Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 14 - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS.


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự.


- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài
văn tự sự.


- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>- Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và
cách làm một bài văn tự sự.


- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: - Sự cần thiết của việc tìm hiểu đề khi làm bài văn tự sự.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> </b><i><b>1. GV</b></i><b>: - Bảng phụ.</b>


<b> </b><i><b>2. HS</b></i><b>: - Đọc và nghiên cứu bài.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học.</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Chủ đề trong bài văn tự sự là gì?


- Nêu nhiệm vụ của ba phần: MB, TB, KB trong bài văn tự sự
<i><b>2. Các hoạt động dạy - học</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu đề, cách làm bài văn tự</b>


<b>sự</b>


- HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi
? Lời văn đề ra một yêu cầu gì?
- HS: Trả lời


? Các đề văn: 3, 4, 5, 6 khơng có từ kể có
phải là đề văn tự sự khơng?


- GV giảng: Đề văn tự sự diễn đạt thành
nhiều dạng. Có thể nêu yêu cầu, cũng có
thể chỉ nêu ra một đề tài. Nhan đề tức là
nêu nội dung trực tiếp của truyện.


? Tìm từ trọng tâm trong mỗi đề?
Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?
- HS: Trả lời.


<b>I. ĐỀ, TÌM HIỂU VÀ CÁCH LÀM BÀI</b>
<b>VĂN TỰ SỰ (20’)</b>


<b> 1. Đề văn tự sự.</b>
*Bài tập:


- Lời văn nêu ra yêu cầu:
+ Kể chuyện em thích.
+ Bằng lời văn của em



- Đề 3, 4, 5, 6 là đề tự sự vì vẫn u cầu có
việc, có chuyện về những ngày thơ ấu,
ngày sinh nhật, quê em.


- Cách diễn đạt của các đề này giống nhau
như nhan đề một bài văn.


Từ trọng tâm: Câu chuyện em thích:
- Chuyện người bạn tốt


- Kỉ niệm thời thơ ấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Trong các đề trên đề nào kể người, để
nào kể việc, đề nào tường thuật?


- HS: Trả lời.


? Qua đây em thấy khi tìm hiểu đề văn tự
sự phải chú ý điều gì?


- GV nhấn mạnh mục 1 phần ghi nhớ.
<b>HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập</b>
- HS đọc bài tập trả lời câu hỏi.


? Đề nào kể người, đề nào kể việc, đề nào
tường thuật?


- HS: + Đề 1: Kể chuyện phần thưởng
bằng cách diễn xuôi.



+ Đề 2: Kể 1 đoạn truyện em thích nhất
trong truyện Thánh Gióng.


+ Đề 3: Một lần không vâng lời.
+ Đề 4: Đêm vui trung thu
+ Đề 5: Cánh đồng lúa xanh tốt.


- GV: Đóng vai Sơn Tinh kể chuyện
ST-TT.


+ Yêu cầu: đóng vai - ngôi kể - 1
Xưng tôi ( ta) kể truyện
+ Yêu cầu HS tập kể chuyện ST- TT
phần đầu truyện.


người bạn ấy tốt.
- Đề kể người: 2-6
- Đề kể việc: 3, 4, 5
- Đề tường thuật: 5, 4, 3


-> Phải tìm hiểu kĩ lời văn, nắm vững yêu
cầu của đề.


<b>II. LUYỆN TẬP</b>( 15’)
Bài 1:


- Đề kể người: đề 3.
- Đề kể việc: đề 1,2
- Đề tường thuật: 4



Đề số 5 không phải đề tự sự


Bài 2:


Đóng vai nhân vật Sơn Tinh kể chuyện Sơn
Tinh- Thuỷ Tinh.


<b>HĐ 1: Cách làm bài văn tự sự</b>


Cho đề văn: Kể câu chuyện em thích
bằng lời văn của em.


- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đề , tìm ý và
lập dàn ý.


? Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc
em phải thực hiện?


? Em hiểu yêu cầu ấy ntn?


<b>2. Cách làm bài văn tự sự (25’)</b>
a. Bài tập


* Tìm hiểu đề


Yêu cầu : + Kể chuyện
+ Em thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS tự chọn câu chuyện.



? Hãy cho biết chủ đề của truyện Thánh
Gióng?


? Em thích nhân vật nào, sự vật nào trong
truyện Thánh Gióng?


- HS tự chọn nhân vật.


- GV: Lưu ý HS khi kể về chủ đề sẵn
sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến,
quyết thắng của Thánh Gióng thì đoạn kể
việc Thánh Gióng mang thai có thể bỏ
qua.


? Nếu K/C, bc - bg theo chủ đề. Vua
Hùng truyền ngơi khơng theo lệ thường
thì em bỏ qua ý nào?


? Vậy em hiểu lập ý là gì?


- GV: Nhấn mạnh khi kể có thể là chọn
sự việc và chủ đề của mình trong một
truyện đã học không phải chép lại nguyên
văn truyện.


? Nếu kể chuyện Thánh Gióng em dự
định mở đầu như thế nào và kết thúc ra
sao?


? Tại sao lại mở bài như vậy?



? Vì sao phải giới thiệu “Đời Hùng


Truyện Thánh Gióng


- Truyện đề cao tinh thần sẵn sàng đánh
giặc, uy lực mãnh mẽ, vô địch của người
anh hùng, truyện cũng cho thấy nguồn gốc
thần linh của nhân vật và có ý chứng tỏ
truyền thuyết là có thật cịn để lại một số
chứng tích tre đằng ngà, tên làng.


- VD nhân vật Gióng


Sự việc: - Vươn vai thành tráng sĩ
- Đánh giặc


- Bay về trời
- Truyện có 2 chủ đề


Vua Hùng truyền ngơi khơng theo lệ con
trưởng và Lang Liêu làm ra thứ bánh quý.
Nếu kể theo chủ đề thứ I thì chủ đề thứ 2
chỉ cần kể lượt.


* Lập ý là xác định nội dung sự việc theo
yêu cầu đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự
việc, diễn biến kết quả, ý nghĩa.


c. Lập dàn ý.



- Truyện Thánh Gióng đánh giặc Ân bắt
đầu từ chỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm
người tài đánh giặc.


MB: Giới thiệu nhân vật


Đời Hùng Vương thứ 6 .... một hôm có sứ
giả của vua...


KB: Vua nhớ cơng ơn lập... nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vương ... của vua”?


? Qua phần này em hiểu lập dàn ý phải
làm ntn?


? Em hiểu ntn là viết bằng lời văn của
em?


? Qua đây em hiểu gì về cách làm bài văn
tự sự.


HS trả lời , giáo viên chốt


<b>HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập</b>


? Tập viết lời kể phần TB truyện Thánh
Gióng.



Có nhiều cách kể chọn một trong nhiều
cách kể.


- GV treo bảng phụ và ghi bốn cách diễn
đạt khác nhau về giới thiệu nhân vật
Thánh Gióng.


? Em thấy các cách diễn đạt trên ntn?


- Phải giới thiệu nhân vật vì nếu khơng thì
truyện sẽ khơng có nhân vật và không kể
được truyện.


* Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo thứ tự, sự
việc gì kể trước, sự việc gì kể sau, xác định
chỗ bắt đầu chỗ kết thúc.


Tự suy nghĩ viết thành bài văn.
- Cách làm bài văn tự sự


+ Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý, lập dàn ý. Viết
thành văn với bố cục 3 phần MB, TB, KB.
<b>3. Ghi nhớ (SGK).</b>


<b>II. LUYỆN TẬP</b>(10’)
Bài 1.


HS tự viết


- Cách a: giới thiệu Người anh hùng


b: nói đến 1 chú bé kì lạ
c: nói Tới sự biến đổi


d: nói tới người mà ai cũng biết
<i><b>3. Củng cố</b></i> (3’): - Trình bày bố cục bài văn tự sự.


- Cách làm bài văn tự sự gồm những yêu cầu gì?
<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b></i> (2’)


</div>

<!--links-->
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 6 - BÀI 1 doc
  • 8
  • 4
  • 3
  • ×