giao dịch quốc tế là Bank For
Foreign Trade of Vietnam, tên điện tín là Vietcombank (VCB). NHNTVN đợc nhà
nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, là thành viên Hiệp hội Ngân
hàng Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Châu á, thành viên của tổ chức thanh toán
viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu SWIFT, thành viên của hai tổ chức
thẻ tín dụng quốc tế Mastercard và Visacard.
Trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thơng là ngân hàng
thơng mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất, có uy tín trong các lĩnh vực tài trợ,
thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch
vụ tài chính, NH quốc tế, là NH chủ lực trong thực hiện chính sách tỷ gía của
Ngân hàng Nhà nớc, thay mặt Chính phủ để đàm phán, tiếp nhận quản lý các
khoản vốn vay nớc ngoài và viện trợ của nớc ngoài.
Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình tổng công ty
đặc biệt, có các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, có đơn vị thành viên hạch
toán độc lập gồm 24 chi nhánh cấp I trong nớc, 01 công ty tài chính có bề dầy
hoạt động hơn 20 năm tại Hongkong, 01 công ty thuê mua, 01 công ty đầu t khai
thác tài sản xiết nợ, 01 công ty Chứng Khoán, 03 đơn vị liên doanh với nớc ngoài
(Chohungbank - đối tác Hàn Quốc, Vinalease đối tác Nhật Bản, xây dựng cao
ốc VCB-Tower đối tác Singapore), 03 văn phòng đại diện tại Liên Bang Nga,
Cộng Hoà Pháp, Cộng Hoà Singapore và hiện nay đã đợc Ngân hàng Nhà nớc cho
phép thành lập Văn Phòng Đại Diện tại Mỹ. Để thực hiện chiến lợc kinh doanh,
mở rộng mạng lới hoạt động, một số chi nhánh cấp một còn có các phòng giao
dịch, các chi nhánh cấp hai trực thuộc.
Với phơng châm: Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt, NHNTVN
đang nỗ lực thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng, phấn đấu trở thành ngân hàng
tiên tiến theo chuẩn mực quốc tế, đa dạng hoá hoạt động, đi đầu về ứng dụng công


nghệ ngân hàng hiện đại nhằm cung cấp dịch vụ ngân hàng có chất lợng cao cho
mọi thành phần kinh tế, đã đầu t vào dự án công nghệ ngân hàng bán lẻ với tên
gọi: Hệ thống Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Ngoại Thơng Tầm nhìn 2010. Viết
tắt là VCB - 2010. Việc ứng dụng VCB - 2010 tạo ra nhiều thay đổi đối với Ngân
hàng trên rất nhiều lĩnh vực: T duy, mô hình quản lý, quy trình nghiệp vụ.
+ Thay đổi quan điểm về phục vụ khách hàng trong toàn hệ thống.
+ Thay đổi quy trình xử lý nghiệp vụ NH theo hớng chuẩn hoá, khoa học, chuyên
môn hoá nhằm tận dụng tối đa nguồn nhân lực của ngân hàng.
+ Cung cấp khả năng hoạt động trực tuyến, tạo điều kiện quản lý tập trung tài
khoản khách hàng.
+ Chuẩn hoá hệ thống thông tin khách hàng đáp ứng các yêu cầu về phân tích, đánh
giá rủi ro khách hàng, nâng cao khả năng quản lý của các bộ phận hổ trợ, phục vụ
việc quản lý tập trung tại tổng hàng.
+ Đảm bảo tính an toàn và khả năng bảo mật thông tin dữ liệu của ngân hàng và
khách hàng.
Hiện nay, trên toàn hệ thống Vietcombank đã triển khai xong đề án mô hình ngân
hàng bán lẻ. Với cơ chế phục vụ khách hàng một cửa, tiện lợi cho khách hàng
trong giao dịch, khách hàng đợc cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ ngân hàng
quốc tế nh quản lý vốn tự động, chuyển tiền tự động, trả lơng tự động VCB-
2010 cho phép ngân hàng cung cấp tức thời mọi thông tin từ tổng hợp đến chi tiết
về mọi hoạt động trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng tiện ích
cho các công ty mẹ trong việc quản lý hoạt động các chi nhánh và công ty con.
Thời gian qua, Ngân hàng Ngoại Thơng đã sát cánh cùng các ngân hàng th-
ơng mại khác trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam để không ngừng đổi mới, phát
triển và hoàn thiện hơn các mặt hoạt động ngân hàng, đã có nhiều đóng góp tích
cực trong mở rộng quan hệ đối ngoại của ngân hàng, đã phát triển nhiều dịch vụ
ngân hàng mang nhiều tiện ích đến mọi tầng lớp dân c, đã mang lại hiệu qủa thiết
thực trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
1.1.2. Mô hình tổ chức và hoạt động của NHNT Việt Nam
Thời gian qua, tình hình tổ chức và phân công thực hiện nghiệp vụ TTQT trong hệ

thống NHNTVN cha thống nhất giữa các chi nhánh. Ban lãnh đạo NHNTVN giao
quyền cho giám đốc các chi nhánh tuỳ theo tình hình thực tế tại địa bàn mà giao
nhiệm vụ cho cán bộ. Tại hội sở chính và chi nhánh Hồ Chí Minh đợc chuyên
môn hoá theo từng mảng nghiệp vụ, mỗi mảng nghiệp vụ là một phòng độc lập
nh: Phòng thanh toán xuất, phòng thanh toán nhập, phòng hối đoái, phòng phi
mậu dịch, phòng chuyển tiền, phòng thẻ ..Một số chi nhánh có phòng Thanh
toán Quốc tế thực hiện toàn bộ các mặt nghiệp vụ liên quan hoạt động đối ngoại
gồm: Quan hệ đại lý, thanh toán xuất, thanh toán nhập, thanh toán phi mậu dịch,
thanh toán thẻ nh chi nhánh Vũng Tàu, An Giang .. Một số chi nhánh có phòng
Thanh toán Quốc tế chỉ thực hiện các nghiệp vụ liên quan thanh toán xuất nhập
khẩu hàng hoá, còn các nghiệp vụ thanh toán phi mậu dịch và thanh toán thẻ đợc
đặt tại phòng Phi mậu dịch hoặc phòng Kinh doanh dịch vụ nh chi nhánh Cần
Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội . còn lại đa số các chi nhánh có nghiệp vụ TTQT đặt
tại phòng kế toán. Hiện nay, theo đề án mô hình ngân hàng bán lẻ, một số chi
nhánh đang cơ cấu lại chức năng nhiệm vụ của các phòng cho phù hợp mô hình
mới nhng cha có sự thống nhất trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, dù cơ cấu tổ chức
nh thế nào, từ hội sở chính đến các chi nhánh phải thực hiện nghiệp vụ TTQT theo
đúng thông lệ quốc tế của từng nghiệp vụ cụ thể, phải tuân thủ theo quy trình
thống nhất mà ban lãnh đạo NHNT đã ban hành
1.1.3. Những nghiệp vụ chủ yếu của NHNT
Ngay từ ngày đầu thành lập, bên cạnh những nghiệp vụ truyền thống, VCB đã
không ngừng đa dạng hoá các loại hình hoạt động, đem đến cho khách hàng nhiều
loại hình dịch vụ ngân hàng mới mẻ và thuận tiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu của khách hàng. Hiện nay NHNT có khả năng cung cấp cho khách hàng
những dịch vụ sau:
Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức
quốc tế bằng VND, ngoại tệ.
Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ.
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ.
Bảo lãnh và tái bảo lãnh.

Thanh toán XNK.
Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nớc.
Kinh doanh ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi.
Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, chuyển tiền đi đến, nhờ thu, đổi tiền....
Phát hành thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, thẻ rút tiền tự động ATM, Visa
Card, Master Card, AMEX, JCB.
Cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho khách hàng, dịch vụ E-
Banking,
Kinh doanh vàng bạc đá quý, vay vốn NHNN và các TCTD, tiếp nhận và
quản lý tài sản của nhà nớc, TCTD trong nớc cũng nh hỗ trợ vốn.
2.1.4. Các hình thức tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt nam
Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập
Cho vay bắt buộc
Phát hành L/C trả chậm
Các hình thức tài trợ khác nh: Phát hành L/C tuần hoàn; T vấn cho
khách hàng; Bán ngoại tệ; phát hành bảo lãnh nhận hàng; ký hậu vận
đơn; ký chấp nhận hối phiếu
1.1.4. Tình hình hoạt động của NHNT trong những năm gần đây (2003, 2004)
Trong năm 2003, NHNT đã có những bớc đi vững chắc trên con đờng đổi mới
hoạt động và đã gặt hái đợc những thành quả đáng mừng trên mọi phơng diện hoạt
động. Về công tác vốn một thế mạnh truyền thồng của NHNT, tính đến cuối
năm 2003, tổng tích sản của NHNT uớc đạt hơn 98.000 tỷ VND, tăng gần 20% so
với cùng kỳ năm truớc. Có đợc kết quả trên là nhờ NHNT đã đồng thời áp dụng
nhiều giải pháp tích cực nh nânng cao chất lợng phục vụ khách hàng, áp dụng
chính sách khách hàng năng động (thành lập phòng khách hàng đặc biệt) và đặc
biệt đã triển khai nhiều hình thức huy động vốn tiên tiến đợc khách hàng đánh giá
cao nh: phát hành trái phiếu bằng USD có lãi suất thả nổi, kỳ phiếu với lãi suất
bậc thang, chứng chỉ tiền gửi... Trong năm này, vốn VND của NHNT đã tăng
mạnh, đạt mức tăng trởng gấp 2 lần so với năm 2002 và đa cơ cấu vốn của NHNT

gần đạt mục tiêu đề ra trong đề án tái cơ cấu. Về hoạt động tín dụng, NHNT tiếp
tục đạt đợc mức tăng trởng cao, tính đến cuối năm 2003, d nợ tín dụng uớc đạt
36.730 tỷ quy VND, tăng 34% so với cùng kỳ năm trớc (vuợt 5,3% so với kế
hoạch đề ra). Một điểm đáng mừng khác trong hoạt động tín dụng của NHNT
trong năm 2003 là cơ cấu d nợ tín dụng theo loại tiền vay, thời hạn vay và đối tợng
khách hàng cũng có chuyển biến đáng kể. Cụ thể là trong năm này, tốc độ tăng tr-
ởng d nợ ngoại tệ tăng nhanh hơn d nợ tín dụng VND (d nợ ngoại tệ tăng 46%, d
nợ VND tăng 24%); tốc độ tăng trởng d nợ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn t-
ơng đơng nhau; d nợ cho vay khối khách hàng có vốn đầu t nớc ngoài (FDIs) tăng
60,5% và d nợ cho vay SMEs tăng 34%, chiếm gần 17% tổng d nợ tín dụng.
Về dịch vụ ngân hàng, NHNT tiếp tục đạt thị phần lớn về thanh toán XNK của cả
nớc (30%) và duy trì vai trò chủ đạo trên thị trờng liên ngân hàng và trong kinh
doanh ngoại tệ. Doanh số thanh toán XNK năm 2003 ớc đạt 11.992 triệu USD,
tăng 16,7% so với năm 2002. Doanh số thanh toán XK ớc đạt 5.727 triệu USD,
tăng 22,5% so với năm trớc và chiếm 29,4% thị phần của cả nớc. Doanh số thanh
toán NK ớc đạt 6.195 triệu USD, tăng 11,8% so với năm 2002.
Một dấu ấn rõ nét trong nỗ lực đa dạng hoá và nâng cao chất lợng dịch vụ của
NHNT trong năm 2003 là việc triển khai một loạt các sản phẩm mới trên nền tảng
công nghệ hiện đại nh triển khai dịch vụ độc quyền thẻ Amex, dịch vụ VCB
Money cho khách hàng là định chế tài chính và doanh nghiệp, V CBP và
Internet Banking cho khách hàng bán lẻ...., mang đến sự an toàn tiện lợi tiết
kiệm cho các khách hàng của NHNT VN và đã đợc đông đảo quần chúng nhiệt
liệt đón nhận. Nhờ những sản phẩm mới với nhiều tiện ích có giá trị, phù hợp với
nhu cầu của khách hàng, doanh số giao dịch bán lẻ của NHNT VN đã tăng trởng
mạnh trong năm 2003. Số lợng thẻ phát hành tăng gần 300%, doanh số sử dụng và
thanh toán thẻ tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2002.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCB trong năm 2003 chịu tác động của nhiều
yếu tố: tình hình XNK tăng trởng khá; việc tăng giảm giá bất thờng của của một
số ngoại tệ mạnh; diễn biến giá vàng không ổn định và tăng mạnh vào những
tháng cuối năm; ảnh hởng nạn dịch SARS; NHNN điều chỉnh một số chính sách

quản lý ngoại hối; các NHTM thực hiện chính sách huy động nguồn vốn tiền
đồng Việt Nam lãi suất cao. Doanh số mua bán ngoại tệ của VCB đạt khoảng
9.639 triệu USD, tăng 9,6% so với năm trớc. Trong đó, doanh số mua vào đạt
4.808 triệu USD, tăng 8,3% và bán ra là 4.831 triệu USD, tăng 10,9% so với năm
trớc.
Bớc sang năm 2004, mặc dù còn nhiều trở ngại gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt
động của ngân hàng, nhng VCB đã vợt qua những thách thức, tận dụng các cơ hội,
thế mạnh và đã đạt đợc nhiều kết quả tốt về mọi mặt. Tổng nguồn vốn tính đến
tháng 12/2004 đạt 120.000 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2003, vợt 6%
so với kế hoạch, trong đó d nợ đạt hơn 48.920 tỷ đồng. Nguồn vốn huy động từ 2
thị trờng đạt 107.570 tỷ đồng, tăng 24,4%. Vốn huy động có kỳ hạn đạt 46.810 tỷ
đồng, tăng 14,5% so với cuối năm 2003, trong đó vốn có kỳ hạn trên thị trờng chỉ
tăng 5,4%. Vốn có kỳ hạn trên 12 tháng là 9.479 tỷ đồng, chiếm 8,8% nguồn vốn
huy động. Do tốc độ tăng vốn có kỳ hạn thấp so với mức tăng vốn huy động nên
tỷ trọng vốn có kỳ hạn trong nguồn vốn huy động giảm từ 47,2% xuống còn
43,5% trong vòng một năm qua. Vốn huy động từ dân c đến 31/12/04 đạt 34.276
tỷ quy VND với tốc độ tăng là 10,8% so với đầu năm, thấp so với mức tăng trung
bình của nguồn vốn. Vốn huy động từ các TCKT đạt 54.268 tỷ quy VND, tăng
20,9% trong năm 2004. Nếu xét về loại tiền thì trong năm qua, tổng nguồn vốn
bằng VND là 46.294 tỷ, chỉ còn chiếm tỷ trọng 38,7% tổng nguồn vốn, tăng
11,4% so với đầu năm thấp xa so với kế hoạch tăng trởng (35%). Tổng nguồn
vốn ngoại tệ đạt 4.667 triệu USD, tơng đơng 73.454 tỷ VND, tăng 28,9% so với
cuối năm 2003.
Vốn điều lệ và các quỹ đạt gần 7.000 tỷ đồng, tăng 42%. Hệ số an toàn vốn hiện
đạt khoảng 7%, cao hơn nhiều so với mức trên 3% vào cuối năm 2000 và đang
từng bớc hớng tới các chuẩn mực quốc tế.
Năm 2004 cũng là năm Vietcombank nhận danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt
Nam 5 năm liên tiếp do Tạp chí The Banker bình chọn, Ngân hàng tốt nhất Việt
Nam năm 2004 theo đánh giá của tạp chí Global Finance World, cùng nhiều giải
thởng và danh hiệu uy tín khác

Vietcombank là ngân hàng có truyền thống trong thanh toán quốc tế, góp phần
thúc đẩy tăng trởng XNK cho đất nớc. Năm 2004, doanh số thanh toán XNK qua
ngân hàng đã đạt hơn 16.400 triệu USD, tăng 32% so với năm 2003 và chiếm gần
30% thị phần của cả nớc. Doanh số thanh toán XK đạt 6.967 triệu USD, tăng
22,4% so với năm 2003, chiếm 26,7% thị phần cả nớc. Trong đó mặt hàng dầu thô
chiếm tỷ trọng 45,8% và có tốc độ tăng đến 47,8% do giá trên thị trờng thế giới
liên tục tăng cao. Doanh số thanh toán NK đạt 9.409 triệu USD, tăng hơn 39% so
với năm 2003 và chiếm 29,9% thị phần của cả nớc. Doanh số thanh toán nhập
khẩu xăng dầu đạt 2.853 triệu USD, tăng tới 62,2% và chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng doanh số (chiếm 30,3%) do nhu cầu trong nớc tăng mạnh và giá nhập
khẩu các sản phẩm dầu trên thị trờng thế giới đang ở mức cao.Ngoài ra việc nhập
khẩu các mặt hàng máy móc thiết bị, sắt thép, hoá chất, phân bón đều tăng để đáp
ứng nhu cầu sản xuất trong nớc.
Thêm vào đó, tổng doanh số mua bán ngoại tệ đạt 13.600 triệu USD, chiếm 33%
thị phần cả nớc và là ngân hàng chủ lực cung ứng ngoại tệ cho các doanh nghiệp
XNK.
Năm qua cũng là năm NHNT thu đợc nhiều thành công trên lĩnh vực thẻ tín
dụng. Lợng thẻ phát hành đã lên tới con số 516.000 thẻ. Doanh số thanh toán thẻ
tín dụng quốc tế đạt mức kỷ lục 3.260 tỷ đồng, rút tiền mặt qua ATM lên tới 7.600
tỷ đồng; Vietcombank cũng đã kết nối thành công mạng thẻ ATM với 6 trong tổng
số 11 ngân hàng thuộc liên minh thẻ là: Kỹ thơng, Quân đội, Quốc tế, Nhà hà nội,
Phơng Nam, Chohung Vina. Nhờ vậy chủ thẻ của các ngân hàng trên đợc phép
giao dịch qua hệ thống của NHNT trên toàn quốc. Cuối năm 2004, Vietcombank
cũng đã đa vào thị trờng 2 loại thẻ mới là: Thẻ tín dụng Vietcombank Master
Card Cội nguồn và thẻ ghi nợ điện tử Vietcombank Master Card Unembossed
đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của ngời dân.
Về hoạt động tín dụng, đến hết tháng12/2004, tổng d nợ của toàn hệ thống đạt
48.923 tỷ quy VND, tăng 32,6% so với cuối năm 2003, cao hơn mức tăng trởng
kế hoạch (27,2%). Doanh số cho vay trong năm 2004 đạt 148.296 tỷ quy VND,
tăng 22,5% so với các năm trớc; doanh số thu nợ đạt 136.153 tỷ quy VND, tăng

23%. Hiện số d nợ của NHNT chiếm 10,6% trong tổng d nợ của toàn ngành ngân
hàng.
Trên đây là tình hình hoạt động nói chung của NHNT Việt Nam trong 2 năm gần
đây (2003, 2004). Tuy nhiên, VCBTW (Sở giao dịch 1), với vai trò đầu não, chỉ
đạo và kiểm tra toàn bộ hoạt động của hệ thống VCB, luôn duy trì chỗ đứng của
toàn bộ hệ thống là NHTM hàng đầu của Việt Nam. Hoạt động của VCBTW từ tr-
ớc đến nay không ngừng phát triển về mọi mặt, đặc biệt là các hoạt động nghiệp
vụ để xứng đáng giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ hệ thống VCB. Vì vậy trong
khuôn khổ bài viết này, trớc hết là sự hạn chế về mặt thời gian, thứ hai là hạn chế
về trình độ...., cho nên em chỉ xin trình bày về thực trạng hoạt động tài trợ nhập
khẩu tại NHNTTW (Sở giao dịch 1) để khái quát cho toàn bộ hoạt động của hệ
thống NHNT VN.
2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ của NHNTTW đối với các doanh
nghiệp nhập khẩu theo phơng thức TDCT
2.2.1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu theo phơng thức TDCT tại
NHNTTW
Trong những năm gần đây, do ảnh hởng của cuộc suy thoái kinh tế thế giới và
những biến động bất lợi trên thị trờng tài chính tiền tệ nên nền kinh tế Việt Nam
đã gặp phải không ít khó khăn. Trong bối cảnh đó, lại thêm sự cạnh tranh gay gắt
của nhiều Ngân hàng khác nh: ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên
doanh với nớc ngoài,...., nhng VCBTW vẫn làm tốt chức năng là trung tâm thanh
toán XNK của cả nớc. Đặc biệt là trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá nh trong
bài viết này sẽ đề cập đến.
Bảng 1: Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu qua VCBTW (2002 2004)
Đơn vị: nghìn USD
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Tỷ lệ
03/02 04/03
Xuất khẩu 480.000 490.000 430.000 2,08% - 12,24%
Nhập khẩu 2.250.000 2.760.000 4.200.000 22,66% 52,17%
(Nguồn: Báo cáo thanh toán quốc tế tại VCBTW từ 2002 2004 )

Nh bảng trên có thể thấy đợc hai sự thay đổi hoàn toàn trái ngợc nhau giữa tình
hình NK và XK của VCBTW trong thời gian qua. Trong khi kim ngạch XK ngày
một giảm đi thì kim ngạch NK lại ngày càng tăng lên và tăng ở mức cao. Hiện t-
ợng này có thể đợc lý giải nh sau:
Sự giảm sút kim ngạch XK qua VCBTW trong khi tốc độ tăng trởng bình quân
hàng năm của XK vẫn đạt 17,5% (tính đến thời điểm cuối năm 2004) là do các
doanh nghiệp XK ngày càng có xu hớng tìm đến các ngân hàng liên doanh hoặc
cổ phần để giao dịch vì ở đó thủ tục đỡ rờm rà hơn, đồng thời khâu kiểm tra chứng
từ cũng không quá khắt khe và chặt chẽ nh ở VCBTW.
Với hoạt động NK, có thể nói là đã không ngừng tăng lên trong thời gian qua.
Nếu nh trong năm 2002, kim ngạch NK qua VCBTW là 2.250.000 nghìn USD thì
đến năm 2003, con số này là 2.760.000 nghìn USD, tăng 22,66% và đến 2004 thì
con số này đã là 4.200.000 nghìn USD, tăng 52,17% so với cùng kỳ năm 2003.
Đây quả thực là một sự nhảy vọt trong thanh toán hàng NK tại VCBTW một
điều mà rất nhiều các ngân hàng khác mong muốn đạt đựơc. Nguyên nhân của sự
nhảy vọt này thì rất nhiều, song có thể khái quát thành một số những lý do cơ bản
sau:
Đầu tiên phải kể đến đó là việc kim ngạch nhập khẩu của nớc ta đã tăng lên
đáng kể trong những năm qua. Sự tăng lên này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam 2002 2004
Đơn vị: nghìn USD
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Tỷ lệ
03/02 04/03
Kim ngạch
nhập khẩu
19.300.000 24.995.000 29.687.000 29,5% 18,17%

×