Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Bài kiểm tra trắc nghiệm Ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15’ MƠN VĂN KÌ II - LỚP 12</b>


Họ và tên :……….



Lớp :………..


<b>A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1 :</b> <b>Chi tiết nào làm thức dậy mạnh mẽ nhất sức sống thanh xuân và khát vọng</b>
<b>tuổi trẻ của Mị</b> ?


A. Tiếng sáo
B. Men rượu


C. Tiếng chân ngựa
D. Ánh sáng đèn


<b>Câu 2 :</b> <b>Chủ đề của truyện ngắn </b><i><b>Vợ chồng A Phủ</b></i><b> là :</b>


A. Tìm hiểu vẻ đẹp và sự độc đáo của phong tục tập quán dân tộc Mông.


B. Số phận và con đường tự giải phóng của nhân dân lao động miền núi trước cách
mạng.


C. Phơi bày và lên án tội ác của bọn thống trị ở vùng các dân tộc ít người.
D. Ca ngợi mối tình đẹp của Mị và A Phủ.


<b>Câu 3 :</b> <b>Thành công chủ yếu về nghệ thuật của truyện </b><i><b>Vợ chồng A Phủ </b></i><b>thể hiện ở </b>
<b>nhừng phương diện nào ?</b>


A. Khắc hoạ tính cách nhân vật ; tạo màu sắc và phong vị dân tộc.


B. Khắc hoạ tính cách nhân vật ; xây dựng tình huống truyện.
C. Khắc hoạ tính cách nhân vật ; miêu tả tâm lí nhân vật.


D. Tạo màu sắc và phong vị dân tộc ; xây dựng tình huống truyện.


<b>Câu 4 :</b> <b>Nội dung nào sau đây KHƠNG phải là biểu hiện của tính nhân đạo trong </b>
<b>truyện ngắn </b><i><b>Vợ nhặt</b></i><b> ?</b>


A. Trân trọng niềm khát khao tổ ấm gia đình


B. Ca ngợi tình thương yêu giữa những người nghèo khổ.


C. Xây dựng một tình huống đặc biệt : vui mà tội nghiệp, mừng mà vừa tủi vừa
lo.


D. Xót thương trước tình cảnh thê thảm của người nông dân trước Cách mạng
tháng Tám.


<b>Câu 5 :</b> <b>Câu nào sau đây nêu đúng và đầy đủ chủ đề truyện ngắn </b><i><b>Vợ nhặt</b></i><b> ?</b>


A. Kể về người vợ “nhặt được” của Tràng.


B. Không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người nơng dân trong nạn đói năm
1945 mà cịn khẳng định bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ.


C. Thể hiện niềm khát khao tổ ấm gia đình và tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau
của những người nông dân trước Cách mạng.


D. Nói về tình cảnh thê thảm của người nơng dân trong nạn đói năm 1945.



<b>Câu 6 :</b> <b>Vì sao người đàn bà vợ nhặt trong truyện ngắn </b><i><b>Vợ nhặt </b></i><b>khơng có tên?</b>


A. Dụng ý nghệ thuật của tác giả.


B. Đó là hiện tượng xã hội khá phổ biến thời bấy giờ.
C. Tăng tính phổ biến, khái quát của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7 :</b> <b>Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thể hiện màu sắc sử thi trong tác phẩm </b>


<i><b>Rừng xà nu</b></i><b> của Nguyễn Trung Thành ?</b>


A. Đề cập đến vấn đề cơ bản nhất, có ý nghĩa sống cịn của đất nước – cuộc
kháng chiến chống Mĩ giành độc lập cho dân tộc.


B. Xây dựng các nhân vật anh hùng quyết chiến đấu, hi sinh vì độc lập tư do của
đất nước.


C. Thể hiện tinh thần lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mĩ.


D. Tạo dựng một bức tranh hoành tráng về thiên nhiên và con người.


<b>Câu 8 :</b> <b>Nhận định nào sau đây đúng và đầy đủ ?</b>


<b> </b><i><b>Hình tượng rừng xà nu trong truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Trung Thành có ý</b></i>
<i><b>nghĩa tượng trưng cho :</b></i>


A. Sức sống tuyệt vời của thiên nhiên Việt Nam.


B. Cuộc đấu tranh bất khuất của dân làng Xô Man và các dân tộc Tây Nguyên.


C. Sự bất lực của bom đạn đế quốc Mĩ.


D. Cuộc sống đau thương nhưng kiên cường bất khuất của các dân tộc Tây
Nguyên nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung.


<b>Câu 9 : Câu văn nào thể hiện đúng nhất tư tưởng chủ đề của truyện ngắn </b><i><b>Rừng xà </b></i>
<i><b>nu ?</b></i>


A. Cây mẹ ngã, cây con mọc lên.


B. Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo.


C. Rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho dân làng.


D. Con đường cách mạng giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên.


<b>Câu 10 : Đoạn mở bài sau đã sử dụng kĩ năng mở bài nào ?</b>


<b> Vị trí của Thâm Tâm đối với Thơ mới có cái gì na ná như Thơi Hiệu đối với thơ </b>
<i>Đường. Nếu chọn mười nhà thơ Đường lớn nhất, chưa chắc đã có Thơi Hiêu, nhưng </i>
<i>nếu chọn mười bài thơ Đường hay nhất không thể khơng có <b>Hồng Hạc lâu</b>. Vâng, kể </i>
<i>tên mười nhà thơ mới lớn nhất khơng chắc có Thâm Tâm nhưng chọn mười bài thơ mới </i>
<i>hay nhất khó có thể bỏ qua <b>Tống biệt hành</b>. Thi phẩm là sự thăng hoa đột xuất của </i>
<i>ngòi bút Thâm Tâm.</i>


A. Đối xứng
B. Liên tưởng


C. So sánh tương đồng
D. So sánh tương phản



B. ÁP ÁNĐ
<b>Câu </b>
<b>hỏi</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp </b>
<b>án</b>


</div>

<!--links-->

×