Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 7 bài 43 - Chim bồ câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHIM BỒ CÂU</b>


<b>I.Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ và nội dung tích hợp</b>


<b>a.Kiến thức</b>: Trình bày được cấu tạo, đặc điểm đời sống của chim bồ câu, cách
di chuyển của chim bồ câu.


<b>b.Kỹ năng</b>: Rèn luyện kỹ năng quan sát hình, rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>c.Thái độ</b>: Giáo dục lịng u thích bộ mơn.


<b>d. Tích hợp</b>: Giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường và bảo
vệ động thực vật.


<b>2.</b>


<b> Các kĩ năng sống cơ bản.</b>
- Kĩ năng tự nhận thức.


- Kĩ năng giao tiếp.


- Kĩ năng lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng hợp tác.


- Kĩ năng tư duy sáng tạo.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.


<b>3 . Các phương pháp dạy học tích c ự c. </b>


- Phương pháp dạy học theo nhóm.


- Phương pháp giải quyết vấn đề.


- Phương pháp Trực quan.


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


1<b>.Chuẩn bị đồ dùng dạy học</b>


<b>Gv:</b> Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
+ Bảng phụ


+ Phiếu học tập.


<b>Hs</b>: + Xem lại các đặc điểm đời sống của thằn lằn.
+ Học sinh tìm hiểu đời sống của chim bồ câu.


<b>2.Phương án dạy học: </b>


+Đa dạng của bị sát.
+Các lồi khủng long.
+ Đặc điểm chung.
+ Vai trò.


3<b>.Hoạt động dạy và học</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


<b>*.Ổn định lớp</b>
<b>*.Bài cũ</b>



+ Nêu môi trương sống của từng bộ bò sát?
+ Lớp bò sát có những đặc điểm chung nào?


<b>*Khám phá</b>


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của chim</b>


<b>bố câu.</b>


♦ Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm đ/sống
vàsinh sản của chim bồ câu.


<b>I.Đời sống</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


♦Tiến hành:


GV cho học sinh thảo luận:


<i>- Cho biết tổ tiên của chim bồcâu nhà?</i>
<i>- Đđ đ/ sống của chim bồ câu?</i>


Gv tiếp tục cho Hs thảo luận:


<i>- Đặc điểm snh sản của chim bồ câu?</i>



<i>- So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim</i>
<i>bồ câu?</i>


Gv chốt kiến thức


<i>- Hiện tượng ấp trứng và ni con có ý nghĩa</i>
<i>gì?</i>


Gv phân tích: vỏ đá vơi → phơi phát triển an
tồn.


Ấp trứng → phơi phát triển ít lệ thuộc vào
mơi trường.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi và</b>
<b>di chuyển của chim bồ câu.</b>


♦ Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo
ngồi của của chim thích nghi sự bay.


♦Tiến hành:


GV yêu cầu HS q/sát H41.1, 2, đọc thông tin
sgk trang 136→<i> nêu đđ cấu tạo ngoài của</i>
<i>chim bồ câu?</i>


Gv gọi Hs trình bày cấu tạo ngồi trên tranh.
Gv y/cầu các nhóm hoàn thành bảng 1
(tr135) sgk



-Bay giỏi.


- Thân nhiệt ổn định.


1-2 Hs phát biểu, lớp bổ sung.


HS thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được:
+ Thụ tinh trong.


+ Có hiện tượng ấp trứng và ni con.
+ Trứng có vỏ đá vơi


Đại diện các nhóm phát biểu, nhóm
khác nhận xét bổ sung


<b>Tiểu kết</b>
<i><b>- Đời sống:</b></i>


<i><b>+ Sống trên cây, bay giỏi.</b></i>
<i><b>+ Tập tính làm tổ</b></i>


<i><b>+ Là động vật hằng nhiệt.</b></i>
<i><b>- Sinh sản:</b></i>


<i><b>+ Thụ tinh trong</b></i>


<i><b>+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ</b></i>
<i><b>đá vơi</b></i>



<i><b>+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con</b></i>
<i><b>bằng sữa diều</b></i>


<b>II. Cấu tạo ngồi và sự di chuyển:</b>
<b>1. Cấu tạo ngồi</b>


HS q/sát hình kết hợp thông tin sgk→


nêu được các đặc điểm:
+ Thân, cổ, mỏ.


+ Chi
+ Lông


1-2 Hs phát biểu → lớp nhận xét, bổ
sung.


Các nhóm thảo luận → tìm đđ cấu tạo
thích nghi với sự bay→ điền vào bảng
1.


Đd nhóm lên bảng điền → nhóm khác
bổ sung.


Các nhóm sửa chữa.


<b>Tiểu kết:</b>


<i><b>-Thân hình thoi được phủ bởi lơng vũ</b></i>
<i><b>nhẹ, xốp, da khơ.</b></i>



<i><b>- Hàm khơng có răng, có mỏsừng bao</b></i>
<i><b>bọc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Gv gọi 1 Hs lên điền bảng phụ.


Gv sửa chữa → chốt lại theo bảng mẫu


Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích<sub>nghi với sự bay</sub>
- Thân: hình thoi.


- Chi trước: cánh chim
- Chi sau: 3 ngón trước,
1 ngón sau.


- Lơng ống: có các sợi
lơng làm thành phiến
mỏng.


- Lông tơ: có các sợi
lơng mảnh làm thành
chùm bông xốp


- Mỏ: mỏ sừng bao lấy
hàm khơng có răng.
- Cổ: khớp đầu với thân


- Giảm sức cản khơng


khí khi bay


- Quạt gió(động lực của
sự bay), cản không khí
khi hạ cánh.


- Giúp chim bám chặt
vào cành cây và khi hạ
cánh


- Làm cho cánh chim
giang ra tạo nên một diện
tích rộng


- Giữ nhiệt, làm cơ thể
nhẹ


- Làm đầu chim nhẹ
- Phát huy tác dụng của
giác quan , bắt mồi, rỉa
lông.


GVyêu cầu HS q/sát H41.3,
H41.4/136 .<i>Nhận xét kiểu bay lượn, bay vỗ</i>
<i>cánh</i>


Y/C HS hình thành bảng 2/136.


GV gọi 1HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay
GVchốt lại đáp án.



<i><b>-Chi sau có bàn chân dài, các ngón</b></i>
<i><b>chân có vuốt, 3 ngón trước, 1ngón</b></i>
<i><b>sau.</b></i>


<i><b>-Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.</b></i>
<b>b. Di chuyển</b>:


HS quan sát hình 38.2 và đọc <sub></sub>SGK
Tr.125


+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang
trái, chi trước phải, chi sau trái chuyển
lên phía trước


+ Thân uốn sang trái, đuôi uốn sang
phải, chi trước trái, chi sau phải chuyển
lên phía trước


<b>Tiểu kết</b>:


<i><b>Khi di chuyển tah6n và đầu tì vào đất,</b></i>
<i><b>cử động uốn thân kết hợp các chi tiến</b></i>
<i><b>lên phía trước</b></i>


<b>C. Hoạt động luyện tập:</b>


<i><b>CBC di chuyển bằng cách nào ?</b></i>


a) Bay


b) Chạy


c) Bay vỗ cánh


d) Bay vỗ cánh và bay lượn
- GVđánh giá, cho điểm


<b>D. Hoạt động vận dụng:</b>


Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.


<b>E. Hoạt động tìm tỏi , mở rộng:</b>


-Học bài


</div>

<!--links-->

×