Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề tài giúp học sinh khắc phục nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.66 KB, 2 trang )

Mở đầu
I. Lýdo chọn đề tài
1. Lý do khách quan.
- Ngôn ngữ của dân tộc nào chính là văn hoá của dân tộc ấy. Tiếng Việt
là ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam, nó mang bản sắc của dân tộc việt
Nam. Ngày nay trong xu thế hội nhập chúng ta luôn có ý thức giữ gìn
bản sắc dân tộc. Một trong những nội dung giữ gìn bản sắc dân tộclà
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Vấnđề giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt đã đợc Bác hồ nói tới năm
1962: Tiếng Việt là thứ tài sản vô cùng lâu đời và quý báu của dân
tộc. Chúng ta phảI giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày
càng rộng khắp. ( Báo nhân dân ngày 9/9/1962)
- đến nay vấn đề đó càng đợc quan tâm hơn. từ khi cảI cách giáo dục
Tiếng Việt đợc đa vào trờng phổ thông là một bộ phận của môn ngữ
văn. song trong một khoảng thời gian dài chúng ta cha triệt để quan tâm
đến vấn đề này. chúng ta muốn học sinh nói hay, viết hay thì trớc hết
cần dậy học sinh nói đúng, viết đúng. Trên cơ sở nói đúng viết đúng
mới có điều kiện nói hay viết hay. Thực tế hiện nay hiện tợng phát âm
sai, phát âm nhầm lẫn viết sai lỗi chính tả còn phổ biến. Trong nhà tr-
ờgn học sinh cha thực sự uan tâm đến vấnđề này. vì vậy có những học
sinh đã tốt nghiệp THCS hoặc PTT mà vẫn viết sai lỗi chính tả và phát
âm nhầm lẫn.
- Thiết nghĩ không để tình trạng này kéo dai thủ tớng phạm Văn đồngđã
từng nói: trờng học có trách nhiệm trong việc giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng việt. Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cần đợc coi trọng
đúng mức trong sự nghiệp cảI cáh giáo dục( Tạp chí văn học số 3 năm
1966). Vì vậy nhà trừơng phảI là nơI thực hiện tốt hơn hết nhiệm vụ giữ
gìn sự trong sáng cuat tiếng việt. Trớc hết là quan tâm đến việc luyện
cho học sinh phát âm đúng, viết đúng chính tả. trên cơ sở đó mới giúp
các em nói hay viết hay đợc.
- Nh chúng ta đã biết trong Tiếng việt hình thành các cặpphụ âm đI song


song: một phụ âm uốn lỡi, một phụ âm không uốn lỡi. Trờgn hợp l- n
rất phức tạp vì trờng hợp này khá phổ biến trong cả hai lĩnh vực chính
âm và chính tả.
2. Lý do chủ quan.
- Đã nhiều năm nay khi đợc phân công về trờng THCS Tân Thanh- Lạng
Giang- Bắc Giang công tác, tôI thấy học sinh ở đây phát âm nhầm lẫn
giữa n và l là phổ biến, hiện tợng viết sai chính tả cũng khá nhiều. TôI
băn khoăn suy nghĩ rất nhiều mình phảI làm gì đây để khắc phục hiện t-
ợng này. hơn nữa minh là một giáo viên dạy Ngữ văn vì lẽ gì mà không
sửa chữa uốn nắn cho học sinh?
- Cho đến nay sau nhiều nămđúc rút kinh nghiệm cùng với việc tha khảo
sách báo tài liệu tôimới có đièu kiện thực hiện ý định của mình.TôI nghĩ
kiến thức mà mình thu nhận đợc sẽ giúp mình thực hiện đợc mục đích
đề ra tìm ra một biện pháp khắc phục lỗi chính tả và phát âm nhầm lẫn
giữa n và l không phảI là dễ dàng, càng không phảI là việc thực hiện
ngay đợc. Nhng với những kiến thức đợc tích luỹ về ngữ âm học cùng
với sự cố gắng của bản thân tôI quyết địnhđI vào nghiên cứu vấnđề này
để tìm ra một phơng pháp tốt nhất khắc phụcl ỗi phát âm và lỗi chính tả
nhầm lẫn giữa n và l.
II. Mục đích nghiên cứu.
- Vận dụng kiến thức ngữ âm hoc giúp học sinh khắc phục lỗ chính tả và
lỗi phát âm nhầm lẫn giữa n và l.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: vấn đề chính âm và chính tả.
- Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 9G trờng THCS Tân thanh.
IV. Nhiệm vụ của đề tài.

×