GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT
–Wuchereria bancrofti
–Brugia malayi
–Brugia timori.
MỤC TIÊU
1. Phân biệt được phôi giun chỉ W. bancrofti
và B. malayi.
2. Trình bày được chu trình phát triển của
giun chỉ
3. Hiểu đặc điểm chung của nhiễm giun chỉ
và đặc thù ở Việt Nam.
4. Trình bày được biểu hiện cấp tính, mạn
tính và biến chứng bệnh do giun chỉ .
5. Trình bày các phương pháp trực tiếp và
gián tiếp để chẩn đoán bệnh giun chỉ.
6. Nêu các biện pháp dự phoøng.
TỔNG QUÁT
Là giun hình ống
Mảnh như sợi chỉ, chiều dài thay đổi
Ký sinh hệ bạch huyết
Đẻ ra phôi (tiền ấu trùng)
CTPT cần qua 1 KCTG là ĐVCK (muỗi)
TỔNG QUÁT
Chu kỳ hoạt động
Chu kỳ đêm: Phôi hiện diện cao nhất
về đêm
Bán chu kỳ đêm: 24 g Phôi hiện diện
hơi tăng về đêm
Bán chu kỳ ngày: 24 g, mật độ hơi
cao về ban ngày
Dài # 260
µm
Ngang # 10
µm,
Bao bọc
ngoài dài
hơn thân
nhiều
Thân uốn
éo đều đặn
Nhân thân không đi đến
mút đuôi.
Dài # 220
µm
Ngang # 10
µm
Thân uốn
éo không
đều
Nhân thân đi đến mút
đuôi.
www.gefor.4t.com/.../wuchereriabancrofti8.jpg
a
b
Brugia malayi
Wuchereria bancro
10 µm
8.10
Dr Vinh
a
b
8.10
10 µm
W.
bancrofti
B.
malayi
Kích
thước
Vỏ bao
275-300
x 8-10
µm
Có
200-275
x 5-6 µm
Có
Khoảng
trống ở
đầu
Ngắn (dài
= rộng)
Dài (dài =
2 rộng)
Uốn cong
Nhân
thân
Nhân
đi
Ít, rộng
Ít, rõ
Khơng
Nhiều,
xoắn
Nhiều, to,
đậm
2 nhân
W. bancrofti
Giun chỉ cái đẻ ra phôi
Di chuyển từ hệ bạch huyết sang hệ
tuần hoàn,
Xuất hiện ở máu ngoại biên cố định
(20 giờ đến 3 giờ sáng).
Tại Việt nam, chu kỳ đêm
Phù hợp với giờ tấn công của muỗi
(***)
Phôi chỉ tồn tại trong máu người 7
tuần
W. bancrofti
Phôi ở trong dạ dày muỗi từ 1 – 2 giờ
Xuyên qua thành dạ dày
Biến thành ấu trùng
Di chuyển đến cơ ngực, sau đó tiến
đến vòi muỗi.
Thời gian phát triển trong muỗi từ 2 – 6
tuần
W. bancrofti
Culex quinquefasciatus
Anopheles hyrcanus
Mansonia uniformis
Aedes spp
W. bancrofti
DỊCH TỄ
Tuổi
Thói quen lao động ban đêm
Vùng có mật độ muỗi cao
Ở Việt Nam, nhiễm giun chỉ Wuchereria
bancrofti # 9,29% (xã Khánh Trung, Khánh
Vónh, Khánh Hoà)
Chủng có chu kỳ ñeâm.
Brugia malayi
Ở Việt Nam, B. malayi chiếm đa số
(78%).
Bệnh phổ biến ở vùng nông thôn.
Tỷ lệ bệnh khác nhau giữa những
vùng đồng bằng, trung du và miền núi.
Vùng dịch tễ là một số xã ở tỉnh
Thái Bình
Mansonia longipalpis
Aedes spp
Culex spp
Anopheles spp
Eichhornia crassipes
Pistia stratiotes
Salvinia cucullata
BỆNH GIUN C
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Phù voi
do ngừng trệ mạch bạch huyết
QUÁ MUỘN
www.pathguy.com/lectures/filaria.jpg