THỰC TRẠNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
a. Lịch sử hình thành
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt
Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam là Ngân
hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát
triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền
kinh tế Việt nam. Là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán
bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến cuối năm 2003,
vốn tự có của NHNo & PTNT VN là 5200 tỉ VNĐ. Tổng tài sản có trên 1200 nghìn
tỉ VNĐ, 1800 chi nhánh được bố trí rộng khắp trên tồn quốc với 28000 cán bộ
công nhân viên. Ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ
ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch
vụ ngân hàng tiên tiến.
Đứng trước tình hình đổi mới của nền kinh tế, nhu cầu về vốn ngày càng
tăng, Ngân hàng đã mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hoá các dịch vụ Ngân
hàng từ đó NHNo &PTNT VN đã thành lập thêm nhiều chi nhánh trên cả nước đặc
biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,Huế , Gia
Lai…Trên địa bàn Hà Nội ngày 27/6/1988 căn cứ theo quyết định số 51/QĐ-NH
của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã qyuết định thành lập chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội
-Tên viết tắt
: NHNo & PTNT Hà Nội
-Tên giao dịch
: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn Hà Nội
-Tên giao dịch quốc tế
: VietNam Bank for Agriculture and Rural
Development HaNoi branch
-Trụ sở chính
: Số 77 Lạc Trung – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Tổng nguồn vốn khi thành lập là 18tỉ VNĐ, dư nợ 10 tỉ VNĐ và biên chế
cho 1182 cán bộ công nhân viên. Nằm trên diện tích đất gần 1000m2 Ngân hàng
gồm hai khu nhà bốn tầng chia thành hai khu; khu phía trước chủ yếu dùng để giao
dịch với khách hàng và bao gồm một số phịng quan trọng như: phịng Giám đốc,
phịng Phó giám đốc, phịng tổ chức cán bộ…,khu phía sau gồm một số phòng còn
lại và khu nhà để xe cho cán bộ nhân viên, nhà kho, nhà ăn. Ngay từ khi thành lập
chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã được phép thực hiện mọi hoạt động kinh
doanh, được thanh toán trong và ngoài nước, tham gia các hoạt động mua bán
ngoại tệ. Ngân hàng hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng
và dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Hà Nội, đóng vai trị tao lập vốn tập chung cho
vay các thành phần kinh tế trong và ngồi quốc doanh cung cấp các loại hình dịch
vụ Ngân hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên
địa bàn thủ đơ, góp phần thực hiện các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội của hệ thống NHTM quốc doanh. Là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn
1 của Dự án hiện đại hoá hệ thống thanh toán khách hàng ( IPCAS ) do Ngân hàng
thế giới tài trợ. Hiện nay Ngân hàng đã kết nối mang vi tính từ trụ sở chính đến hàu
hết các chi nhánh trên toàn quốc và một hệ thống các dịch vụ Ngân hàng gồm dịch
vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch
vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay NHNo & PTNT VN đã hồn
tồn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại tiên tiến
cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước.
Với tư cách là một chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT VN, chi nhánh
NHNo & PTNT Hà Nội là một đại diên được uỷ quyền của NHNo & PTNT VN,
có quyền tự chủ kinh doanh và phải chịu sự rầng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với
NHNo & PTNT VN. Về pháp lí chi nhánh có con dấu riêng, có quyền ký kết các
hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức nhân sư theo phân cấp uỷ
quyền của NHNo & PTNT VN. Sau 15 năm hoạt động NHNo & PTNT Hà Nội đã
tự hoàn thiện mình, ln phát huy những kinh ngiệm, biết tiếp thu, sáng tạo, dám
nghĩ, dám làm để phát triển kinh doanh có lãi.
b. Q trình phát triển
Khi mới thành lập chi nhánh, cơ cấu tổ chức chỉ gồm có 6 phịng ban là:
phịng Tín dụng, phịng Kế hoạch, phịng Tiền tệ kho quỹ, Văn phòng, phòng Tổ
chức cán bộ, phòng Tiết kiệm và Nguồn vốn. Mạng lưới khi đó bao gồm 12 chi
nhánh Ngân hàng huyện trực thuộc bao gồm các chi nhánh Ngân hàng huyện:
Đơng Anh, Thanh Trì, Gia Lâm, Từ Liêm, Mê Linh, Sóc Sơn, HồI Đức, Đan
Phượng, Thạch Thất, Sơn Tây, Phúc Thọ, Ba Vì. Đến nay, tại trụ sở chính có 11
phịng gồm: phịng Tổ chức các bộ, phịng Hành chính, phịng Tín dụng, phịng
Thẩm định, phịng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh tốn quốc tế, phịng Vi tính, Tổ
kiểm tra kiểm tốn nội bộ, Tổ tiếp thị, phịng Kế tốn ngân quỹ, Tổ thẻ, phịng Kế
hoạch và tổng hợp.
Tháng 9/1991 chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội tách Ngân hàng huyện bàn
giao về trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Hà Tây bao gồm các chi nhánh: Hồi Đức,
Thạch Thất, Ba Vì, Sơn Tây, Đan Phượng, Phúc Thọ và 1 chi nhánh Mê Linh bàn
giao về Vĩnh Phúc.
Tháng 10/1995 Sau khi NHNo & PTNT VN đổi mới và hồn thiện mơ hình
tổ chức với hoạt động thí điểm quản lí theo mơ hinnhf hai cấp tại Thành phố Hồ
Chí Minh và Hà Nội. Các chi nhánh Ngân hàng cấp huyện chịu sự quản lí của
NHNo & PTNT VN, NHNo & PTNT Hà Nội chỉ quản lí các chi nhánh ở các quận
nội thành. NHNo & PTNT Hà Nội đã tách 5 Ngân hàng huyện ngoại thành ( chi
nhánh cấp 3 ) về trực thuộc trung tâm điều hành gồm các chi nhánh: Đơng Anh,
Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm, Sóc Sơn. . Các Ngân hàng cấp III này thực chất là
các cơ sở giao dịch được thành lập để thu hút nguồn vốn và làm tăng quy mô hoạt
động của Ngân hàng. Hoạt động thí điểm này đã tạo lên một bước ngoặt trong hình
thức quản lý của NHNo &PTNT Hà Nội từ chủ yếu tập trung kinh doanh ở ngoại
thành chuyển về tập trung kinh doanh ở nội thành với một cơ cấu tổ chức bao gồm
các phòng ban và Ngân hàng cấp III.
Ra đời trong hoàn cảnh đất nước đang trong tiến trình thực hiện cơng nghiệp
hố, hiện đạ hố và bước đầu có những chuyển mình mạnh mẽ cùng với sự vươn
lên khẳng định vai trò của hệ thống Ngân hàng trong nền kinh tế, trong suốt chặng
đường 15 năm của mình NHNo & PTNT Hà Nội đã và đang đạt được nhiều thành
tựu to lớn. Trong những năm qua, sau khi tách chuyển các chi nhánh huyện ngoại
thành về trực thuộc Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam, NHNo & PTNT Hà Nội đã
nhanh chóng tiến hành mở rộng mạng lưới các chi nhánh tại các quận nội thành.
- Năm 1994 thành lập chi nhánh Chợ Hôm
- Năm 1995 thành lập chi nhánh Đồng Xuân nay là chi nhánh Hoàn Kiếm và
chi nhánh Thanh Xuân.
- Năm 1996 thành lập chi nhánh Tây Hồ, Giảng Võ nay là chi nhánh Ba
Đình
- Năm 1997 thành lập chi nhánh Quận Cầu Giấy
- Năm 1999 thành lập chi nhánh quận Đống Đa
- Năm 2002 thành lập chi nhánh Tràng Tiền, Chương Dương
- Năm 2003 thành lập thêm một chi nhánh Chợ Hôm nằm tại 13- 14- 15
Trần Xuân Soạn, chi nhánh Hàng Đào, Nghĩa Đô
- Tháng 12/2004 NHNo & PTNT Hà Nội tách 2 chi nhánh Tây Hồ bàn giao
về chi nhánh Quảng An, chi nhánh Chương Dương bàn giao về chi nhánh Long
Biên.
- Tháng 5/2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng.
Tính đến ngày 31/12/2005 mạng lưới hoạt động của chi nhánh đã phát triển
nhanh chóng. Tồn thành phố có một chi nhánh cấp 1, 12 chi nhánh cấp hai trực
thuộc và có 44 phịng giao dịch trên tồn thành phố.
Hệ thống trang thiết bị của ngân hàng ngày càng được nâng cao. Mỗi nhân
viên được trang bị một máy tính riêng, các máy tính đều được nối mạng.
2.1.1.1 Cơ cấu tổ chức
Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội căn cứ vào tính chất đặc điểm và chức
năng trong chỉ đạo, điều hành thực hiện các ngiệp vụ kinh doanh trên địa bàn hoạt
động. Khi mới thành lập cơ cấu tổ chức của Ngân hàng cịn rất đơn giản. Nhưng từ
đó đến nay, chi nhánh đã không ngừng đổi mới cơ cấu nhằm đạt được một mạng
lưới hoạt động phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Mơ hình bộ máy của chi nhánh
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phịng kinh doanh
Phịng tín dụng
Phịng thẩm định
Phịng KDNT và TTQT
Phịng vi tính
Tổ tiếp thị
Phịng
kế tốn ngân quỹ
Phịng tổ chức hành chính
Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ
Phịng kế hoạch tổng hợp
Căn cứ vào năng lực và trình độ của các nhân viên, cán bộ lãnh đạo phòng
đã nghiên cứu bố trí sắp xếp cơng việc phù hợp với khả năng của từng người để
anh chị em phát huy tốt năng lực của bản thân. Mỗi phịng đều có một Trưởng
phịng và ít nhất 1 Phó phịng thực hiện việc chỉ đạo chung trong phạm vi phịng
mình và có trách nhiệm báo cáo với cấp trên. Đồng thời cũng xác định rõ nhiêm vụ
được giao lãnh đạo phòng đã chủ động chỉ đạo sát xao các mặt ngiệp vụ và hoàn
thành tốt các chỉ tiêu đặt ra đảm bảo cho hệ thống bộ máy được quản lí và thực
hiện đồng bộ, thống nhất từ trên xuống
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội có những chức
năng chính sau :
Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn
của tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu Ngân hàng và
các hình thức huy động vốn khác.
- Tiếp nhận vốn tài trợ, tín thác, uỷ thác đầu tư từ chính phủ, Ngân hàng nhà
nước và các tổ chức quốc tế, quốc gia và cá nhân trong nước, ngoài nước đầu tư
vào các chương trình phát triển kinh tế - văn hố - xã hội.
- Vay vốn Ngân hàng nhà nước, các tổ chức tài chính, tín dụng trong và
ngồi nước, các tổ chức, cá nhân và nước ngoài khác.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các
tổ chức kinh tế, các cá nhân hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Chiết khấu các loại giấy tờ có giá.
- Cho vay tài trợ theo chương trình dự án và kế hoạch của chính phủ.
- Cho vay tài trợ các chương trình, dự án vì mục tiêu nhân đạo, văn hố -xã
hội (tuỳ theo đặc điểm của nguồn vốn ).
- Thực hiện nghiệp vụ cho th tài chính.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn LC cho khách hàng, bảo lãnh hoặc tái bảo
lãnh tín dụng, bảo lãnh đấu thầu cho các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng trong
nước và nước ngồi hoạt động tại Việt Nam.
- Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối ngoại, hoạt động
kinh doanh các dịch vụ : Đại lý Ngân hàng, bảo hiểm, thanh toán giữa các khách
hàng, tư vấn về kinh doanh tiền tệ, thơng tin tín dụng và phịng ngừa rủi ro, thơng
tin điện tốn, đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng, két sắt cất giữ, bảo quản và quản lý
các chứng khoán, giấy tờ có giá và các tài sản quý cho khách hàng.
-
Thực hịên các nghiệp vụ cầm cố động sản, thế chấp bất động sản
-
Đầu tư dưới các hình thức hùn vốn, liên doanh mua cổ phần, mua tài sản
và các hình thức đầu tư tín dụng khác với các doanh nghiệp và với các tổ chức tài
chính tín dụng.
Nền kinh tế ngày càng cạnh tranh khốc liệt, vì vậy, bước sang năm 2004
hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội phải mang tính cạnh tranh cao trong nền
kinh tế và được thể hiện trong việc tiếp thị để phát triển và giữ vững khách hàng.
Tạo điều kiện thuận lợi, tập trung tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp như
doanh nghiệp sản xuất bia, nước giải khát, bảo hiểm, y tế...
2.1.1.3 Mô tả nhiệm vụ chức năng cụ thể của từng phòng ban
a. Phòng Nguồn vốn và Kế hoạch tổng hợp
-
Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại
địa phương
-
Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định
hướng kinh doanh của NHNo & PTNT VN
-
Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quýet toán kế
hoạch đến các chi nhánh trên địa bàn
-
Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinnh doanh đối với các
chi nhánh trên địa bàn
-
Tổng hợp, phân tích hoạt đọng kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo
cáo sơ kết tổng kết
-
Đầu mối thực hiện thơng tin phịng ngừa rủi ro và xử lí rỉu ro tín dụng
-
Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định
-
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao
b. Phịng Tín dụng
-Nghiên cứu xây dựngchiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng
và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm, mở rộng theo
hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khấu và gắn tín
dụng sản xuất, lưu thơng và tiêu dùng
- Phân tích kkinnh tế theo ngành, nghề kĩ thuật, danh mục khách hànglựa
chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao
- Thẩm định và đề xuất cho vaycác dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền
- Thẩm định các dự án, hồn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân
cấp uỷ quyền
-
Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vổn trong
nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính Phủ, bộ ,
ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoà nước
-
Xây dựng và thực hiện các mơ hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong
địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc cho
phép nhân rộng
-
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ q hạn, tìm nngun nhân
à đề xuất hướng khắc phục
-
Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các
chi nhánh trực thuộc trên địa bàn
-
Tổng hợp, báo cáo, kiểm tra chuyên đề thao quy định
-
Thgực hiện các nnhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao
c. Phòng Thẩm định
-
Thu thập, quản lí, cung cấp những thơng tinphục ụ cho Iửc thẩm định và
phịng ngừa rủi ro tín dụng
-
Thẩm định các khoản ay do giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định, chỉ định
theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc à thẩm định những món vay vượt quyền phán
quyết của chi nhánh cấp dưới
-
Thẩm định cá khoản vay vượt quyền phán quyết của chi nhánh cấp 1,
đồng thời lạp hồ sơ trình Tổng giám đốc để xem xét phê duyệt
Thẩm định các khoản vay do Tổng giám đốc quy định hoặc do giám đốc
-
chi nhánh cấp 1 quy định trong mức phán quyết cho vay của chi nhánh cấp 1
-
Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh
-
Tập huấn luyện ngiệp vụ cho cán bộ thẩm định
-
Thực hiện chế độ thônng tin, báo cáo theo quy định
-
Thực hiện các công việc khác do giám đốc chi nhánh cấp 1 giao
d. Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế
Các ngiọêp vụ kinh doanh ngoịa tệ ( mua- bán, chuyển đổi ) thanh toán
-
quốc tế trực tiếp theo quy định
Thực hiện cơng việc thanh tốn quốc tế thông qua mạng SWIFT NHNo &
PTNT VN
Thực hiện các ngiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến
-
thanh toán quốc tế
Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng
-
nước ngoài
Thực hiện các ngiệp khác do giám đốc giao
-
e. Phịng Kế tốn – Ngân quỹ
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy diịnh của Ngân
-
hàng Nhà nước
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu, chi tài
-
chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình ngân hàng nơng
nghiệp cấp trên phê duyệt
Quản lí và sử dụng cá quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo &
-
PTNT trên địa bàn
Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ về hạch toán, kế toán, quyết toán và báo cáo theo
-
quy định
-
Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà Nước theo quy định
-
Thực hiện ngiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nước
-
Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ à mức tồn quỹ theo quy định
Quản lí, sử dụng thiết bị thơng tin, đIện tốn phục vụ cho ngiệp vụ kinnh
doanh theo quy định của NHNo & PTNT VN
-
Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề
-
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao
f. Phòng Vi tính
Tổng thống, thống kê và lưu trữ hồ sơ, thơng tin liên quan đến hoạt động
-
của chi nhánh
Xử lí các ngiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán, kế tốn thống kê,
-
hạch tốn ngiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh
doanh
Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thơng tintheo
-
quy định
-
Quản lí, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc , thiết bị tin học
-
Làm dịch vụ tin học
-
Thực hiện các nhiệm vụ được Giám đốc chi nhánh giao
g. Phịng Hành chính
Xây dựng chương trình cơng tác hàng thàng, quý của chi nhánh vàcó tráh
-
nhiệm thường xun đơn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi
nhánh phê duyệt
Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi
-
nhánhNHNo & PTNT trực thuộc địa bàn. trực tiếp làm thư kí tổng hợp cho giám
đốc
-
Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thẻ về giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tụng tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính
liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh
-
Thực thi pháp luật có liên quan đến pháp luật phòng cháy, an ninh, trật tự
tại cơ quan
Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định
chế của NHNo & PTNT VN
-
Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc giao tiếp tại chi nhánh
-
Trực tiếp quản lí con dấu của chi nhánh; thực hiện cơng tác hành chính,
văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh
-
Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm cơng cụ lao động, quản lí
nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan
-
Đầu mối trong việc chăm llo đời sống vật chất, văn hoá - tinh thần và
thăm hỏi ốm, đau, hiếu hỉ cán bộ, nhân viên
-
Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao
h. Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo
-
Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ
chức Đảng, Cơng đồn, chi nhánh trên địa bàn
-
Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn
Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chi nnhánh
Ngân hàng Nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khốn tài chính của
NHNo & PTNT VN
-
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ đề xuất cử cán bộ, nhân viên đI
công tác, học tập trong và ngoài nước. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ,
nhân lên được quy hoạch, đào tạo
Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơtheo đúng quy định của Nhà nước,
Đảng, Ngân hàng Nhà nước trong việc bổ nhiệm, miễm nhiệm, khen thưởng, kỉ
luật cán bộ , nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng Giám đốc
NHNo & PTNT VN
-
Trực tiếp quản lí hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lívà hồn tất hồ sơ,
chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của
ngành Ngân hàng
-
Thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh
-
Chấp hành công tác báo thống kê, kiểm tra chuyên đề
-
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao
i. Tổ kiểm tra, kiểm tốn nội bộ
-Xây dựng chương trình năm, q phù hợp với chương trình cơng tác kiểm
tra kiểm tốn của NHNo & PTNT VN và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình
-
Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức
thực hiện kiểm tra, kiểm tốn theo đề cương, chương trình, cơng tác kiểm tra, kiểm
toán của NHNo & PTNT VN và kế hoạch của đơn vị, kiểm tốn nhằm đảm bảo an
tồn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc
-
Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kì hàng quý, 6 tháng,
năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh ngân hàng
cấp 2. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh
sửa các tồn tại thiếu sót của chi nhánh, đơn vị mình theo định kì gửi tổ kiểm tra,
kiểm tốn văn phịng đại diện và ban kiểm tra, kiểm tốn nội bộ. Hàng tháng có
báo cáo nhanh về các cơng tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm tốn của
mình gửi về ban kiểm tra, kiểm tốn nội bộ
-
Tổ kiểm tra xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư thuộc
thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh
đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ơ, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại
đơn vị mình
-
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, trưởng ban kiểm tra,
kkiểm toán nội bộ hặc giám đốc giao
k. Tổ tiếp thị
Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các
-
họat động của chi nhánh dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường;
Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của
NHNo & PTNT VN và giám đốc chi nhánh.
-Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hố doanh nghiệp,
lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thơng, quảng bá hoạt động
của chi nnhánh và của NHNo & PTNT VN ;
Đầu mối trình giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên
-
truyền đối với các đơn vị phụ thuộc;
Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích
-
hợp như các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp, apphich…theo quy định;
Thực hiện lưu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩm
-
như phim tư liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình…Phản ánh các sự kiện và
hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị;
Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, trun thơng thực hiện
các hoạ động tiếp thị, thơng tin tuyên truyền theo quy định của NHNo & PTNT
VN
-
Phục vụ các hoạt động có liên quan đến cơng tác tiếp thị, thông tin, tuyên
truyền của tổ chức Đảng, Công đoàn, đoàn thanh niên và các đoàn thể quần chúng
của đơn vị;
-
Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin tuyên truyền của đơn vị;
-
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
l. Tổ nghiệp vụ thẻ
-Trực tiếp triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của NHNo &
PTNT VN
- Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo
quy của NHNo & PTNT VN
Tham mưu cho giám đốc chi nnhánh phát triển mạng lưới đại lý và chủ
-
thẻ
-
Quản lý, giám sát hệ thông thiết bị đầu cuối
-
Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát
sinh liên quan đến các hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý.
-
Thực hiện nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
2.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng những năm gần đây
Trong năm qua tình hình kinh tế trên địa bàn Hà Nội tăng trưởng khá so với
mọi năm, tình hình chính trị ổn định tạo đà phát triển mạnh cho các doanh nghiệp,
các doanh nghiệp tích cực đầu tư đổi mới máy móc, cơng nghệ, các nguồn thu
ngân sách nhà nước tăng cao, từ những yếu tố trên đã tác động rất mạnh mẽ đến
hoạt động tín dụng Ngân hàng với chiều hướng tích cực. vì vậy, trong những năm
qua hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Hà Nội đạt tốc độ tăng trưởng khá.
a. Công tác huy động vốn
Về nguồn vốn năm 2003 đạt 9.748 tỷ đồng, tăng 3.596 tỷ (tăng 58,5% so với
năm 2002 chia ra:
+ Nguồn vốn nội tệ : 9.005 tỷ, tăng 67,2% so với năm 2002
+ Nguồn vốn ngoại tệ 743 tỷ, bằng 95,9% so với năm 2002
Đạt được kết quả trên là do chi nhánh đã thực hiện đa dạng hoá các hình
thức huy động vốn, đáp ứng nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng như
huy động tiền gửi bậc thang, gửi góp, tiết kiệm khuyến mạI, bảo hiểm thân thể …
đòng thời phát hành các loại kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi VNĐ, USD thời hạn từ
03 tháng đến 24 tháng. Không những thế phong cách giao dịch đối với khách hàng
được thay đổi một cách căn bản, áp dụng lãi suất huy động một cách linh hoạt phù
hợp với sự biến động giá cả theo từng thời điểm.
Bên cạnh đó chi nhánh đã triển khai thực hiện tốt đề án phát triển kinh
doanh giai đoạn 2001-2005 đã được NHNo &PTNT Việt Nam phê duyệt đó là mở
rộng màng lưới . Trong năm đã thành lập dược 03 chi nhánh ngân hàng cấp 2 loạI
5, 09 phòng giao dịch, đưa tổng số chi nhánh trực thuộc lên 13 chi nhánh trong đó
có 10 chi nhánh cấp 2 loại 4 và 03 chi nhánh cấp 2 loại 5, với 42 phòng giao dịch ở
các khu dân cư tập trung, khu đô thị mới, trung tâm thành phố, siêu thị …trên khắp
các quận nội thành do vậy đã thu hút được lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư khá
lớn tạo điều kiện cho chi nhánh đủ nguồn vốn đáp ứng cho các thành phần kinh tế
phát triển sản xuát kinh doanh đầu tư các dự án lớn mở rộng sản xuất, thay đổi
thiết bị công nghệ , triển khai xây dựng khu dô thị mới … Thực hiện cơng nghiệp
hố, hiện đại hố trên địa bàn
b. Công tác sử dụng vốn
Năm 2002 là một năm cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trên mọi mặt.
Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có hơn 70 chi nhánh Ngân hàng thương mại quốc
doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng nước ngoài. Các Ngân hàng
cạnh tranh nhau khốc liệt, các Ngân hàng khác hơn hẳn NHNo & PTNT Hà Nội về
công nghệ, con người, kinh nghiệm, bề dày, do đó đây là cuộc cạnh tranh rất khó
khăn cho NHN0 & PTNT Hà Nội. trước tình hình đó NHN0 & PTNT Hà Nội đã
đưa ra những chính sách để phục vụ khách hàng nhằm giữ khách hàng cũ, khách
hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng mới. Ngân hàng đã chú trọng trong
phong cách phục vụ của nhân viên Ngân hàng với khách hàng, sửa sang lại trụ sở
làm việc, mở thêm nhiều điểm giao dịch, giảm lãi suất với khách hàng vay vốn lớn,
vay trả sịng phẳng có uy tín,giảm phí thanh toán, phục vụ chứng từ giao dịch trực
tiếp tại đơn vị, thu tiền tại đơn vị, cải tiến thủ tục bảo lãnh, thủ tục cho vay.
Trong năm 2002, NHNo & PTNT Hà Nội đã mở rộng đầu tư tín dụng cho
các thành phần kinh tế chú trọng mở rộng cho vay trung dài hạn để hỗ trợ cho các
doanh nghiệp đổi mới thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất, trong năm đã áp dụng
phương thức đầu tư tín dụng đồng tài trợ đối với 2 dự án lớn đó là cho tổng cơng ty
thủy tinh và gốm xây dựng vay 206 tỷ đồng để xây dựng nhà máy kính nổi bình
dương, cơng ty sứ thanh trì 30 tỷ để xây dựng nhà máy sứ bình dương, tổng cơng
ty máy động lực và máy nơng nghiệp vay 12 triệu USD để đầu tư dự án xe BUS
xuất khẩu sang IRAQ...
Việc đầu tư tín dụng năm 2002được tập trung cho các dự án thực sự có hiệu
quả khơng phân biệt thành phần kinh tế đã góp phần tích cực cho các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố cơ sở vật
chất, kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong cơ chế trị trường, dư nợ
trung dài hạn của NHNo&PTNT Hà Nội chiếm 37,2% tổng dư nợ.
Nhờ đổi mới kinh doanh nên năm 2002 có thêm 18 doanh nghiệp vay vốn
tín dụng tại Ngân Hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
Bên cạnh tổ chức cho vay các dự án lớn tập trung NHN0 &PTNT Hà Nội
còn mở rộng cho vay sinh hoạt đối với công chức, viên chức, sĩ quan, công nhân
viên quốc phong trong các doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, lực lượng vũ
trang, với gần 400 tỷ đồng, do vậy đã hỗ trợ cho nhiều gia đình cải tạo, sửa chữa
nhà ở, mua sắm các tiện nghi sinh hoạt trong gia đình nhằm nâng cao đời sống sinh
hoạt trong gia đình nhằm nâng cao đời sống sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên
trước nhất là khối hành chính sự nghiệp.
Cho vay hộ nghèo : năm 2002, được sự giúp đỡ của các quận,Phường, NHNo
& PTNT Hà Nội đã giải ngân cho gần 700 hộ nghèo vay 2.100 triệu đồng, một số
hộ đã tạo được công ăn việc làm, thu nhập tăng, đời sống được cải thiện, trả nợ
Ngân hàng sòng phẳng, cuối năm 2002 cịn 835 hộ có dư nợ vay Ngân hàng 2.300
triệu đồng, tuy số lượng hộ vay và dư nợ cho vay hộ nghèo của NHNo & PTNT Hà
Nội khơng lớn nhưng đa góp phần cùng các cấp các ngành của Hà Nội thực hiện
chương trình 03 của thành uỷ Hà Nội về xố đói giảm nghèo trên địa bàn Hà Nội .
c. Các công tác khác
Năm 2002 NHNo & PTNT Hà Nội luôn chú trọng đến các cơng tác hỗ trợ
cho kinh doanh đó là :
Cơng tác quản lý và điều hành: Nhận thức được những khó khăn và thách
thức trong năm 2002. Ban lãnh đạo NHN0 & PTNT Hà Nội đã xác định phương
châm hoạt động đúng đắn, đạt mục tiêu an toàn, tiết kiệm và hiệu quả lên hàng
đầu, tập trung chấn chỉnh các hoạt động Ngân hàng rà sốt lại các quy trình nghiệp
vụ và bộ máy tổ chức, nhân sự, công tác chỉ đạo điều hành luôn luôn theo sát các
diễn biến về nguồn vốn, đầu tư vốn để từ dó có sự chỉ đạo kịp thời về lãi suất và
đảm bảo khả năng chi trả.
Cơng tác kiểm sốt : được nâng cao cả về chất lượng, kết hợp cả hai hình
thức kiểm sốt từ xa và tại chỗ, đã có tác dụng ngăn ngừa được sớm những sai sót
vi phạm.
Cơng tác đào tạo : năm 2005, NHNo& PTNT Hà Nội đã tổ chức đào tạo tại
chỗ các nghiệp vụ tín dụng, kế tốn, vi tính và ngân quỹ cho đội ngũ cán bộ vào
những ngày nghỉ cuối tuần đạt kết quả tốt.
Công tác thi đua : được phát động thường xuyên, đẩy mạnh vai trị các đồn
thể, cơng đồn, đồn thanh niên, phụ nữ, dân quân tự vệ, phát huy sáng kiến cải
tiến cơng tác, thưởng phạt nghiêm minh, chính sách rõ ràng đã góp phần tích cực
vào kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005.
Riêng năm 2005 kết quả kinh doanh như sau:
•
Nguồn vốn
+ Tổng nguồn vốn 9276 tỷ, tăng 119 tỷ so với năm 2003
Trong đó:
-Nội tệ 8.357 tỷ, giảm 109 tỷ so với năm 2003
- Ngoại tệ: 919 tỷ, tăng 228tỷ so với năm 2003
+ Cơ cấu huy động vốn
-
Tiền gửi khơng kì hạn:
1.344 tỷ
-
Tiền gửi có kì hạn < 12 tháng:
4.622 tỷ
-
Tiền gửi từ 12 tháng trở lên
3.310 tỷ
+ Phân theo tính chất nguồn huy động
-Tiền gửi tiết kiệm:
1.998 tỷ
Trong đó: Ngoại tệ quy đổi VNĐ:
770 tỷ
-Tiền gửi TCKT, TCXH:
Trong đó: Ngoại tệ quy đổi VNĐ:
3.960 tỷ
149 tỷ
-Tiền gửi TCTD:
Trong đó Ngoại tệ quy đổi VNĐ:
-
0
Huy động kì phiếu:
Trong đó Ngoại tệ quy đổi VNĐ:
-
660tỷ
Tiền gửi khác:
529 tỷ
23 tỷ
2.129 tỷ
2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.2.1 Các hình thức cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng
Cùng với đà tăng trưởng mạnh mẽ, ổn định về hoạt động cho vay của ngân
hàng, nghiệp vụ cho vay xuất nhập khẩu cũng đã đạt được kết quả đáng kể. Vì vậy,
việc tìm hiểu tình hình mở rộng đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại ngân hàng
được thực hiện qua thực tế về hoạt động cho vay mà chi nhánh đã đạt được trong
lĩnh vực này. Lợi ích của cho vay xuất nhập khẩu không chỉ làm tăng doanh số cho
vay và doanh số dư nợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà nó cịn góp
phần tạo nguồn thu nhập từ các khoản phí dịch vụ thu được từ các khâu liên quan
đến hoạt động thanh toán quốc tế. Hiện nay, tại chi nhánh đã áp dụng một số hình
thức cho vay xuất nhập khẩu phổ biến trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam.
• Cho vay mở L/C
Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hà Nội là một ngân
hàng thuộc hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nên
điều kiện cho vay mở L/C của chi nhánh áp dụng theo văn bản hướng dẫn của ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam. Cụ thể quy định bộ hồ sơ mở
L/C bao gồm:
- Thư yêu cầu mở L/C
- Bản sao có xác nhận sao y bản chính của khách hàng. Khách hàng
chịu trách nhiệm pháp lý về việc sao y từ văn bản chính:
+ Hợp đồng nhập khẩu
+ Văn bản cho phép nhập khẩu của bộ thương mại hoặc cơ quan quản
lý chuyên ngành ( đối với hàng nhập khẩu có điều kiện )
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký
mã số thuế xuất nhập khẩu ( đối với khách hàng giao dịch lần đầu ).
* Quy trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ mở L/C của khách hàng:
- Thanh toán viên kiểm tra hồ sơ mở L/C, vào sổ theo dõi. Sổ theo dõi
hồ sơ mở L/C phải ghi rõ những thông tin sau: Ngày mở L/C, số L/C, tên khách
hàng xin mở L/C, trị giá L/C, loại L/C ( phân theo kỳ hạn thanh toán ), nguồn vốn
thanh toán, ngày thực tế thanh toán, ghi chú khác ( nếu ngân hàng thấy cần thiết ).
- Kiểm tra nội dung thư yêu cầu mở L/C. Nếu nội dung khơng rõ ràng,
các điều kiện, chỉ thị có sự mâu thuẫn, phải hướng dẫn và yêu cầu khách hàng hồn
chỉnh trước khi mở L/C. Thanh tốn viên khơng tự động sửa chữa hoặc bổ sung
các chi tiết thay khách hàng. Đơn yêu cầu mở L/C phải có đầy đủ chữ ký của chủ
tài khoản và kế toán trưởng.
- Lưu ý khách hàng nếu có sự khác biệt giữa nội dung thư yêu cầu mở
L/C với các điều kiện liên quan trong hợp đồng nhập khẩu.
- Nếu người xin mở L/C tự mua boả hiểm ( mua hàng theo điều kiện
CFR, FOB, CIP.....), hàng hoá phải được mua bảo hiểm bằng loại tiền tệ của L/C ở
mức tối đa là 110% trị giá của hoá đơn. Người xin mở L/C phải xuất trình Hợp
đồng mua bảo hiểm/Giấy chứng nhận bảo hiểm cùng với hồ sơ yêu cầu mở L/C.
* Xác định mức ký quỹ và nguồn vốn thanh toán L/C
› L/C thanh toán bằng vốn vay ngân hàng
- Phịng tín dụng xét, trình duyệt hồ sơ cho vay theo chế độ tín dụng
hiện hành của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, đề xuất
mức ký quỹ mở L/C (cán bộ tín dụng đề xuất, phụ trách phịng tín dụng ký trình
lãnh đạo duyệt). Ngân hàng nông nghiệp không cho khách hàng mở L/C vay để
chuyển vào tài khoản ký quỹ.
- Hồ sơ mở L/C thanh tốn bằng vốn vay ngân hàng nơng nghiệp phải
có quyết định phê duyệt phương án vay vốn hoặc hợp đồng tín dụng ký với khách
hàng xin mở L/C.
- Ngày ngân hàng thanh toán bộ chứng từ là ngày hạch toán nhận nợ
vay (điều khoản này ghi sẵn vào hợp đồng tín dụng hoặc giấy nhận nợ)
› L/C thanh tốn bằng vốn tự có của khách hàng xin mở L/C
- Khách hàng ký quỹ đủ 100% trị giá L/C (tính cả tỷ lệ vượt giá trị
L/C do dung sai nếu có): Phịng thanh tốn quốc tế tiếp nhận và trình duyệt hồ sơ
mở L/C.
- Trường hợp khách hàng xin mở L/C ký quỹ thấp hơn 100% trị giá
L/C tuỳ thuộc đối tượng khách hàng và hạn mức mở L/C, giám đốc chi nhánh giao
cho phịng thanh tốn quốc tế hoặc phịng tín dụng thẩm định hồ sơ, đề xuất mức
ký quỹ. Chi nhánh quyết định mức ký quỹ trên cơ sở đảm bảo an tồn thanh tốn
và thu hút khách hàng trên địa bàn.
- Trên cơ sở độ tín nhiệm của khách hàng: Giám đốc quyết định áp
dụng hoặc không áp dụng biện pháp yêu cầu khách hàng ký, đóng dấu sẵn đơn xin
vay, giấy nhận nợ ( theo mẫu đơn xin vay, giấy nợ đang áp dụng ) cho phần giá trị
chưa ký quỹ của L/C.
- Ngày chi nhánh thanh toán bộ chứng từ là ngày hạch toán nhận nợ
vay. Số tiền nhận nợ là số tiền ngân hàng nông nghiệp phải thanh toán theo bộ
chứng từ (điều khoản này ghi sẵn trong hợp đồng tín dụng hoặc giấy nhận nợ )
› Xác nhận số dư ký quỹ mở L/C
- Khách hàng phải chuyển đủ số tiền ký quỹ vào tài khoản ký quỹ
trước khi mở L/C. Trưởng phịng kế tốn chi nhánh xác nhận số dư tài khoản ký
quỹ, ghi rõ ngày, tháng và ký tên.
• Cho vay thanh tốn hộ nhờ thu hàng nhập
Sau khi thanh tốn viên của phịng thanh tốn quốc tế tiếp nhận và thơng báo
chứng từ nhờ thu cho khách hàng, nếu khách hàng có cam kết trả tiền bằng văn bản
hoặc ký chấp nhận thanh toán hối phiếu vào ngày đáo hạn, thanh toán viên sẽ giao
bộ chứng từ cho khách hàng. Đến hạn thanh toán, yêu cầu khách hàng trả tiền và
lập điện trả tiền theo chỉ thị nhờ thu, báo cáo phụ trách phịng trình lãnh đạo phê
duyệt, đồng thời thu phí theo quy định hiện hành của ngân hàng nông nghiệp.
Trường hợp nhận được bộ chứng từ nhờ thu, trong đó hối phiếu địi tiền
ngân hàng nơng nghiệp hoặc vận đơn ghi người nhận hàng theo lệnh của ngân
hàng nông nghiệp, thanh tốn viên trình lãnh dạo để cho ngân hàng gửi nhờ thu từ
chối việc thu hộ đồng thời thông báo cho khách hàng về bộ chứng từ nhận được và
việc từ chối thu hộ.
Ngân hàng nông nghiệp chỉ ký hậu giao chứng từ cho khách hàng khi:
- Hoặc ngân hàng nông nghiệp gửi nhờ thu chỉ thị cho ngân hàng nông
nghiệp ký hậu mà ngân hàng nông nghiệp không phải chịu trách nhiệm thanh toán.
- Hoặc khách hàng ký quỹ 100%.
- Hoặc khách hàng yêu cầu vay ngân hàng nông nghiệp thì phải tuân thủ các
quy định cho vay hiện hành của ngân hàng nông nghiệp. Sau khi hồ sơ cho vay do
phịng tín dụng lập được giám đốc phê duyệt cho vay sẽ giao chứng từ cho khách
hàng. Trong trường hợp này ngân hàng cho vay dựa vào chứng từ chứ khơng phải
dựa vào hàng hố, nên ngân hàng phải kiểm tra bộ chứng từ cẩn thận nếu phù hợp
mới cho vay.
Đối với nhà nhập khẩu thì hàng vừa cập bến phải nộp tiền cho ngân hàng để
thanh toán cho nhà xuất khẩu, thì mới nhận được chứng từ để nhận hàng, bán hàng
và thu hồi vốn. Đó là khoảng thời gian khá dài, do đó nhà nhập khẩu cần có khoản
vay từ ngân hàng để thanh tốn bộ nhờ thu. Ngân hàng sẽ tiến hàn thẩm định tính
tốn hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng tài chính, khả năng trả nợ, thế chấp tài
sản, để quyết định. Khi thẩm định ngân hàng phải xem xét cẩn thận về uy tín của
khách hàng, tình hình tài chính, lơ hàng phải dễ tiêu thụ trên thị trường. Vì vậy, để
đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn Ngân hàng có nhiệm vụ giám sát tình hình nhập
hàng, vận chuyển bốc xếp, vấn đề kho bãi, tình hình thực hiện hợp đồng giữa nhà
nhập khẩu với bên thứ 3.
• Cho vay dự các dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu có thị trường
xuất khẩu.
Đối với khách hàng vay vốn cho các dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất
khẩu chủ yếu bằng ngoại tệ thì phải thực hiện đúng theo các quy định về điều kiện,
hồ sơ cho vay ngoại têh. Vì vậy ngồi các điều kiện vay vốn theo quy định trong
quy chế cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
như:
- Có năng lực pháp luật dân sự, nămg lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật;
- Mục đích vốn vay hợp pháp; có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong
thời hạn;
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ,
ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của ngân hàng nông nghiệp Việt
Nam.
Để được vay ngoại tệ doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu phải có thêm điều
kiện: xuất khẩu hoặc thu mua, chế biến, gia công, sản xuất kinh doanh hàng xuất
khẩu có thị trường tiêu thụ. Về hồ sơ, khách hàng gửi ngân hàng bản sao có xác
nhận sao y bản chính hợp đồng xuất khẩu hoặc thu mua, chế biến, gia công, sản
xuất, mua bán hàng xuất khẩu.
2.2.2 Kết quả cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng
Muốn khẳng định việc mở rộng cho vay xuất nhập khẩu có phù hợp với thực
tế tại chi nhánh hay khơng thì việc tìm hiểu, xem xét tình hình cho vay đối với các
khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu là câu trả lời chính xác nhất.
Trước hết, hãy cùng đánh giá những kết quả của hoạt động này thông qua
các bản số liệu sau:
Bảng 2.5 Tình hình cho vay nhập khẩu theo các hình thức
Năm
Chỉ tiêu
Cho vay mở L/C
Cho vay thanh toán hàng
nhập
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
149,734,261.25
131,729,428.55
170,040,906.11
145,851,253.39
181,475,819.96
167,150,615.58
(Nguồn: Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế năm 2003-2005)
Qua bảng số liệu cho thấy, tốc độ tăng trưởng về doanh số cho vay là rất cao
qua từng năm. Doanh số cho vay phục vụ xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp
tăng lên qua từng năm. Uy tín kinh nghiệm của ngân hàng ngày một tăng lên nên
quan hệ với các ngân hàng được mở rộng. Đối với các khách hàng truyền thống có
hoạt động nhập khẩu thường xuyên có thời hạn vay ngắn, ngân hàng thường quy
định mức ký quỹ từ 10% trở lên cịn đối với các khách hàng mới thì tuỳ theo năng
lực tài chính của họ mà đưa ra một tỷ lệ ký quỹ thích hợp, đơi khi là 100% trị giá
L/C.
Với đặc điểm chung của nền kinh tế Việt Nam ln ở trạng thái nhạp siêu thì
các doanh nghiệp hoạt động ngoại thương cũng tập trung nhiều vào hoạt động nhập
khẩu mua bán máy móc thiết bị từ nước ngồi để phục vụ sản xuất của đơn vị hoặc
theo hợp đồng với một công ty khác. Doanh số cho vay nhập khẩu của ngân hàng
luôn đạt tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay và tập trung vào một số bạn
hàng lớn có truyền thống lâu năm.
Mặc dù cho vay nhập khẩu luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay
nhưng một số bạn hàng của chi nhánh cũng thường xuyên có nhu cầu vay vốn để
thực hiện các phương án kinh doanh phục vụ xuất khẩu đặc biệt tập trung vào các
mạt hàng nông sản như cà phê, tiêu, gạo ... Kết quả đó được thể hiện ở bản số liệu
sau:
Bảng 2.6 Tình hình thanh tốn xuất khẩu
Chỉ tiêu
L/C xuất
Nhờ thu xuất
Chuyển
tiền
đến
2003
300.809
2004
152.349
1.003.464
11.603.380
2005
1.325.995
1.081.286
29.612.269
2004 so 2003
+/152.349
702.655
11.603.380
2005 so 2004
+/1.173.646
77.822
18.008.889
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động đối ngoại năm 03/04/05 phịng thanh tốn
quốc tế)
Việc phát triển về nghiệp vụ thanh tốn xuất khẩu và giá trị thanh tốn đã
góp phần làm tăng nguồn thu dịch vụ thanh toán cho ngân hàng với vai trò là một
trung gian giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu đồng thời đặt ra nhu cầu phát
triển mạng lưới chi nhánh của ngân hàng cần phát triển hơn nữa cũng như phải mở
rộng quan hệ với các ngân hàng nước ngoài để tạo mối quan hệ thường xuyên để
tận dụng cơ hội trở thành ngân hàng thanh toán cho ngân hàng bạn.