Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 5.Xác suất của biến cố - tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 13 trang )


GIÁO VIÊN : PHAN THỊ OANH



Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng
chất.Tính xác suất của các biến cố sau:
a)A: “Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chẵn”
b) B: “ Con súc sắc xuất hiện với mặt có số chấm lẻ”
c) C: “ Con súc sắc xuất hiện mặt có 7 chấm”
d) D: “ Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm không
vượt quá 6”.
Hướng dẫn trả lời
Ta có: Ω= { 1; 2; 3; 4; 5; 6 }, n(Ω)= 6
Theo giả thiết có:
A={ 2; 4; 6 } n(A)= 3 và P(A)= 0,5
B={ 1; 3; 5 } n(B)= 3 và P(B)= 0,5
C = ∅ n(C)= 0 và P(C)=0
D={ 1; 2; 3; 4; 5;6 }, n(D)= n(Ω)= 6 và P(D)=1
B: “ Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ”
A:” Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chẵn”
C:”Con súc sắc xuất hiện mặt có 7 chấm”
D:”Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm không
vượt quá 6”
P(∅)= ?
P(Ω)= ?


II- TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT
1. Định lí
2. Hệ quả


Víi mäi biÕn cè A, ta cã:
)(1)( APAP −=
) ( ) 0, ( ) 1
)0 ( ) 1,
a P P
b P A
∅ = Ω =
≤ ≤
Với mọi biến cố A
c) Nếu A và B xung khắc, thì
( ) ( ) ( )P A B P A P B∪ = +

×