Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV tuyên quang trong bối cảnh ngân hàng áp dụng hiệp ước vốn BASEL II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 113 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

NGUYỄN THỊ LÊ NA

HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI BIDV TUYÊN QUANG TRONG BỐI CẢNH
NGÂN HÀNG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II
ẠC



CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

ẠC



Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Thị Ánh

HÀ NỘI – 2019


LỜI CẢM Ơ
Trong q trình thực hiện đề tài: “Hồn thiện Quản trị rủi ro tín dụng
đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Tuyên Quang trong bối cảnh Ngân
hàng áp dụng Hiệp ước vốn Basel II”, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ,
động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc
nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và
nghiên cứu.


Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Kinh tế & Quản lý, Trƣờng Đại học
Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong q trình
học tập và hồn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hƣớng dẫn:
Tiến sĩ Trần Thị Ánh , các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đại
họ
h ho Hà Nội. Luận văn có sử dụng một số kết quả nghiên cứu củ đề
tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ do TS Trần Thị Ánh chủ trì với tên đề tài là:
“Nâng o khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối
cảnh áp dụng hiệp ƣớc Basel II tại
ngân hàng thƣơng mại Việt N m”, mã số
KT27.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi ịn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của
đồng chí tại đị điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn n lãnh đạo
Ngân hàng BIDV Tuyên Quang, cùng các anh/chị đồng nghiệp và quý khách
hàng.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gi đình đã giúp tơi
thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắ đối với mọi sự giúp đỡ quý b u đó.
Tuyên Quang, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lê Na

i


LỜ CAM ĐOA
Tôi xin c m đo n rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Hoàn thiện Quản trị rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại

BIDV Tuyên Quang trong bối cảnh ngân hàng áp dụng Hiệp ước vốn Basel
II.” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do BIDV Tuyên Quang cung
cấp, và ngoài ra là các số liệu do cá nhân tôi thu thập khảo sát từ đồng nghiệp và
khách hàng của ngân hàng,
kết quả nghiên ứu ó liên qu n đến đề tài đã đƣợ
ông bố...
tr h dẫn trong luận văn đều đã đƣợ h r nguồn gố .
Ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... i
LỜI AM ĐOAN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH VẼ ...................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết củ đề tài ..................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cửu luận văn : ........................................................................ 2
3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 4
3. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5
5. Phƣơng ph p nghiên cứu.................................................................................... 5
5.1. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 5
5.2. Phương pháp xử lý thông tin ........................................................................... 5

6. Bố cục của Luận văn .......................................................................................... 5
HƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................. 6
THEO HIỆP ƢỚC VỐN BASEL 2 ....................................................................... 6
1.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh củ ngân hàng thƣơng mại ........ 6
1.1.1 Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại .................................... 6
1.1.3.Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. ................................................. 9
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong hoạt động
kinh doanh của NHTM theo Hiệp ƣớc vốn Basel II. ........................................... 18
1.2.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa. ................................................... 18
1.2.3.Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo
Hiệp ước vốn Basel II ........................................................................................... 26
1.3.1 Các nhân tố chủ quan ................................................................................. 38
1.3.2 Các yếu tố khách quan ................................................................................ 38
iii


1.4 Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo
Hiệp ƣớc Basel II của NHTM. ............................................................................. 39
1.4.1 Kinh nghiệm quản trị RRTD đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số
ngân hàng. ............................................................................................................ 39
1.4.2.Bài học kinh nghiệm .................................................................................... 40
HƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI ROTÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA BIDV TUYÊN QUANG THEO HIỆP ƢỚC
VỐN BASEL II .................................................................................................... 42
2.1 Tổng quan về hoạt động của BIDV Tuyên Quang......................................... 42
2.1.1. Giới thiệu về BIDV Tuyên Quang. ............................................................. 42
2.1.2. Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ của ngành nghề kinh doanh của BIDV
Tuyên Quang. ....................................................................................................... 43

2.1.3. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Tuyên Quang. ............... 45
2.1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang có ảnh hưởng cơng tác quản trị
rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của BIDV Tuyên Quang. ........ 48
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro rín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo hiệp
ƣớc Basel 2 tại Ngân hàng Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam – BIDV Tuyên Quang
Tuyên Quang. ....................................................................................................... 50
2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV
Tuyên Quang ........................................................................................................ 50
2.2.1.Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa theo hiệp ước Basel 2 tại BIDV Tuyên Quang .............................................. 59
2.2.Ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân ................................................................. 75
2.2.1.Ưu điểm ....................................................................................................... 75
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân .................................................................... 78
hƣơng 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV
TUYÊN QUANG THEO HIỆP ƢỚC VỐN BASEL II. ..................................... 83
3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng tại BIDV Tuyên Quang............................... 83
3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Tuyên Quang theo Hiệp ƣớc vốn Basel II. ............ 84
3.2.1. Hoàn thiện mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng và cơ cấu quản lý, giám
sát rủi ro tín dụng của Ngân hàng. ...................................................................... 84

iv


3.2.2. Thực hiện tốt công tác đánh giá, xếp loại khách hàng vay vốn ................. 87
3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng .............................. 88
3.2.4. Kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân, tăng cường cơng tác quản lý
khoản vay sau giải ngân ....................................................................................... 90
3.2.5. Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay ................................. 92

3.2.6. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ ............................................. 92
3.2.7. Thực hiện tốt công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu ................................... 94
3.2.8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và đạo đức nghề nghiệp ................ 95
3.2.9. Củng cố và nâng cao chất lượng thơng tin phục vụ cơng tác quản lý rủi ro
tín dụng ................................................................................................................. 96
3.3. Kiến nghị ....................................................................................................... 97
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước .................................. 97
3.3.2. Đối với NHNN ............................................................................................ 98
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ......................... 99
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 102

v


DANH MỤC VIẾT TẮT




Y

A

STT

CHỮ

1


CBTD

Cán bộ tín dụng

2

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

3

DN

Doanh nghiệp

4

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

5

DPRR

Dự phòng rủi ro

6


ĐT&PT

Đầu tƣ và Ph t triển

7

DVBL

Dịch vụ bán lẻ

8

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

9

KDV&TT

Kinh doanh vốn và tiền tệ

10

NHBB

Ngân hàng bán buôn

11


NHBL

Ngân hàng bán lẻ

12

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

13

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

14

NVHĐ

Nguồn vốn huy động

15

QLDV

Quản lý dịch vụ

16


QLRRTT&TN

Quản lý rủi ro thị trƣờng và tác nghiệp

17

RRHĐ

Rủ ro hoạt động

18

RRLS

Rủi ro lãi suất

19

RRTD

Rủi ro tín dụng

20

TCKT

Tổ chức kinh tế

21


TCTD

Tổ chức tín dụng

22

TD

Tín dụng

23

TGCKH

Tiền gửi có kỳ hạn

24

TGKKH

Tiền gửi khơng kỳ hạn

25

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

26


XHTDNB

Xếp hạng tín dụng nội bộ

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Điểm kh

nh u ơ bản giữa Basel 1 và Basel 2................................. 26

Bảng 1.2. Trọng số rủi rotheo lựa chọn 1 ............................................................ 29
Bảng 1.3. Trọng số rủi ro theo lựa chon 2 ........................................................... 29
Bảng 2.1: ơ ấu vốn huy động của BIDV BIDV Tuyên Quang Tuyên Quang
gi i đoạn 2016-2018 ........................................................................... 45
Bảng 2.2: ơ ấu dƣ nợ của BIDV BIDV Tuyên Quang Tuyên Quang gi i đoạn
(2016-2018) ........................................................................................ 47
Bảng 2.3: Doanh số cho vay của BIDV Tuyên Qu ng qu 3 năm 2016 – 2018 . 54
Bảng 2.4: Doanh số thu nợ củ
Bảng 2.5: Bảng ơ ấu dự nợ củ

IDV Tuyên Qu ng qu 3 năm 2016 – 2018 .... 56
IDV Tuyên Qu ng 3 năm 2016 - 2018 ....... 58

Bảng 2.6: Hệ số AR trong 3 năm 2016 – 2018 theo Basel 2 ............................ 61
Bảng2.7: Phân tích chất lƣợng nợ cho vay của BIDV ......................................... 63
Bảng2.8 :Tình hình nợ quá hạn của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Tuyên
Quang. ................................................................................................. 63
Bảng 2.9 Tỷ lệ tƣơng ứng với từng nhóm nợ....................................................... 64

Bảng 2.10 Trích lập dự phòng rủi ro tại BIDV Tuyên Quang. ............................ 65
Bảng 2.11:Mức xếp hạng tín dụng ....................................................................... 67
Bảng 2.12: Kết quả XHTD từ năm 2014 – 2018 ................................................. 68

vii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ......................................... 7
Hình 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ........................................................................ 10
Hình 1.3: Ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng................................................... 11
Hình 1.4: Hậu quả của rủi ro tín dụng.................................................................. 14
Hình 1.5 Các trụ cột chính trong Hiệp ƣớc vốn Basel II ..................................... 26
Hình 1.6: Tóm lƣợc trụ cột 1 của Basel II – Yêu cầu vốn tối thiểu ..................... 28
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức........................................................................... 45
Hình 2.2: Biểu đồ ơ ấu vốn huy động của BIDV Tuyên Quang ...................... 46
Hình 2.3: ơ ấu dƣ nợ củ

IDV Tuyên Qu ng gi i đoạn (2016-2018) ........... 48

Hình 2.4 Quy trình cấp tín dụng tại BIDV ........................................................... 52
Hình 2.5: Doanh số cho vay củ
Hình 2.6 Doanh số thu nợ củ

IDV Tuyên Qu ng qu 3 năm 2016 – 2018 .. 55
IDV Tuyên Qu ng qu 3 năm 2016 – 2018 ..... 57

Hình 2.7: Mơ hình XHTDN đối với khách hàng là tổ chức kinh tế của BIDV 66

viii



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qu , nền kinh tế của Việt Nam ngày một phát triển với
tố độ tăng trƣởng GDP trung bình mỗi năm đạt trên 8%. Đặc biệt năm 2006
đ nh dấu một mốc son phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam trong xu thế hội
nhập. húng t đã tổ chức thành công hội nghị APEC vào tháng 11/2006, trở
thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức WTO vào ngày 07/11/2006. Các
sự kiện trọng đại này tạo ra rất nhiều ơ hội và thách thức cho nền kinh tế của
Việt N m, đặc biệt là đối với ngành ngân hàng. Với những cam kết để gia nhập
WTO, ngành ngân hàng đƣợ đ nh gi là một trong những ngành chịu ảnh hƣởng
nhiều nhất.
Để hội nhập thành ông trên “sân nhà”,
NHTM Việt N m đặc biệt là
các NHTM Quốc doanh - những đầu tàu mũi nhọn của hệ thống ngân hàng Việt
Nam phải nâng o năng lực cạnh tranh, lành mạnh hố tài chính theo chuẩn mực
quốc tế. Một trong những nội dung hội nhập trong kinh doanh ngân hàng là tham
gia vào những hiệp Ƣớc quốc tế, trong đó ó
m kết về quản trị rủi ro ngân
hàng. Quan trọng nhất trong các Hiệp ƣớc quốc tế về quản trị rủi ro ngân hàng là
Hiệp ƣớc mới về vốn (Basel II) của Uỷ ban Basel, có hiệu lực từ 01/01/2007 với
những chuẩn mực về an toàn vốn và những nguyên tắc thiết yếu trong vấn đề
quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Sự chuẩn hố cơng tác quản
trị rủi ro, trong đó ó quản trị rủi ro theo Basel II không những thể hiện sự lành
mạnh trong kinh doanh ngân hàng mà còn tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ trong hợp
tác với
nhà đầu tƣ và ộng đồng tài chính quốc tế. Tuy Hiệp ƣớc Basel II ch
là một thông lệ quốc tế và việc áp dụng
quy định của Basel II là không bắt

buộ , nhƣng vì lợi ích quốc gia, lợi ích của bản thân ngân hàng mà hầu hết các
ngân hàng trên thế giới đều sẵn sàng tuân thủ
quy định của Basel II. Do vậy,
ngân hàng thƣơng mại Việt N m ũng khơng nằm ngồi xu thế đó.
Mặt khác, xét về thực trạng rủi ro của các NHTM Việt N m, đặc biệt là
rủi ro tín dụng, các con số thống kê và nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng
chiếm tới 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng. Hiệu quả hoạt động tín
dụng hƣ
o, hất lƣợng tín dụng chƣ tốt thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn cịn cao
so với khu vự và hƣ ó khuynh hƣớng giảm vững chắ . Trong khi đó, tại Việt
Nam, hoạt động tín dụng hiện đ ng hiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60- 70% trong
danh mục tài sản ó . Đặc biệt, nguồn tín dụng này đ ng đóng vai trò kênh dẫn

1


vốn chủ đạo cho các doanh nghiệp. Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng quản trị rủi
ro tín dụng tại các NHTM Việt N m đ ng là vấn đề bức xúc trên cả phƣơng diện
lý thuyết và thực tiễn. Nếu khơng có một chiến lƣợc cụ thể để hồn thiện công
tác quản trị RRTD trong mảng hoạt động cho vay thì chắc chắn các NHTM Việt
Nam sẽ khó cạnh tranh với
Ngân hàng nƣớc ngoài vốn đã rất dày dặn kinh
nghiệm trong lĩnh vực này.
Là một ngân hàng thƣơng mại quố do nh hàng đầu tại Việt Nam, Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Ph t triển Việt N m đã bƣớ đầu có những triển khai
cơng tác quản trị rủi ro trong đó hú trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo
các chuẩn mực củ
sel II, và đã đạt đƣợc một số những thành ông đ ng kh h
lệ. Song bên cạnh đó, vẫn cịn một số vấn đề cần phải giải quyết để hồn thiện
cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng này nhằm từng bƣớ đ p ứng yêu

cầu củ

sel II, tăng ƣờng an toàn hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Dựa trên tính khả thi và cấp bách củ đề tài, với mong muốn nâng cao khả
năng quản trị rủi ro tín dụng củ ngân hàng Đầu tƣ và Ph t triển Việt Nam - một
trong những ngân hàng quan trọng hàng đầu của Việt Nam, cùng sự say mê nghiên
cứu chuyên ngành Tài chính Ngân hàng, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài:
“Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV
Tuyên Quang trong bối cảnh ngân hàng áp dụng Hiệp ước vốn Basel II”.
2. Tình hình nghiên cửu luận văn :
Hiện n y,
nghiên ứu trong nƣớ liên qu n đến luận n b o gồm
ơng trình đề ập đến
vấn đề: hất lƣợng t n dụng, RRTD, quản trị RRTD,
BIDV và Basel II. Trong đó ó thể kể đến những ơng trình tiêu biểu s u:
Luận n tiến sĩ“Quản trị RRTD của Agribank” ủ t giả Nguyễn Tuấn
Anh[4]. Với
h tiếp ận truyền thống nội dung luận n tập trung đ nh gi thự
trạng quản trị RRTD tại Agrib nk trong gi i đoạn 2005-2010 và đề xuất
giải
ph p hoàn thiện quản trị RRTD tại Agrib nk,
giải ph p ủ luận n tập trung
xử lý
vấn đề òn tồn tại trong quản trị RRTD song hƣ đ p ứng đƣợ việ
tuân thủ sel II về quản trị RRTD.
Luận n tiến sĩ “Quản lý RRTD tại Ngân hàng công thương Việt nam”
ủ t giả Nguyễn Đứ Tú. Luận n đã làm r
nội dung ủ qui trình quản
trị RRTD, đặ biệt luận n đã tiếp ận

huẩn mự ủ
sel II về đo lƣờng
RRTD. Để tăng ƣờng quản lý RRTD tại Vietinb nk, luận n đã đề xuất
giải
ph p theo lộ trình, trong đó một số giải ph p (giải ph p đo lƣờng RRTD, hoàn
thiện ơ ấu bộ m y quản lý RRTD) đã hƣớng tới việ quản trị RRTD theo huẩn
2


mự quố tế. Luận n tiến sĩ “Luận cứ khoa học về xác định mơ hình quản lý
RRTD tại hệ thống NHTM Việt nam” ủ t

giả Lê Thị Huyền Diệu. Luận n đã

làm r những vấn đề ốt l i ủ việ x định và xây dựng mơ hình quản lý
RRTD ủ NHTM. Luận n đã đ nh gi thự trạng mơ hình quản lý RRTD ủ
hệ thống NHTM Việt n m và đề xuất
giải ph p theo lộ trình để hồn thiện
mơ hình quản lý RRTD ủ hệ thống NHTM Việt nam.
Luận n tiến sĩ “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt nam”
ủ t giả Nguyễn Thị Hoài Phƣơng. Với
h tiếp ận hƣớng theo huẩn mự
Basel II, Luận n đã làm r
vấn đề ơ bản về quản lý nợ xấu. Với kết quả
khảo s t dữ liệu về 5 ngân hàng ó qui mơ lớn nhất hệ thống NHTM Việt n m
gi i đoạn 2005- 2011, luận n đã đề xuất
giải ph p để tăng ƣờng quản lý nợ
xấu, đặ biệt là xử lý nợ xấu tại
NHTM Việt n m. Luận n tiến sĩ “Quản lý
danh mục cho vay tại Agribank” ủ t giả Nguyễn Thùy Dƣơng. Nội dung luận

n tập trung làm r lý luận ơ bản về quản lý d nh mụ ho v y ủ NHTM. Với
việ khảo sát, đ nh giá thự trạng quản lý danh mụ cho vay tại BIDV giai đoạn
2005-2011, t giả đã đề xuất
giải ph p để hoàn thiện quản lý d nh mụ ho
v y tại Agrib nk.
Luận n tiến sĩ “Quản lý nợ xấu tại Agribank” ủ t giả Nguyễn Thị
Thu Cúc. Luận n đƣợ nghiên ứu trong bối ảnh NHNN Việt n m đ ng t h
ự p dụng
biện ph p để đƣ tỷ lệ nợ xấu ủ Agrib nk nói riêng và các
NHTM Việt n m nói hung về mứ dƣới 3%. Trên ơ sở làm r lý luận quản lý
nợ xấu, thự trạng quản lý nợ xấu tại Agrib nk gi i đoạn 2010-2014, t giả đã
đề xuất hệ thống
giải ph p nhằm đạt mụ tiêu uối năm 2015 tỷ lệ nợ xấu ủ
Agrib nk đạt dƣới 3%.
Luận n tiến sĩ “Quản trị rủi ro trong kinh doanh của NHTM Việt nam theo Hiệp
ước Basel” ủ t giả Nguyễn Anh Tuấn. Luận n đã hệ thống
vấn đề ơ
bản về quản trị rủi ro ủ NHTM và nội dung ơ bản
Hiệp ƣớ
sel và đ nh
gi mứ độ tuân thủ
Hiệp ƣớ
sel đến thời điểm uối năm 2011. Trên ơ
sở đó, luận n đã đề xuất
nhóm giải ph p ơ bản để tăng ƣờng quản trị rủi
ro tại
NHTM Việt n m theo Hiệp ƣớ
sel trong đó hủ yếu là hƣớng tới
tuân thủ sel 2 và 3.
Luận n tiến sĩ “Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt nam trên cơ sở áp

dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel” ủ t giả Nguyễn Đứ
Trung[29]. Luận n đã luận giải một
h ó hệ thống
vấn đề về đảm bảo n
tồn ngân hàng trên gó độ vĩ mơ và vi mô và
nội dung ơ bản ủ
Hiệp
ƣớ
sel. Luận n đã khảo s t và đ nh gi việ đảm bảo n toàn hệ thống
3


NHTM Việt n m gi i đoạn 2005-2011 và đề xuất
đảm bảo n toàn ho

NHTM việt n m theo

giải ph p theo lộ trình để

sel 2 gi i đoạn 2012 - 2021.

Một số bài viết: ”Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và các ứng dụng
trong quản trị RRTD theo Basel 2” của tác giả Lê Thanh Tùng (Tạp chí Thị
trƣờng Tài chính Tiền tệ số 15- năm 2014, tr ng 18-21), trên ơ sở lý luận và các
khuyến nghị của Ủy ban Basel trong Hiệp ƣớc Basel II về hệ thống XHTDNB,
tác giả đã đề xuất các giải ph p để xây dựng và ứng dụng hệ thống XHTDNB
theo phƣơng ph p IR ủa Hiệp ƣớc Basel 2. ”Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn
với quản lý rủi ro tại các NHTM Việt nam trong giai đoạn hiện nay” của TS Đào
Minh Phúc và Ths. Lê Văn Hinh (Tạp chí Ngân hàng số 24- tháng 12/2012,
trang 20-26), nội dung bài viết đƣ r

nhận định về tính chất mới của rủi ro
trong kinh do nh ngân hàng ũng nhƣ những bất cập của hệ thống kiểm soát nội
bộ của các NHTM Việt n m. Trên ơ sở đó
t giả đã ó một số đề xuất đối
với cơng tác kiểm soát nội bộ tại
NHTM đ p ứng yêu cầu ngăn ngừa và kiểm
sốt rủi ro.
Ngồi ra, cịn một số cơng trình nghiên cứu kh nhƣ: “Quản trị rủi ro
trong ngân hàng”[18], “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”[28],
“Quản trị ngân hàng thương mại “[14]; [20], “Quản trị NHTM hiện đại” [11],
“Những giải pháp để hệ thống NHTM Việt nam tiếp cận và áp dụng chuẩn mực
và đánh giá an toàn ngân hàng theo Hiệp ước Basel”[9]… đã đề cập đến các
khía cạnh khác nhau về RRTD, quản trị RRTD và Hiệp ƣớc Basel 2.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề ơ bản nhƣ s u:
• Làm r một số vấn đề ơ bản về quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân
hàng thƣơng mại.
• Đ nh gi thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Tun
Quang.
• Trên ơ sở lý luận và phân tích thực trạng của cơng tác quản lý rủi ro tín
dụng, từ đó đƣ r một số giải pháp nhằm tăng ƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại
BIDV Tuyên Quang.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của BIDV Tuyên
Quang Tuyên Quang theo Hiệp ƣớc vốn Basel II

4


4. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của BIDV Tuyên
Quang Tuyên Qu ng gi i đoạn 2016 – 2018.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập thông tin
Kế thừ
ông trình đã nghiên ứu để làm rõ nguyên lý về hoạt động cho
vay và quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM.
Đ nh gi tổng quát về hoạt động tín dụng tại BIDV
Khảo sát tình hình và số liệu từ năm 2016-2018, phân t h đ nh gi tài liệu, số
liệu về tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng này.
Từ việc nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân tác giả đƣ r một số giải pháp
nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD tại BIDV
Đề tài sử dụng tổng hợp một số phƣơng ph p nghiên ứu nhƣ: Thống kê,
phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống, khái quát hoá, cụ thể ho ,… để thu thập và
xử lý dữ liệu trên ơ sở vận dụng phƣơng ph p duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử để tiến hành phân t h, đ nh gi .
5.2. Phương pháp xử lý thông tin
Thông tin thứ cấp đƣợc tác giả thu thập lại và tiến hành so sánh lựa chọn
ra các thông tin cần thiết và phù hợp với đề tài phục vụ cho q trình nghiên cứu.
S u đó t giả tiến hành phân t h và đ nh gi
thông tin này bằng
phƣơng
ph p phân t h kh nh u: phƣơng ph p so s nh, phƣơng ph p thống kê, dùng đồ
thị…
6. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo… Nội
dung của Luận văn gồm 3 hƣơng.
Chƣơng 1: Tổng quan về Quản trị rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thƣơng mại theo Hiệp ƣớc
vốn Basel II

Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại BIDV Tuyên Quang theo Hiệp ƣớc vốn Basel II.
Chƣơng 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Tuyên Quang theo Hiệp ƣớc vốn
Basel II
5


C ƢƠ

: ỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG HOẠ ĐỘNG
KINH DOANH TẠ
Â
À
ƢƠ
MẠI
THEO HIỆP ƢỚC VỐN BASEL 2
1.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại
1.1.1 Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại
1.1.1.1 Khái niệm
Rủi ro là sự tổn thất về tài sản h y là sự giảm sút lợi nhuận thự tế so với lợi
nhuận dự kiến. H y rủi ro ịn ó thể hiểu là những bất trắ ngồi ý muốn xảy r
trong qu trình kinh do nh, sản xuất ủ do nh nghiệp, t động xấu đến sự tồn
tại và ph t triển ủ một do nh nghiệp.
Đối với mỗi lĩnh vực hoạt động kinh doanh rủi ro lại tồn tại dƣới nhiều hình
thái khác nhau. Chẳng hạn,
ngân hàng ũng hấp nhận rủi ro khi họ cho vay,
mà có thể đƣợc hoàn trả hay bị vỡ nợ.

nhà đầu tƣ đôi khi ũng là những
ngƣời chịu rủi ro; các khoản đầu tƣ ủa họ có thể đƣợc oi là “vốn mạo hiểm”
nếu nhƣ húng hịu một mứ độ rủi ro đ ng kể, nhƣ trong trƣờng hợp của các
doanh nghiệp mới.
Trong lĩnh vực ngân hàng, mỗi ngân hàng thực hiện mục tiêu kiếm tiền bằng
việc chấp nhận, phải sống chung với rủi ro, do đó ngân hàng sẽ có thể đối mặt
với thua lỗ. Trong trƣờng hợp xấu nhất ngân hàng sẽ phá sản. Rủi ro ngân hàng
là những biến cố không mong đợi xảy ra, gây mất mát thiệt hại tài sản, thu nhập
của ngân hàng trong quá trình hoạt động. Ngân hàng giữ vai trò trung gian trong
thị trƣờng tài h nh do đó ngân hàng sẽ chịu rủi ro từ h i ph ngƣời đi v y và
ngƣời cho vay. Với v i trò là ngƣời đi v y thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro trong
trƣờng hợp khách hàng rút tiền gửi trƣớc hạn. Còn với v i trò là ngƣời cho vay,
ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi khách hàng không trả đƣợc các khoản vay.
1.1.1.2 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Trong hoạt động kinh do nh ủ ngân hàng, tồn tại rất nhiều
loại rủi ro
dƣới
hình thứ kh nh u. Hiện n y ó kh nhiều
h phân loại rủi ro trong
kinh do nh ngân hàng dự vào đặ thù hoạt động ủ ngân hàng. Tuy nhiên theo
h phân loại ủ hiệp ƣớ vốn sel II thì rủi ro trong kinh do nh ngân hàng
đƣợ hi thành 3 loại h nh và một số loại rủi ro kh . Dƣới đây là biểu đồ thể
hiện sự phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.

6


Rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng


Rủi
ro lãi
suất

Rủi ro
tín dụng

Rủi ro
hoạt động

Rủi ro
thị trƣờng

Rủi
ro hối
đo i

Rủi ro biển thủ, rủi
ro cán bộ ngân
hàng, t động bên
ngồi, quy trình
nghiệp vụ, CNTT,..

Rủi ro
khác

Rủi ro uy tín,
rủi ro giá cả,
rủi ro pháp
lý,…


Hình 1.1: Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
 Rủi ro thị trƣờng: Là rủi ro xảy r do th y đổi gi trị tài sản và

khoản nợ do

sự th y đổi lãi suất và t gi hối đo i. Rủi ro thị trƣờng ó h i loại rủi ro s u:
Rủi ro lãi suất: Là loại rủi ro mang tính tốn xã hội, nó ảnh hƣởng đến hầu hết
các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế. Theo quan niệm lãi suất là chi
phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian nào đó. Trong ơ hế
thị trƣờng, lãi suất ln biến động và điều đó gây rủi ro ho ngân hàng thƣơng
mại. Ví dụ ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay với một mức lãi suất cố định. Sự
thiệt hại của ngân hàng sẽ xảy ra khi lãi suất thị trƣờng tăng lên.
Rủi ro hối đo i: Là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đo i. Nếu tỷ giá
hối đo i b n r lớn hơn tỷ gi mu vào thì nhà kinh do nh ó lãi và ngƣợc lại bị
lỗ. Sự th y đổi tỷ giá dẫn đến sự th y đổi về giá trị ngoại hối. Khi phân biệt tình
hình lãi lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, ngƣời ta so sánh lỗ, lãi thực tế xảy ra
so với mức lãi, lỗ dự kiến qu đó đ nh gi hất lƣợng quản lý rủi ro tỷ giá hối
đo i ủa một ngân hàng.
7


 Rủi ro hoạt động: Theo Ủy b n
là rủi ro gây r tổn thất do

sel về gi m s t ngân hàng thì rủi ro hoạt động
nguyên nhân nhƣ on ngƣời, sự không đầy đủ

hoặ vận hành không tốt
quy trình hệ thống,

sự kiện kh h qu n bên
ngồi. Rủi ro hoạt động b o gồm tồn bộ
rủi ro ó thể ph t sinh từ
h thứ
mà một ngân hàng điều hành
hoạt động ủ mình. V dụ nhƣ: rủi ro biển thủ,
rủi ro n bộ hàng, rủi ro do t động bên ngồi, từ hệ thống ơng nghệ thơng tin,
quy trình nghiệp vụ,….
 Rủi ro t n dụng: Là rủi ro thất tho t tài sản ó thể ph t sinh khi một bên đối t
không thự hiện một nghĩ vụ tài h nh hoặ nghĩ vụ theo hợp đồng đối với một
Ngân hàng, b o gồm ả việ không thự hiện th nh to n nợ ho dù đấy là nợ gố
h y nợ lãi khi khoản nợ đến hạn. Rủi ro này b o gồm ả rủi ro th nh to n khi một
bên thứ b không thự hiện
nghĩ vụ ủ mình đối với Ngân hàng này.
 Rủi ro kh : o gồm nhiều loại rủi ro ũng ó thể xảy r trong hoạt động kinh
do nh ủ ngân hàng nhƣ:
Rủi ro uy tín: là rủi ro về dƣ luận ó đ nh gi khơng tốt về ngân hàng gây ra
những khó khăn nghiêm trọng cho ngân hàng trong quá trình hoạt động.
Rủi ro chiến lƣợc: là loại rủi ro phát sinh từ
th y đổi trong môi trƣờng
hoạt động của ngân hàng trên phạm vi rộng hơn về mặt kinh doanh và tài chính.
Loại rủi ro này có thể phát sinh từ những hoạt động của ngân hàng nhƣ việ đầu
tƣ vào một sản phẩm mới nhƣng thiếu sự nghiên cứu đầy đủ về sản phẩm ũng
nhƣ thiếu hụt về nguồn nhân lực gây ra tổn hại nghiêm trọng cho ngân hàng.
Rủi ro pháp lý: là những sự kiện khách quan xảy ra bất ngờ gây thiệt hại cho
ngân hàng bị gây nên bởi các yếu tố chủ quan của ngân hàng và yếu tố khách
quan từ bên ngoài xảy ra trong q trình hoạt động. Ngân hàng có thể chịu rủi ro
pháp lý từ hai khía cạnh nhƣ: kh h hàng ó thể kiện ngân hàng do phát sinh từ
hoạt động bình thƣờng của ngân hàng hoặc khi nhà nƣớ th y đổi đột ngột về
h nh s h vĩ mô về ơ ấu kinh tế,… dẫn đến sự thua lỗ của ngân hàng.

Rủi ro thanh khoản: là một rủi ro trong lĩnh vực tài chính. Rủi ro này xảy ra
khi ngân hàng thiếu ngân quỹ hoặc tài sản ngắn hạn mang tính khả thi để đ p ứng
nhu cầu củ ngƣời gửi tiền và ngƣời đi v y. Thiếu ngân quỹ ở đây ó thể đƣợc
hiểu theo hai cách: thiếu dữ trự tại ngân hàng hoặc không thể huy động vốn ngay
lập tức.

8


1.1.3.Rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.
1.1.2.1 Khái niệm
Trong hoạt động ngân hàng tín dụng là hoạt động kinh doanh vừa mang lại lợi
nhuận nhƣng ũng tiềm ẩn những rủi ro lớn. Theo thống kê thì rủi ro tín dụng
chiếm đến 70% rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Hiện nay lợi nhuận của
ngân hàng đã ó sự chuyển dịch, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng giảm xuống và
hoạt động dịch vụ ó xu hƣớng tăng lên. Tuy nhiên thì lợi nhuận từ hoạt động
tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Rủi ro tín dụng có rất nhiều định nghĩ , tuy
nhiên có thể hiểu rủi ro tín dụng nhƣ s u:
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh do khách nợ khơng cịn khả năng hi
trả. Trong hoạt động ngân hàng thì rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng vay nợ
có thể mất khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãi một khoản v y nào đó. Rủi ro tín dụng
khơng ch giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang
tính chất tín dụng khác củ ngân hàng nhƣ bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ
thƣơng mại, cho vay ở thị trƣờng liên ngân hàng, tín dụng thuê mu , đồng tài trợ
dự án ...
Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng khơng thu đƣợc vốn tín dụng đã ấp và lãi
ho v y, nhƣng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến
hạn, điều này làm cho ngân hàng mất ân đối trong việc thu chi. Khi không thu
đƣợc nợ thì vịng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh khơng có
hiệu quả. Khi gặp phải rủi ro tín dụng ngân hàng thƣờng rơi vào tình trạng mất

khả năng th nh khoản, làm mất lòng tin ngƣời gửi tiền, ảnh hƣởng đến uy tín của
ngân hàng.
Nhƣ vậy ta có thể rút r đƣợc những đặ điểm ơ bản của rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách nợ sai hạn trả nợ theo hợp đồng tín dụng.
Việc sai hạn trả nợ này có thể là sẽ khơng thanh tốn.
Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, giảm thu nhập rịng và giá trị thị
trƣờng của vốn. Trong trƣờng hợp nghiêm trọng có thể dẫn tới phá sản.
Qu đó t ó thể thấy rằng rủi ro và lợi nhuận là h i đại lƣợng đối nghịch
nhƣng luôn song song tồn tại và hỗ trợ nhau vì thế ta ch có thể hạn chế sự xuất
hiện rủi ro chứ không thể không có rủi ro.

9


1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng có thể phát sinh do nguyên nhân chủ qu n nhƣ qu trình phân
tích và thẩm định dự án khơng kỹ dẫn đến sai lầm khi cho vay hoặ ũng có thể
quyết định ho v y là đúng nhƣng do thiếu kiểm sốt nên sau khi cho vay dẫn
đến tình trạng khách hàng sử dụng sai mụ đ h. Vì thế khi nói đến rủi ro tín
dụng ngân hàng thì có thể chia thành hai loại h nh. Dƣới đây là sơ đồ thể hiện
sự phân loại rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng

Rủi ro danh mục

Rủi ro giao dịch

Rủi ro xét
duyệt


Rủi ro kiểm
soát

Rủi ro
cá biệt

Rủi ro tập
trung cho
vay

Rủi ro đảm bảo

Hình 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch: Là rủi ro liên qu n đến từng khoản tín dụng khi ngân
hàng ra quyết định cấp một khoản tín dụng mới cho khách hàng. Loại rủi ro này
phát sinh do sai sót ở các khâu đ nh gi , thẩm định và xét duyệt khi cho vay hoặc
phát sinh do thiếu chặt chẽ ở khâu theo dõi kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay.
Trong rủi ro giao dịch có 3 loại rủi ro sau:

10


Rủi ro xét duyệt: là loại rủi ro liên qu n đến việ đ nh gi một khoản cho
vay.
Rủi ro bảo đảm: là loại rủi ro liên qu n đến chính sách và hợp đồng cho vay.
Rủi ro kiểm sốt: là loại rủi ro liên qu n đến việc theo dõi khoản cho vay
Rủi ro danh mục: là loại rủi ro liên qu n đến sự kết hợp nhiều khoản tín dụng
trong danh mục tín dụng của ngân hàng. Loại tín dụng này ph t sinh do đặc thù
riêng của từng loại tín dụng. Trong rủi ro danh mụ thì ũng hi làm 2 loại rủi ro:

Rủi ro cá biệt: là loại rủi ro liên qu n đến từng loại cho vay.
Rủi ro tập trung ho v y: là loại rủi ro liên qu n đến kém đ dạng hó

ho

vay.
1.1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
Để ó thể kiểm so t ũng nhƣ ó những biện ph p phịng ngừ rủi ro t n
dụng thì
tổ hứ h y ngân hàng ũng thƣờng tìm hiểu kĩ nguyên nhân gây r
rủi ro nhƣ vậy thì vấn đề sẽ đƣợ giải quyết một
h đúng đắn và ó hiệu quả
hơn. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro t n dụng ó thể do kh h qu n và hủ qu n.
Dƣới đây là sơ đồ biểu thị nguyên nhân dẫn đến rủi ro t n dụng:

Nguyên
nhân khách
quan

Nguyên
nhân rủi ro
tín dụng

Sự biến động
nền kinh tế,
thiên tai, chu
kỳ kinh tế,…

Về khách hàng
: lừ đảo, sử

dụng vốn sai
mục đ h…

Nguyên
nhân chủ
quan

Hình 1.3: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

11

Về ngân
hàng: thiếu
kinh
nghiệm,


 Nguyên nhân khách quan:
Do sự biến động nền kinh tế hung: Nƣớc ta hiện n y đ ng trong gi i đoạn
chuyển đổi giữa nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng. Bên cạnh những
thuận lợi thì ũng xuất hiện những khó khăn khơng thể tr nh đƣợc. Hoạt động
trong ơ hế thị trƣờng trong gi i đoạn chuyển đổi này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro vì
thế khơng ít những DN làm ăn thu lỗ kéo theo tình trạng khơng trả đƣợc nợ cho
ngân hàng.
Nền kinh tế phát triển có tính chu kì và sự điều khiển của bàn tay vơ hình:
Giai đoạn này ũng là lú nền kinh tế đ ng trong tình trạng suy thối. Bên cạnh
đó thì thị hiếu ngƣời tiêu dùng ũng th y đổi. Điều này làm ho

DN làm ăn


khó khăn, thu lỗ nên không thể trả đƣợc nợ dẫn đến tình trạng nợ q hạn.
Mơi trƣờng ph p lý hƣ hoàn ch nh, ơ hế h nh s h thƣờng xuyên thay
đổi, hệ thống pháp luật không đồng bộ.
Thiên tai, bệnh dịch, hỏa hoạn: đây là trƣờng hợp bất khả kháng của cả khách
hàng lẫn ngân hàng. Nếu trƣờng hợp này xảy ra thì DN phải mất một thời gi n để
phục hồi lại và tổn thất lớn thì phải mất thời gi n dài để phục hồi và trả nợ ngân
hàng.
 Nguyên nhân hủ qu n:
 Về ph kh h hàng:
Năng lực quản lý ũng nhƣ kinh do nh ịn yếu kém. Bên cạnh đó nhiều
doanh nghiệp cịn kinh doanh nhiều lĩnh vực mặt hàng khác nhau dẫn đến tình
trạng quản lý khơng đƣợc hiệu quả dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng,.. Tình trạng
này kéo dài làm cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến không thể trả
nợ cho ngân hàng.
Sử dụng nguồn vốn sai mụ đ h đã nêu trong hợp đồng tín dụng đã ký kết
giữa ngân hàng và khách hàng.
Lừ đảo, chiếm dụng vốn của ngân hàng: một số khách hàng sau khi ký hợp
đồng tín dụng đã sử dụng nguồn vốn đó vào phi sản xuất hoặc vi phạm pháp luật.
Bên cạnh đó ũng ó những ngƣời cố tình khơng thực hiện hợp đồng tín dụng đã
ký. Điều này ũng gây nên nợ quá hạn.
Đối tác của khách hàng không trả đƣợc nợ.
 Về ph ngân hàng:

12


Cán bộ tín dụng ịn hƣ nắm chắc nghiệp vụ dẫn đến tình trạng thẩm định
sai hoặc khả năng phân t h b o

o tài h nh kết hợp thiếu thông tin về khách


hàng và dự n, điều này làm ho ngân hàng không lƣờng trƣớ đƣợc rủi ro.
Việc chấp hành các quy tắc, q trình thẩm định tín dụng òn hƣ nghiêm
túc. Các cán bộ không xem xét kỹ các hồ sơ dự án dẫn đến sự sai sót làm cho
nguy ơ rủi ro tín dụng củ ngân hàng tăng

o.

Kiểm tra, giám sát vốn v y hƣ hặt chẽ dẫn đến tình trạng khách hàng sẽ
sử dụng sai mụ đ h v y vốn b n đầu, dẫn đến hiệu quả kinh doanh khơng thuận
lợi và từ đó sẽ không thể trả nợ cho ngân hàng dẫn đến rủi ro tín dụng xảy ra.
Định kỳ trả nợ hƣ thích hợp với vòng luân chuyển vốn: kỳ hạn trả nợ đƣợc
hiểu là một khoảng thời gian trong thời hạn ho v y đã đƣợc thoả thuận giữa tổ
chức tín dụng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gi n đó kh h hàng
phải trả một phần hoặc tồn bộ tiền vay cho tổ chức tín dụng. Do vậy, kỳ hạn trả
nợ phải đƣợc phải x định dựa trên chu kỳ sản xuất, kế hoạch bán hàng và
doanh thu. Và vì thế nếu kỳ hạn trả nợ khơng thích hợp ũng sẽ dẫn đến tình
trạng nợ quá hạn.
Tƣ tƣởng chạy theo thành t h, tăng dƣ nợ một cách không ăn ứ vƣợt lên
trên nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu vốn cần thiết hợp lý của doanh nghiệp
và khả năng quản lý hiện có của các doanh nghiệp.
1.1.2.4 Hậu quả rủi ro tín dụng.
Rủi ro t n dụng không h ảnh hƣởng đến hoạt động ủ riêng ngân hàng mà
nó ịn ảnh hƣởng đến
do nh nghiệp và nền kinh tế ủ một quố gi , và nếu
nghiêm trọng hơn ó thể dẫn tới phạm vi tồn ầu. Dƣới đây là sơ đồ thể hiện
hậu quả ủ rủi ro t n dụng:

13



Hậu quả
rủi ro tín
dụng

Đối với
ngân hàng

Đối với
nền kinh tế

Giảm lợi
nhuận, giảm
uy t n,…

Lạm phát,
khủng
hoảng hệ
thống,…

Đối với
khách
hàng, DN

Tăng hi
phí hoạt
động, giảm
uy tín,..

Hình 1.4: Hậu quả của rủi ro tín dụng

 Đối với ngân hàng:
Giảm hiệu quả sử dụng vốn: khi phát sinh rủi ro tín dụng ó nghĩ là nguồn
vốn củ ngân hàng ũng bị ứ đọng hoặc thất tho t. Điều này sẽ làm ngân hàng
mất đi những mối làm ăn lớn khác mà có thể đem lại cho ngân hàng những khoản
lợi nhuận lớn.
Giảm lợi nhuận: nguồn thu nhập của ngân hàng chủ yếu là nhờ hoạt động tín
dụng. Nếu rủi ro xảy ra thì một số bộ phận tài sản của ngân hàng bị đóng băng
dẫn đến thu nhập của ngân hàng bị giảm.
Giảm khả năng th nh to n: nếu rủi ro xảy ra quá lớn làm cho ngân hàng mất
khả năng th nh to n tạm thời và khi khách hàng nắm bắt đƣợ điểm này, các
khách hàng sẽ đến rút hết các khoản tiền gửi. Và tình trạng mất khả năng th nh
tốn sẽ kéo dài gây nguy hiểm cho ngân hàng.

14


Giảm uy tín của ngân hàng: do hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng tiền của
ngƣời khác nên nếu rủi ro tín dụng cao tức là chất lƣợng tín dụng của ngân hàng
sẽ thấp điều này ũng dẫn đến khả năng th nh to n giảm. Điều này sẽ làm cho
kh h hàng không tin tƣởng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Có nguy ơ ph sản: nếu tình trạng rủi ro tín dụng cao, khả năng th nh to n là
khơng có sẽ dẫn đến tình trạng phá sản của ngân hàng.
 Đối với nền kinh tế:
Sức ép lạm phát: Rủi ro tín dụng nghiêm trọng và xảy ra với tần suất lớn sẽ
dẫn đến một khối lƣợng vốn tồn đọng trong các khoản nợ quá hạn đó dẫn đến
tiền trong lƣu thông giảm sút gây sứ ép tăng ùng tiền mà hậu quả là lạm phát.
Khủng hoảng hệ thống ngân hàng: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh tế
mang tính dây truyền. Rủi ro tín dụng xảy ra với tần suất lớn và lâu dài, nếu
không kịp thời có biện pháp xử lý sẽ gây thua lỗ cho ngân hàng. Hoạt động huy
động vốn ho v y, đầu tƣ do vậy bị thu hẹp ảnh hƣởng tiêu cự đến sự tăng

trƣởng của nền kinh tế đồng thời trực tiếp làm khủng hoảng hệ thống tài chính
ngân hàng và khủng hoảng kinh tế xã hội.
Sản xuất bị ì trệ: rủi ro tín dụng cịn ảnh hƣởng đến việ lƣu thông t n dụng
khiến vốn ùn tắ không đến đƣợ nơi ần vốn để phát triển hoạt động sản xuất
kinh doanh, gây ảnh hƣởng xấu đến sự phát triển kinh tế.
 Đối với kh h hàng, do nh nghiệp:
Giảm uy tín với khách hàng: Khi ngân hàng gặp rủi ro thì khách hàng có khả
năng bị mất vốn, do ngân hàng không thu lại đƣợc các khoản cho vay. Khi ngân
hàng mất khả năng th nh khoản nó t động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh
của ngân hàng. Nếu ngân hàng hồn tồn khơng thể chi trả ho kh h hàng điều
đó ó thể khiến cho nhiều khách hàng trở thành những ngƣời trắng t y. Và nhƣ
thế uy tín củ ngân hàng đối với khách hàng giảm xuống từ đó ũng khiến hoạt
động ngân hàng ũng bị ảnh hƣởng.
Tăng hi ph hoạt động: Lãi suất ngân hàng đƣợ quy định o hơn mức lãi
suất trần. Nhƣ vậy nếu một doanh nghiệp phát sinh rủi ro sẽ làm tăng hi ph hoạt
động lên và àng làm tăng g nh nặng trả nợ ngân hàng.
1.1.2.5.Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng
Muốn đ nh gi đƣợ
tiêu:

hất lƣợng t n dụng

15

NHTM thƣờng sử dụng

h


 Tình hình nợ qu hạn:



ợ quá hạn là những khoản t n dụng khơng hồn trả đúng hạn khơng

đƣợ phép và không đủ tiêu chuẩn ra hạn nợ. Đây là thƣớ đo qu n trọng đ nh
gi đến sự lành mạnh của ngân hàng. Tình hình nợ quá hạn ảnh hƣởng đến tất cả
lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ quá hạn = (Dƣ nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ) x 100%
Ch tiêu này càng thấp càng tốt. Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dƣ nợ gốc và lãi
đã qu hạn mà hƣ thu hồi đƣợc. Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết, cứ 100 đồng dƣ nợ
trên bảng ân đối thì ó b o nhiêu đồng đã qu hạn, đây là một ch tiêu ơ bản
cho biết một cách khái quát chất lƣợng hoạt động tín dụng nói chung tại ngân
hàng tại một thời điểm. Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lƣợng tín dụng thấp;
ngƣợc lại, tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứng tỏ chất lƣợng tín dụng cao.
Tại Việt Nam, nợ quá hạn đƣợc phân thành 5 nhóm theo thời gian quá hạn
nợ:
1. Tổ hứ t n dụng thự hiện phân loại nợ theo năm (05) nhóm nhƣ sau:
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:


khoản nợ trong hạn và tổ hứ t n dụng đ nh gi là ó khả năng

thu hồi đầy đủ cả gố và lãi đúng hạn;


khoản nợ qu hạn dƣới 10 ngày và tổ hứ t n dụng đ nh gi là ó

khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gố và lãi đúng
thời hạn cịn lại;



khoản nợ đƣợ phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại hoản 2

Điều này.
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:


khoản nợ qu hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;



khoản nợ điều h nh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với kh h hàng là

doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đ nh gi kh h hàng về
khả năng trả nợ đầy đủ nợ gố và lãi đúng kỳ hạn đƣợ điều ch nh lần đầu);


khoản nợ đƣợ phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại hoản 3

Điều này.
16


×