Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SỬ 7: CHUYÊN ĐỀ HƯƠNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 29 LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.89 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ HƯƠNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ TỪ</b>


<b>TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 29 LỚP 7</b>



<b>Từ tiết 41 đén tiết 56 từ bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 -1527) đến</b>
<b>bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN</b>


<b>A/ MỤC TIÊU : </b>


HS Nắm được


- Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối nội với quân đội, những nét chính
về nội dung pháp luật, về kinh tế – xã hội, về văn học, khoa học nghệ thuật . Đây là
thời kì cực thịnh của quốc gia Đại Việt.


- Sơ lược về cuộc đời , sự cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hố tiêu biểu:
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng…


Sự suy yếu của triều đình Lê Sơ, những phe phái Sự xung đột về chính trị, tranh


giành địa vị và quyền lợi.


- Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI.


- Những nội dung cơ bản của nền kinh tế nông nghiêp ở Đàng Ngồi và Đàng Trong
có gì thay đổi.


- Những nội dung cơ bản về tình hình văn hố(Tơn giáo, sự ra đời chữ Quốc ngữ, văn
học, nghệ thuật).


- Sự mục nát của chính quyền Lê Trịnh ở Đàng Ngồi làm cho nền kinh tế đình đốn,
cơng thương nghiệp sa sút nghiêm trọng  Nông dân sống cơ cực, phiêu tán vùng lên



mạnh liệt chống lại chính quyền Pk .


<b>-</b> Nhận thấy rõ tính xhất quyết liệt và quy mổộng lớn của phong trào khởi nghĩa
nơng dân Đàng Ngồi, đỉnh cao là khoảng giữa thế kỉ XVIII


- Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII ngày càng thối nát  Phong trào


nông dân nổ ra. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn


- Các mốc niên đại gắn liền với các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ
chính quyền họ Lê, chúa Nguyễn ,Trịnh . Tài thao lược quân sự của Quang Trung và
danh tướng Ngơ Thì Nhậm.


- Những nét chính trong chiến dịch đại phá quân Thanh.Đặc biệt là trận Ngọc Hồi –
Đống Đa.


-Thấy được những khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua trong công cuộc xây
dựng đất nước về mọi mặt.


<b>B/ NỘI DUNG CƠ BẢN</b>



<b>I/ NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527)</b>
<b>1. Tổ chức bộ máy chính quyền</b>:


- Nhà nước tập quyền chun chế hồn chỉnh.


<b>2. Tổ chức quân đội:</b>


- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”.


- Quân đội gồm hai bộ phận


+.Quân đội quân triều đình.
+ Quân địa phương


<b>3. Luật pháp</b>:


- Ban hành bộ luật Hồng Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>* Nông nghiệp:</i>


<i>* Thủ công nghiệp:</i>
<i>* Thương nghiệp</i>


<b>5. Xã hội:</b>


- Xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản


<b>6.Tình hình giáo dục và thi cử:</b>


* Giáo dục:


* Thi cử:


<b>7.Văn học, khoa học, nghệ thuật:</b>


- Văn học: Thể hiện nội dung yêu nước.


- Khoa học: Có nhiều tác phẩm nổi tiếng, phong phú, đa dạng.
- Nghệ thuật:



<b>8. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc</b>
<b>- Nguyễn Trãi: ( 1380 -1442)</b>


<b>- Lê Thánh Tông:(1442 – 1497)</b>
<b>- Ngô Sĩ Liên (Thế kỷ XV) </b>
<b>- Lương Thế Vinh (1442 - …?) </b>


<b>II/ SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN( Thế kỉ XVI</b>
<b>–XVIII).</b>


Thời vua Lê Thánh Tơng được xem là thời kì thịnh vượng nhất của nhà nước PK tâp
quyền. Nhưng từ sang thế kỉ XVI đến đời vua Lê Uy Mục nhà Lê dần dần suy yếu


<b>1. Triều đình nhà Lê</b>:


- Triều đình nhà Lê đã thối hố  rối loạn


<b>2. Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI</b>


- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao
- Tiêu biểu:


+ Năm 1511: Khởi nghĩa Trần Tuân nổ ra ở Hưng Hoá, Sơn Tây.


+ Năm 1512: Khởi nghĩa Lê Huy, Trịnh Hưng nổ ra ở Nghệ An phát triển ra Tthanh
Hoá.


+ Năm 1515: Khởi nghĩa Phùng Chương nổ ra ở vùng núi Tam Đảo.



+ Năm 1516: Khởi nghĩa nổ ra ở Đông Triều Quảng Ninh do Trần Cảo lãnh đạo.<i>:</i>


- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, bị dập tắc.


<b>3.Chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến</b>
<b>- Chiến tranh Nam – Bắc Triều</b>


- Chiến tranh kéo dài hơn 50 năm , gây tổn thất lớn về người và của


<b>- Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài</b>


Đều là những cuộc chiến tranh phi nghĩa


<b>III. KINH TẾ - VĂN HOÁ ( Thế kỉ XVI –Thế kỉ XVIII)</b>


Cuộc chiến tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn xảy ra liên miên đã gây tổn hại, đau
thương rất lớn cho dân tộc về mọi mặt. Đặt biệt đó là sự chia cắt đất nước làm 2.
Việc chia cắt đất nước khơng ít nhiều ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, văn hố.


<b>1. Kinh tế:</b>
<b>* Nơng Nghiệp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nông nghiệp giảm sút.
+ Đời sống nhân dân cực khổ
- Đàng Trong:


+ Chính quyền khuyến khích việc khai hoang, mở rộng diện tích.
+ Đặt Phủ Gia Định , lập làng xóm mới



<b>* Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán:</b>


- Thủ công nghiệp: phát triển xuất hiện nhiều mặt hàng
- Thương nghiệp: xuất hiện chợ, phố xá,


2. <b>Văn hóa</b>
<b>- Tơn giáo:</b>


<b>- Sự ra đời chữ Quốc ngữ:</b>
<b>- Văn học nghệ thuật dân gian</b>


<b>IV. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII</b>
<b> 1. Tình hình chính trị:</b>


- Giữa thế kỉ XVIII chính quyền Phong kiến Đàng Ngoài suy yếu nặng.
- Đời sống nhân dân cơ cực , họ nổi dậy đấu tranh.


<b>2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:</b>
<b>IV/PHONG TRÀO TÂY SƠN </b>


<b>1. Xã hơi Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII</b>


- Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong ngày càng suy yếu dần.
- Đời sống nhân dân cơ cực.


<b>2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:</b>


- Ba anh em Nguyễn Nhạc lãnh đạo khởi nghĩa.
- Chọn Tây Sơn làm Thượng đạo và Hạ đạo



- Lực lượng nghĩa quân gồm nông dân, đồng bào các dân tộc thiểu số.


<b>* Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 1777</b>


<b>* Chiến thắng Rạch gầm – Xoài Mút (1785):</b>


Nguyễn Ánh sang cầu cứu nhà Xiêm.


- Tháng 1 -1785 Nguyễn Huệ tiến vào đất Gia Định chọn khúc sơng từ Rạch Gầm
đến Xồi Mút làm trận địa.


<b>* Hạ thành Phú Xuân – tiến ra Bắc Hà tiêu diệt họ Trịnh</b>


=> Tháng 6/ 1786 nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân.


- Giữa nám 1786 nghĩa quân tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyên họ Trịnh


<b>* Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản- Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:</b>


- Giữa năm 1788 Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long lần 2 thu phục Bắc Hà.


<b>* Quân Thanh xâm lược nước ta</b>


- Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh.


<b>* Quang Trung đại phá quân Thanh (1789):</b>


- Tháng 11.1788 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung.
- Từ vùng núi Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo tiến ra Bắc.(SGK)



-Từ 30 đến mồng 5 Tết Kỷ Dậu, Quang Trung đã quét sạch 29 vạn quân Thanh


<b>* Nguyên nhân thắùng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Ý nghĩa: Lật đổ được các tập đoàn phong kiến, thống nhất đất nước, đánh đuổi giặc
ngoại xâm.


<b>V /QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC</b>


Trước khi cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Đàng Ngồi xã hơị và kinh tế đã bị khủng hoảng
nghiêm trọng. Sau khởi nghĩa xảy ra giành thắng lợi Quang Trung đã bắt tay vào xây
dựng đất nước trước những khó khăn này


<b>1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc:</b>
<b>* Kinh tế</b>


+ Ban hành chính sách khuyến nơng.
+ Bãi bỏ, giảm nhẹ các loại thuế


<b>* Văn hoá:</b>


+ Ban bố chiếu lập học


+ Sắc lệnh viết bằng chữ Nơm


+ Lập Viện Sùng Chính do Nguyễn Thiếp đứng đầu


<b>2. Chính sách quốc phịng, ngoại giao:</b>
<b>* Quốc phòng</b>:



- Thi hành chế độ quân dịch, củng cố quân đội, tạo chiến thuyền lớn


<b>* Ngoại giao:</b>


- Thực hiện quan hệ vừa mềm vừa kiên quyết với nhà Thanh
- Dẹp loạn trong nước (Lê Duy Chỉ, Nguyễn Ánh).


Nhưng kế hoạch này không thực hiện đựơc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1</b></i> /<i><b>Chọn câu đúng nhất về nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân ở</b></i>


<i><b>thế kỉ XVI </b></i>?


A triều đình rối loạn,


B quan lại cậy quyền thế ức hiếp nhân dân,
C quan lại ra sức bóc lột nhân dân,


D mâu thuẫn giưã Nhà nước với nhân dân ngày càng sâu sắc.
Chọn D


2/ <i><b>Nối nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B</b></i>


<b> A(thời gian ) B (sự kiện)</b>


A năm 1380 - 1442 1 . Lương Thế Vinh
B năm 1442 -1497 2 . Nguyễn Trãi
C thế kỉ XV 3 . Lê Thánh Tông
D năm 1442 4. Ngô Sĩ Liên



A -2, B – 3, C – 4, D - 1


<b>3/Chọn cụm từ và điền vào chỗ trống cho câu tròn nghĩa: Chàng Lía, Bình</b>
<b>Định, áo vải, giúp dân dựng nước, Quảng Nam </b>


1. Ai vào………<b>Bình Định </b>……mà nghe


Nói thơ……<b>Chàng Lía </b>…………hát vè……<b>Quảng Nam </b>………
2. Cơng chúa Lê Ngọc Hân đã ghi lại sự nghiệp của Quang Trung:


Mà nay……<b>áo vải </b>……….cờ đào
<b>Giúp dân dựng nước </b>..xiết bao cơng trình


b/ Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn. Nguyễn Ánh đặt<b>…………(Niên hiệu Gia</b>
<b>Long), </b>chọn …………..(<b>Phú Xuân làm kinh đô)</b> .Vua trực tiếp ………
(nắm mọi quyền hành)từ trung ương đến địa phương. Năm 1815 ông ban hành
………(<b>Luật Gia Long</b>)cả nước ………
(<b>30 tỉnh</b>).và………(<b>1 phủ trực thuộc</b>)


<b>4/</b> <i><b>Chữ Quốc ngữ ra đời vào thế kỉ</b></i>: (0,5đ)


A thế kỷ XV B thế kỷ XVI
C thế kỷ XVII D thế kỷ XVIII
Chọn C


<b>5/Chọn, khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng</b>


Quang Trung đặt nền móng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào?
a. Năm 1777 lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong



b. Năm 1786 lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngồi
c. Năm 1788 lật đổ chính quyền vua Lê


d. Đánh tan quân xâm lược Pháp
Chọna,b,c


<b>6/</b> <b>So sánh nền kinh tế ở Đàng trong – Đàng Ngoài </b>


+ Đàng ngoài: kinh tế nông nghiệp giảm sút vfi chúa Trịnh không chăm lo công viêïc
khai hoan, tổ chức đê điều, ruộng công bị bọn cường hào đêm đi cầm, bán. Nơng dân
khơng có ruộng cày cấy  Đời sơng đói khổ.


+ Đàng Trong: Chúa Nguyễn ra sức khai thác, khuyến khích việc khai hoang, chiêu
tập dân lưu vong, tha tô thuế, binh ịch ba năm liền, khuyến khích họ trở về quê cũ
làm ăn, số dân đinh tăng, ruộng đất tăng, lập làng mới…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tên</b> <b>Công lao</b>
<b>1.Nguyễn Trãi: ( 1380</b>


<b>-1442):</b>


<b>2/Lê Thánh </b>
<b>Tông(1442-1497)</b>


<b>3. Ngô Sĩ Liên (Thế kỷ</b>
<b>XV) </b>


<b>4. Lương Thế Vinh</b>
<b>(1442 - …?) </b>



- Là nhà chính trị quân sự đại tài, là danh nhân văn hoá
thế giới.


- Thể hiện tư tuởng nhân đạo , lòng yêu nước thương
dân


- Sáng tác nhiều tác phẩm nổi tiếng như văn học có bài
“ Bình ngơ đại cáo”, Sử học có bài “ Qn trung từ
mệnh tập”, địa lí học có “Dư địa chí”


- Là một vị vua anh minh, một tài năng về mọi mặt,
một nhà văn, nhà thơ ở thế kỷ XV


- Lập Hội tao đàn, tác giả của nhiều tác phẩm văn học
có giá trị (SGK)


- Ơng là nhà sử học nổi tiếng.


- Tác giả của bộ “Đai Việt sử ký tồn thư”
- Nhà tốn học .Nổi tiếng là thần đồng


- Tác giả của :Đại thành toán pháp,Soạn bộ “ Hí
phường phả lục”


.


<b>D/</b> <b>MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬ P HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM Ở</b>
<b>NHÀ</b>


- Vẽ được sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thừi Lê sơ


- Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta thời L
- Hãy so sánh XH nước ta thời Lê sơ với thời Lý Trần?
- Em có nhận xét gì về các danh nhân văn hố thé kỉ XV?


- <b>Lập bảng thống kê về các tacù phẩm nổi tiếng qua các triều đại?</b>


Tên tác phẩm Thời Lý1010
-1226


Thời Trần 1226
-1400


Thời Lê Sơ 1428
-1527


Văn học


- Nguyên nhân  chiến tranh Nam – Bắc triều?- Kết quả của chiến tranh Nam – Bắc


triều?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Năm Tên người lãnh đạo Địa điểm


- Những nhân vật nào sau đây là người lãnh đạo cuộc nổi đạy của nhân dân ở thế kỉ
XIX


a. Nông Văn Vân
b. Nguyễn Hữu Cầu
c. Lê Văn khôi
d. Cao Bá Quát


e. Hồng Cơng Chất


<b> - Bài tập ghép đôi</b>:


Nối các thàn phần kinh tế ở cột A phù hợp với những nét nổi bật về tình hình kinh tế
cột B thế kỉ XIX


a. Nơng nghiệp 1. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công, làng thủ công.
b. Thủ công nghiệp 2. Xuất hiện nhiều tác phẩm văn thơ nổi tiếng.
c. Thương nghiệp 3. Chú ý việc khai hoang, lập đồn điền.


d. Văn học – NT 4. Tiếp thu kỉ thuật của Phương Tây
e. Khoa học – KT 5. Xuất hiện nhiều thành thị, thị tứ.


- Tình hình xã hội ở Đàng Trong như thế nào ở nửa sau thế kỉ XVIII?


- Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xồi Mút làm trận địa?
Trình bày diễn biến trận Rạch Gầâm – Xoài Mút


- Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần thứ
nhất?


- Tây Sơn lật đổ chính quyền Lê, Trịnh, Nguyễn như thế nào?
- Trình báy diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa?
- Ý nghĩa của chiến thắng này?


</div>

<!--links-->

×