Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Một số giải pháp đóng góp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại SGD I- NHĐT&PT VN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.5 KB, 15 trang )

Một số giải pháp đóng góp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm
định hiệu quả tài chính dự án đầu t tại SGD I- NHĐT&PT VN.
I.Một số nguyên nhân chủ yếu
1. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, cha có phòng thẩm định riêng. Mặc dù quá trình thẩm định đợc tiến
hành thông qua sự kết hợp giữa nhiều phòng chức năng. Song từ trơc tới nay, công
tác thẩm định chủ yếu đợc giao cho cán bộ phòng tín dụng xem xét và thực hiện,
chính điều này đã làm cho công tác thẩm định cha có hiệ quả do :
- Cán bộ phòng tín dụng không đợc đào tạo chính thức cho công tác thẩm định
dự án, cha có nghiệp vụ và chuyên môn trong lĩnh vực này.
- Sự phối hợp giữa các phòng đôi khi gây trùng lặp, không hiệu quả.
- Chủ quan của cán bộ thẩm định.
Thứ hai, Nội dung thẩm định sơ sài. Đặc thù của Ngân hàng khi thẩm định dự
án tập trung chủ yếu vào khả năng, nguồn trả nợ và thời gian trả nợ của dự án
nên các chỉ tiêu đánh giá toàn bộ dự án ít đợc sử dụng. Phơng pháp thẩm định
cha đợc chuẩn hoá.
Thứ ba, Thông tin số liệulàm căn cứ tính toán cha đợc đầy đủ, chính xác, th-
ờng phân tán và kém hiệu quả. Hệ thống lu trữ thông tin kết hợp thẩm định cha
đợc hoàn thiện. Trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định ít đợc tiếp súc với
các kênh thông tin chuẩn, hệ số lu trữ số liệu của SGD I cha hiện đại. Hồ sơ dự
án và kết quả thẩm định không đợc lu trữ. Sự phối hợp trao đổi thông tin, t vấn
cảu SGD I đối với các đơn vị khác trong ngành hầu nh không có.
Thứ t, Cha có phần mềm thẩm định. Xu hớng ngày nay yêu cầu việc thẩm
định đợc chuẩn hoá thông qua việc áp dụng hệ thống phần mềm trong phân tích
chuyên ngành, trong quản lý và dự báo. SGD I trong tơng lai cần ứng dụng hơn
nữa khoa học vào công tác thẩm định.
Thứ năm, Cha quan tâm đến vòng đời của dự án và vòng đời sản phẩm
2.Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất,Nhiều báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh cha đợc kiểm
toán, thanh tra. Các báo cáo chủ đầu t trình SGD I thông thờng do chủ đầu t tự
thiết lập.


Thứ hai, Hệ thống quy phạm pháp luật liên quan cha cụ thể, thống nhất các
mức quy định của Nhà nớc về khấu hao, kiểm toán kế toán cha hoàn thiện, một
số lĩnh vức không có tiêu chuẩn đánh giá xem xét. Các chỉ tiêu thống kê không
thống nhất
Thứ ba, Hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam cha thức sự hoàn thiện, thị trờng
chứng khoán hầu nh cha phát triển dẫn tới việc xác định mức lãi suất chiết khấu,
tỷ giá không thống nhất gây bất lợi cho việc tính toán các chỉ tiêu tài chính.
Thứ t, Phân cấp quyết định, quản lý dự án của Nhà nớc cha rõ ràng, SGD I
nhiều khi không xác định đợc chính xác thẩm quyền quyết định các dự án. Quản
lý dự án đôi khi chồng chéo giữa các địa phơng và các bộ ngành liên quan
1
II.Một số giải pháp đóng góp kiến nghị.
Trên cơ sở phân tích lý luận và quan sát thực tế công tác thẩm định tín dụng
tại SGD I NHĐT& PT VN , nhận định đợc nguyên nhân và tồn đọng chủ yếu
trong quá trình thẩm định, với t cách là một nhà t vấn đầu t, Em xin đa ra một số
giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hơn công tác thẩm định tài chính dự án đầu
t tại SGD I.
1. Về phía Sở Giao Dịch.
1.1Hoàn thiện nội dung và quy trình thẩm định

1.1.1 Hoàn thiện nội dung và phơng pháp thẩm định khả năng
tài chính chủ đầu t.
Tập trung phân tích khái quáttình hình tài chính chủ đầu t thông qua xem xét
các chỉ tiêu tài chính cụ thể. Phân tích nguồn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất
kinh doanh dựa vàop các chỉ tiêu phản ánh doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất sinh lời
vốn đầu t của doanh nghiệp Phân tích dòng vốn luân chuyển và dự trữ ( tổng
hợp tài sản cố định, dự trữ tài sản lu động ). Phân tích khả năng thanh toán, tụ
chủ của doanh nghiệp.
Phơng pháp tiếp cận cần chú ý tập trung vào các chỉ tiêu chính, song không
đợc bỏ qua các chỉ tiêu khác có liên quan. Các dự báo phải đợc rút ra từ việc

phân tích, so sánh các thời kỳ khác nhau cũng nh so sánh với các chỉ tiêu chung,
tiêu chuẩn toàn ngành.
Trong các chỉ tiêu đánh giá cần chú ý một số chỉ tiieu nh khả năng sinh lời tài
chính, hệ số tài trợ năng lực đi vay, khả năng sản xuất kinh doanh , khả năng
thanh toán ngắn hạn. Chú ý tới tỷ suất sinh lời vốn đầu tcủa doanh nghiệp phải
đảm bảo cao hơn lãi vay Ngân hàng.
Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp
Năng lực đi vay =
Vốn thờng xuyên
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng kêu gọi chi trả cao của doanh nghiệp, có
khả năng tự chủ về tài chính cao thờng có năng lực vay lớn, tỷ suất này cần đợc
xem xét kỹ nhằm đánh giá tình hình vat trả của chủ đầu t.
1.2Hoàn thiện nội dung và phơng pháp thẩm định các chỉ tiêu phản
ánh tài chính dự án.
Hầu hết các dự án đợc thẩm định tại SGD I, về mặt tài chính chủ yếu đợc xem
xét các chỉ tiêu sinh lời của dự án. Song thực chất các chỉ tiêu này đợc đề cập ở
mức độ cha sâu và còn nặng về hình thức. Về mức sinh lời thì chỉ có chỉ tiêu lợi
nhuận ròng hàng năm đợc xem xét, tuy nhiên nó lại đợc tính toán trên dòng tiền
2
thu chi theo đơn giá cố định ở trạng thái tĩnh. Khả năng hoàn trả vốn hầu nh chỉ
xem xét đến khả năng hoàn trả vốn vay mà ít quan tâm đến chỉ tiêu hoàn trả vốn
đầu t. Do vậycó thể nói hiệu quả hoạt động đầu t bị xem nhẹ, công tác thẩm định
dự án trở nên không khách quan. Độ an toàn của dự án rất hiếm khi đợc xem xét,
nhìn chung Ngân hàng chỉ xem xét tới độ an toàn vốn vay thông qua đánh giá tài
sản thế chấp, cầm cố hay uy tín của khách hàng.
Trên Thế Giới, đặc biệt ở các nớc đang phát triển hiện nay các chỉ tiêu chủ
yếu dùng trong thẩm định dự án bao gồm:
- Chỉ tiêu thu hồi vốn đầu t có tính đến biến đổi giá trị theo thời gian.
- Tỷ số lợi ích trên chi phí : B/C
- Giá trị hiện tại ròng ( thuần ) NPV

- Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ
Trong các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu sử dụng dòng tiền có triết khấu NPV và
IRR đang đợc sử dụng rộng rãi nhất. Chúng ta có thể nhận thấy đây là các phơng
pháp phân tích định lợng và hiệu quả nhất vì nó đặt sự vận động của dự án vàom
sự vận động theo thời gian của dòng tiền, trên cơ sở xem xét khả năng thực tế
của dự án để tính toán thông qua các chỉ tiêu phân tích chi phí và thu nhập hàng
năm.
Về cơ bản, việc áp dụng các phơng pháp mới vào trong phân tích tài chính dự
án đều dựa trên mục tiêu xác định một cách đúng đắn dòng thu chi của dự án
thông qua việc tính toán các chỉ tiêu có xem xét tới giá trị thời gian của tiền.
Xem xét giá trị thời gian của sẽ giúp SGD có những kết luận chính xác hơn về dự
án.
Trong quá trình thẩm địnhcác cán bộtd của SGD I cần áp dụng một tỷ lệ triết
khấu thích hợp, một dự án đầu t có thể huy động vốn từ nhiều nguồn, nhiều thời
điểm khác nhau với mức lãi suất khác nhau. Do đó, việc áp dụng một tỷ suất
chiết khấu hợp lý sẽ đánh giá đợc tổng chi phí cơ hội của tất cả nguồn vốn. Việc
xác định tỷ suất chiết khấu cần đảm bảo: bù đắp đợc rủi ro, phản ánh đợc chi phí
sử dụng vốn, phản ánh đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Một nội
dung nữa cần đợc quan tâm trong đánh giá tài chính dự án tại SGD I là cần hoàn
thiện nội dung tính toán vòng đời của dự án, vòng đời công nghệ, và các tiêu chí
phản ánh cung cầu thị trờng. Vòng đời dự án là tiêu chí quan trọng, nó cho biết
thời gian dự án tồn tại từ khi hoàn thiện công tác đầu t, vận hành kết quả đầu t
cho đến khi thanh lý dự án. Trong việc xác định nhu cầu thị trờng về sản phẩm
dự án cần tến hành xem xét trong trạng thái động tức là phân tích dựa trên các
giả thiết biến động thị trờng, cạnh tranh ( đặc biệt trong thời gian tới khi hàng
rào thuế quan đợc dỡ bỏ )
Trong quá trình thẩm định SGD I cần trang bị tốt hơn nữa các hệ thống thông
tin dùng cho phân tích biến động. Cụ thể là cần áp dụng công nghệ tin học vào
phân tích độ nhậy của dự án. Sở dĩ phải áp dụng nh vậy là vì thời gian dành cho
thẩm định tại SGD I là rất ngắn, việc tổng hợp phân tích, đánh giá rủi ro là quan

trọng và phải đợc tiến hành với phơng pháp hiệu quả nhất, nhanh nhậy và chính
xác nhất. Giải pháp cho vấn đề này là các phần mềm chuyên dụng, là mạng
thông tin Liên Ngân hàng và đa ngành
3
1.3 Thành lập mạng thông tin phối hợp trong và ngoài ngành.
1.3.1 Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, để năng cao chất lợng
thẩm định tài chính

SGD I cần có nguồn thông tin nội bộ phong phú, chính xác và thờng xuyên.
Nhuông thông tin này đợc tổng hợp, lu trữ từ các thông tin do khách hàng cung
cấp, từ xác minh của cán bộ Sở cũng nh trao đổi với các đối tợng khác. Tuy
nhiên, nguồn do SGD I tự xác định, chuẩn hoá, lu trữ là chủ yếu. Có thể có
nhiều phơng pháp khai thác, phân tích và xử lý và lu trữ thông tin khác nhau mà
SGD I đã xử dụng song có thể lu ý thêm một số phơng pháp sau:
Thứ nhất, yêu cầu chủ đầu t tiíen hành kiểm toán các báo cáo tài chính một
cách đầy đủ trớc khi giao cho cán bộ thẩm định SGDI xem xét.
Thứ hai, yêu cầu chủ đầu t có phân tích cụ thể hơn nữa về các thông tin có
trong báo cáo tài chính, để làm cơ sở kiểm tra đối chứng và lu trữ. Các thông tin
đó có thể là dự kiến về sản xuất kinh doanh, cung cấp sản phẩm
Thứ ba, thiết lập mạng thông tin liên lạc thờng xuyên về tình hình vay nợ,
thanh toán và kinh doanh của khách hàng đối với SGD I, tránh việc khách hàng
thế chấp một tài sản để vay vốn ở nhiều Ngân hàng khác nhau. Nguồn thông tin
sau khi thu thập cần đợc xử lý một cách chính xác trớc khi lu trữ. Hệ thống thông
tin nội bộ SGD I cần đợc bảo mật, song cũng phải đợc cập nhật cho cán bộ Sở và
trao đổi với các kênh thông tin dữ liệu khác, đó chính là cơ sở thiết lập hệ thống
thông tin phối hợp liên ngành.
4
1.3.2 Chú trọng xây dựng mạng thông tin đa ngành an toàn, ổn
định và chính xác.
Ngoài các thông tin có từ nội bộ SGD I do chủ đầu t cung cấp có thể thu thập

thông tin từ các nguồn khác, có thể là từ các Ngân hàng khác, các cơ quan hữu
quan, các chuyên gia chuyên ngành thông tin sách báo và các văn bản có liên
quan. Phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam ( TPR ), thu thập t liệu đối chiếu với
nguồn số liệu đã có
1.4 Thành lập phòng thẩm định hoặc tổ chức thẩm định chuyên
trách.
Với quy mô và hoạt động nh hiện nay, SGD I nên thành lập phòng thẩm
định hoạt động nh một phòng chức năng độc lập là cần thiết, đó sẽ là cơ sở giải
quyết những khó khăn trong việc kết hợp thẩm định giữa hai phòng Tín dụng và
Nguồn vốn nh hiện nay. Khi đợc thành lập phòng thẩm định sẽ có điều kiện đi
sâu thẩm định chi tiết dự án nói chung và thẩm định tài vhính dự án nói riêng.
Thức tế SGD I trung bình một tháng có 3 5 dự án cần thẩm định nên việc bố
trí cán bộ chuyên trách thẩm định sẽ giúp công tác thẩm định chính xác và hiệu
quả hơn.
Thông qua sơ đồ chức năng phòng thẩm định ta nhận thấy:
Chức năng phòng thẩm định bao gồm toàn bộ việc thẩm định báo cáo nghiên
cứu khả thi của dự án, thẩm định các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tài
chính. Phòng thẩm định kết hợp với phòng Tín dụng quản lý dự án sau khi đa vào
sử dụng, tiến hành thu thập thông tin, dự báo rủi ro của dự án, thành lập nguồn
thông tin và suất đầu t về từng ngành và lĩnh vức riêng.
5
Sơ đồ chức năng phòng thẩm định
Để đảm bảo duy trì có hiệ quả trong điều kiện nguồn nhâ lực, cơ cấu phòng
thẩm định có thể bao gồm:
- 01 Trởng phòng, có trách nhiệm quản lý chung hoạt động của phòng, nhận hồ
sơ dự án cần thẩm định phân bổ cho các cán bộ thẩm định chuyên môn, tổng
hợp ra quyết định và trình Lãnh đạo kết quả thẩm định.
- 01 Phó phòng, có kiến thức chuyên môn riêng về kỹ thuật- tài chính, trợ giúp
Trởng phòng giám sát hoạt độnh của các Nhân viên trong phòng.

- Các nhân viên có chức năng thẩm định .
Việc tiến hành thành lập phòng thẩm định riêng giúp SGD I có đủ điều kiện
thẩm định kỹ các chỉ tiêu tài chính ( sử dụng các chỉ tiêu phân tích có xem xét
tới giá trị thời gian của tiền ). Từ đó đa ra các quyết định chính xác hơn về hiệu
quả tài chính dự án
6
Ngân hàng đầu t và
phát triển việt nam
Giám đốc sở
giao dịch
Phòng nguồn
vốn
Hội đồng tín
dụng
Phòng kế toánPhòng tín dụng
Phòng thẩm
định
Phòng q/l
khách hàng
Phòng chức
năng
Chủ quản đầu t Phòng kiểm
soát

×