Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Ma trận đề thi và đáp án kiểm tra 1 tiết hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 HÓA 8</b>
A. MA TRẬN:


<b>Nội dungkiến thức</b> <b>Mức độ nhận thức</b> <b>Tổng điểm</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


1. Nguyên tử - phân
tử, nguyên tố hóa học


1

1

<b>2</b>
<b>4đ</b>
2. Cơng thức hóa học,


hóa trị
1

1

1

<b>3</b>
<b>6đ</b>


<b>Tổng điểm</b> <b>2</b>


<b>2đ</b>


<b>2</b>
<b>6đ</b>
<b>1 </b>
<b>2đ</b>
<b>5</b>
<b>10đ</b>
B. ĐỀ KIỂM TRA:


I. Đề 1:


Câu 1: (1 điểm)Phát biểu quy tắc hóa trị? Viết biểu thức.


Câu 2: (1 điểm)Nguyên tử khối là gì? Hãy so sánh xem nguyên tử Magie nặng hơn hay
nhẹ hơn: nguyên tử Cacbon, nguyên tử Lưu huỳnh. (Biết: Mg = 24; C = 12; S = 32).


Câu 3: (3 điểm)Tính phân tử khối của: CO2, CaO, Na2SO4, HCl, NaOH, Al2(SO4)3


Biết: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40
Câu 4: (3 điểm)


a. (1 điểm)Tính hóa trị của Crơm Cr trong: CrO và Cr2O3


b. Lập CTHH của các hợp chất sau:


K (I) và Cl(I); Ba(II) và O


Zn(II) và nhóm NO3; Mg(II) và nhóm SO4(II)


Câu 5: (2 điểm) Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O là XO; CTHH hợp chất
của nguyên tố Y với H là YH3. Hãy lập CTHH hợp chất của X và Y?



II. Đề 2:


Câu 1: (1 điểm)Phát biểu quy tắc hóa trị? Viết biểu thức.


Câu 2: (1 điểm)Nguyên tử khối là gì? Hãy so sánh xem nguyên tử Magie nặng hơn hay
nhẹ hơn: nguyên tử Nhôm, nguyên tử Canxi. (Biết: Mg = 24; Al = 27; Ca = 40).


Câu 3: (3 điểm)Tính phân tử khối của: NO2, CuO, K2SO4, HCl, KOH, Al2(SO4)3


Biết: H = 1; N = 14; O = 16; K = 39; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Cu = 64
Câu 4: (3 điểm)


a. (1 điểm)Tính hóa trị của Sắt Fe trong: FeO và Fe2O3


b. (2 điểm)Lập CTHH của các hợp chất sau:


Na (I) và Cl(I); Cu(II) và O


Zn(II) và nhóm NO3; Fe(II) và nhóm SO4(II)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:


<b>Câu</b> <b>Đề 01</b> <b>Đề 02</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> - Phát biểu được quy tắc hóa trị 0,5đ


- Viết được biểu thức quy tắc hóa trị 0,5đ


<b>2</b>



- Định nghĩa được nguyên tử khối là gì 0,5đ


Nguyên tử Mg:


Nặng hơn, bằng:


24


12 <b><sub>=</sub></b><sub>2(lần) nguyên tử</sub>


C


Nhẹ hơn, bằng:


24
32 <b><sub>=</sub></b>


3


4 <sub>(lần) nguyên</sub>


tử S


Nguyên tử Mg:


Nhẹ hơn, bằng:


24
27 <b><sub>=</sub></b>



8


9 <sub>(lần)nguyên</sub>


tử Al


Nhẹ hơn, bằng:


24
40 <b><sub>=</sub></b>
3
5 <sub>(lần)nguyên</sub>
tử Ca
0,5đ
<b>3</b>


CO2= 44 NO2 = 46 0,5đ


CaO = 56 CuO = 80 0,5đ


Na2SO4 = 142 K2SO4 = 174 0,5đ


HCl = 36,5 0,5đ


NaOH = 40 KOH = 56 0,5đ


Al2(SO4)3 = 342 0,5đ


<b>4a</b> - Cr trong CrO có hóa trị II - Fe trong FeO có hóa trị II 0,5đ


- Cr trong Cr2O3 có hóa trị III - Fe trong Fe2O3 có hóa trị III 0,5đ


<b>4b</b>


KCl NaCl 0,5đ


BaO CuO 0,5đ


Zn(NO3)2 0,5đ


MgSO4 FeSO4 0,5đ


<b>5</b>


- Từ công thức XO tính được X có hóa trị II
- Từ cơng thức YH3 tính được Y có hóa trị III


Vậy, CTHH hợp chất X và Y là: X3Y2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường THCS Tà Long</b>
Lớp:8…


Họ và tên: ………


<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ 1</b>
Mơn: Hóa học. Thời gian: 45 phút


Ngày kiểm tra……/……/……Ngày trả……/……/……
<b>Điểm</b>



(Bằng số và bằng chữ)


<b>Nhận xét của thầy giáo</b>


Đề bài01:


<i><b>Câu 1</b></i>: (1 điểm)Phát biểu quy tắc hóa trị? Viết biểu thức.


<i><b>Câu 2</b></i>: (1 điểm)Nguyên tử khối là gì? Hãy so sánh xem nguyên tử Magie nặng hơn hay
nhẹ hơn: nguyên tử Cacbon, nguyên tử Lưu huỳnh. (Biết: Mg = 24; C = 12; S = 32).


<i><b>Câu 3</b></i>: (3 điểm)Tính phân tử khối của: CO2, CaO, Na2SO4, HCl, NaOH, Al2(SO4)3


Biết: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40


<i><b>Câu 4</b></i>: (3 điểm)


a. (1 điểm)Tính hóa trị của Crôm Cr trong: CrO và Cr2O3


b. Lập CTHH của các hợp chất sau:


K (I) và Cl(I); Ba(II) và O


Zn(II) và nhóm NO3; Mg(II) và nhóm SO4(II)
<i><b>Câu 5</b></i>: (2 điểm) Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O là XO; CTHH hợp chất
của nguyên tố Y với H là YH3. Hãy lập CTHH hợp chất của X và Y?


<b>Trường THCS Tà Long</b>
Lớp:8…



Họ và tên: ………


<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ 1</b>
Mơn: Hóa học. Thời gian: 45 phút


Ngày kiểm tra……/……/…… Ngày trả……/……/……
<b>Điểm</b>


(Bằng số và bằng chữ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đề bài 02:


<i><b>Câu 1</b></i>: (1 điểm)Phát biểu quy tắc hóa trị? Viết biểu thức.


<i><b>Câu 2</b></i>: (1 điểm)Nguyên tử khối là gì? Hãy so sánh xem nguyên tử Magie nặng hơn hay
nhẹ hơn: nguyên tử Nhôm, nguyên tử Canxi. (Biết: Mg = 24; Al = 27; Ca = 40).


<i><b>Câu 3</b></i>: (3 điểm)Tính phân tử khối của: NO2, CuO, K2SO4, HCl, KOH, Al2(SO4)3


Biết: H = 1; N = 14; O = 16; K = 39; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Cu = 64


<i><b>Câu 4</b></i>: (3 điểm)


a. (1 điểm)Tính hóa trị của Sắt Fe trong: FeO và Fe2O3


b. (2 điểm)Lập CTHH của các hợp chất sau:


Na (I) và Cl(I); Cu(II) và O


</div>


<!--links-->

×