1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP HÀNG HẢI.
3.1. Đi
̣
nh hươ
́
ng pha
́
t triê
̉
n hoa
̣
t đô
̣
ng cho vay đô
́
i vơ
́
i doanh nghiê
̣
p ta
̣
i
ngân ha
̀
ng TMCP Ha
̀
ng Ha
̉
i.
Năm 2008 ngân hàng Hàng hải có kế hoạch tăng vốn của chủ lên 3000
tỷ đồng và đạt lợi nhuận trước thuế là 385 tỷ đồng. Để làm được điều này
ngân hàng phải có những định hướng phát triển hạt động cho vay với doanh
nghiệp một cách có hiệu quả.
- Phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp trong phạm vi cả
nước, mở rộng thị phần cho vay kế hoạch cuối năm 2008 dư nợ ch vay đạt
11.000 tỷ đồng, và nâng vốn huy động trên thị trường cấp 1 là 12.500 tỷ đồng.
- Đa dạng hóa hơn nữa các khách hàng là doanh nghiệp, hướng tới khu
vực ngoài quốc doanh đồng thời xây dựng chính sách khách hàng phù hợp đó
là chính sách lãi suất, phí..
-Phát triển hoạt động cho vay bằng cách giữ vững khách hàng, thị phần
đi kèm mở rộng quy mô cho vay nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng
- Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa hạn chế đến mức thấp nhất
các rủi ro, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống dưới 1.5%
- Phát triển cơ sở vật chất công nghệ hiện đại tăng cường đào tạo tuyển
dụng đưa số nhân viên ngân hàng lên trên 1400 người, số điểm giao dịch là 45
điểm vào cuối năm 2008, đưa tổng tài sản đạt 20.000 tỷ đồng.
- Phát triển đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm vay cộng với chú ý
xây dựng hình ảnh uy tín thương hiệu chất lượng dịch vụ đi kèm để nâng cao
khả năng hoạt động tín dụng cho toàn hệ thống nhất là trọng tâm phát triển
hoạt động tín dụng bán lẻ.
SV. Vũ Văn Phú Lớp: Ngân hàng 46C
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Thực hiện tốt công tác điều tra giám sát quản lý chặt chẽ các khoản tín
dụng đảm bảo tính an toàn cho hoạt động ngân hàng.
- Đồng thời tập trung công tác huy động vốn có hiệu quả phát triển theo
lộ trình 2007-2010 mà ngân hàng đề ra tốc độ tăng trưởng tín dụng doanh
nghiệp tăng 70-80%.
- Tăng cường hoạt động mảketting quảng cáo tiếp thị, xây dựng cơ chế
tiền lương hợp lý thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tạo môi trường kinh
doanh hiệu quả.
- Duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu khoảng 9%/năm.
3.2 .Gia
̉
i pha
́
p pha
́
t triê
̉
n hoa
̣
t đô
̣
ng cho vay.
- Tăng cường công tác huy động vốn.
Huy động vốn là hoạt động thường xuyên và mang tính chất sống còn
đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng. Không phải cứ huy động
vốn là ngân hàng đã hoạt động được hiệu quả mà phải thông qua nhiều tiêu
chí để đánh giá. Việc huy động vốn phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu cho vay,
huy động với chi phí thấp nhất phù hợp nhu cầu sử dụng, duy trì tính ổn định
của nguồn tiền và tốc độ tăng trưởng vốn huy động. Trong vốn huy động co
thể nói tiền gửi khách hàng là quan trọng nhất, ngân hàng cũng đang thực
hiện phát triển các công cụ nợ để huy động vốn sao cho có hiệu quả. Các biện
pháp có thể thực hiện là:
+ Xác định đầy đủ kịp thời sự thay đổi loại nguồn, tốc độ quay vòng
mỗi loại phân tích sự thay đổi cả về quy mô để tiến hành phân chia loại khách
hàng có thể là khách hàng truyển thống và khách hàng ưu đãi.
+ Lập kế hoạch nguồn cho từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu sử dụng
đó là nhu cầu cho vay đầu tư, khả năng tìm các nguồn mới thay thế.
+ Xây dựng chính sách lãi suất có hiệu quả nghiên cứu kỹ lưỡng các
nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất.
SV. Vũ Văn Phú Lớp: Ngân hàng 46C
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Tăng tính ổn định của nguồn tiền bằng cách tăng tiền gửi và giảm
tiền vay . Đây là biên pháp hợp lý khi quy mô các khoản tiền gửi vẫn là lớn
nhất với chi phí nhỏ hơn nhiều
+ Biện pháp tiếp theo có thể là phát triển các loại hình huy động đa
dạng các dịch vụ, tiện ích nâng cao uy tín ngân hàng, phát triển hơn nữa các
công cụ nợ truyền thống( TGTK,TGTT) và các công cụ mới( chứng chỉ tiển
gửi, ATM..)
Các biện pháp có thể huy động vốn trong dân cư như tài khoản linh
hoạt, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm nhân thọ...kết hợp xây dựng hệ thống
kênh ngân hàng bán lẻ, dịch vụ đại lý ủy thác có uy tín.
- Quản lý chặt chẽ hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro một cách hợp lý.
Kinh doanh ngân hàng gặp rất nhiều rủi ro đó có thể là rủi ro tỷ giá, lãi
suất, tín dụng...nhưng có thể nói rủi ro cho vay là lớn nhất. Vì thế:
+ Ngân hàng nên tiến hành phân loại rủi ro theo từng nhóm đối với
hoạt động cho vay là các DN.
+ Thực hiện chấm điểm tín dụng phân loại khách hàng thường xuyên
hợp lý theo uy tín để đảm bảo an toàn cho vay.
Kiểm tra giám sát , trích lập dự phòng, yêu cầu TSBD ..đưa ra các biện
pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phát sinh một cách thấp nhất.
+ Đồng thời cần thiết xây dựng quy trình tín dụng thống nhất, nâng cao
trình độ chuyên môn cán bộ tín dụng, phát triển công nghệ, thực hiện đa dạng
hóa các sản phẩm cho vay DN, thực hiện tuwn thủ quy định an toàn tín dụng
chặt chẽ trong toàn hệ thống.
- Đa dạng hóa khách hàng tìm kiếm lợi nhuận.
Đối với khách hàng truyền thống ngân hàng nên ưu đãi xây dựng và
củng cố tốt đẹp mối quan hệ. Đồng thời không ngừng tìm kiếm khách hàng
mới tăng số lượng khách hàng cũng như quy mô tín dụng. Cùng với các hoạt
SV. Vũ Văn Phú Lớp: Ngân hàng 46C
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
động trên ngân hàng phải thường xuyên phân loại khách hàng đặt lợi ích ngân
hàng trong lợi ích với khách hàng DN để đảm bảo hai bên có lợi nhuận.
- Phát triển sản phẩm cho vay, phát triển mạnh mẽ kênh phân phối và
thị phần trên toàn hệ thống.
Ngân hàng có thể tìm kiếm áp dụng các sản phẩm mang tính ưu việt
phù hợp với nhu cầu DN kết hợp nâng cao các tiện ích chất lượng sản phẩm
phục vụ tốt nhất nhu cầu DN. Bên cạnh đó cần kết hợp phát triển mạng lưới
thị phần mang đến cho khách hàng những kênh phân phối tiện lợi hiện đại
nhất ( phonebanking..) .
- Thực hiện tốt việc xử lý nợ xấu và an toàn tín dụng.
Cần xác định mức phân loại nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu cho từng nhóm. khách
hàng. Đây là công việc vô cùng quan trọng bởi vì từ đây ngân hàng có thể cho
khách hàng vay thêm , thu hồi vốn hay yêu cầu đảm bảo thế chấp đối với
khách hàng. Đồng thời ngân hàng cũng phải tiến hành trích lập quỹ dự phòng
để hạn chế rủi ro.
- Các biện pháp khác ngân hàng có thể thực hiện là nâng cao công tác
tiếp thị mar, công tác phục vụ , giao tiếp khách hàng, tiến hành đầu tư đào tạo
cán bộ TD, linh hoạt trong vấn đề đảm bảo tiền vay, xây dựng quy tring tín
dụng hợp lý hiệu quả.
3.3. Kiê
́
n nghi
̣
3.3.1. Đối với ngân hàng Nhà Nước (NHNN).
- NHNN là cơ quan có trách nhiệm quản lý chung hệ thống TCTD cũng
như thị trường tài chính. Vì thế NHNN cần hoàn thiện các công cụ quản lý
hoàn thiện cơ chế chính sách ban hành các văn bản pháp luật kịp thời đáp ứng
nhu cầu phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp như hiện nay.
- Thực hiện tốt quá trình triển khai hiện đại hóa hệ thống ngân hàng đặc
biệt trong nghiệp vụ thanh toán tự động qua ngân hàng.
SV. Vũ Văn Phú Lớp: Ngân hàng 46C
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tiếp tục xây dựng quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu quả của trung tâm
thông tin tín dụng( CIC). Trung tâm này phải thực hiện tốt việc xử lý thông
tin cập nhật thường xuyên số lượng khách hàng vay vốn, nắm bắt kịp thời báo
cáo tài chính bắt buộc TCTD phải thực hiện nghiêm chỉnh. CIC phải thực sự
là trung tâm xử lý lưu trữ thông tin tín dụng có hiệu quả.
- NHNN phải sớm thực hiện quy hoạch định hướng xây dựng bước đi
chiến lược cho sự phát triển chung của doanh nghiệp Việt nam để các DN
thực sự chủ động mạnh dạn sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- NHNN cũng phải thường xuyên cung cấp thông tin tình hình tài chính
doanh nghiệp , NH thông tin kế toán kiểm toán.. để hỗ trợ tốt cả doanh nghiệp
lần ngân hàng trong công việc của mình.
3.3.2. Đối với ngân hàng.
- Kết hợp đưa ra các giải pháp và thực hiện đồng thời các giải pháp trên
sao cho có hiệu quả
- Ngân hàng phải thực sự chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng đa
dạng hóa khách hàng, mở rộng thị phần bằng cách chú ý đên công tác tiếp thị
- Các khoản vay đối với doanh nghiệp trung và dài hạn mang lại lợi
nhuận cao cho ngân hàng vì thế ngân hàng nên tập trung phát triển mảng cho
vay này có hiệu quả.
- Một biện pháp nữa cũng không kém phần quan trọng là ngân hàng
phải làm tốt công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp khi tiến
hành cho vay. Điều đó đồng nghĩa phải có định hướng nâng cao trình độ cán
bộ tín dụng có thể thực hiện công tác "khoán" đến từng cán bộ tín dụng, thực
hiện tốt công tác thu thập thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp , tiến
hành thường xuyên phân loại doanh nghiệp , phân loại nợ đảm bảo an toàn
cho hoạt động tín dụng.
SV. Vũ Văn Phú Lớp: Ngân hàng 46C