Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 34 - Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU</b>


<b>TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, ngắn gọn,
sinh động về một câu chuyện có kết hợp miêu tả và biểu cảm.


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng diễn đạt trước tập thể.</b>


<b>3. Thái độ: HS có ý thức luyện nói lưu lốt trong mọi tình huống khác nhau.</b>
<b>4. Hình thành năng lực: HS có năng lực kiểm nhớ, trình bày ý kiến trước tập</b>
thể.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài; soạn GA, bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (1’):</b></i>


<i><b> </b>Mục tiêu</i>: Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức
được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.
Để giúp các em trình bày một câu chuyện trước
tập thể thật rõ ràng, mạch lạc, bài hôm nay các em
sẽ luyện nói kể chuyện theo ngơi kể có kèm miêu
tả và biểu cảm.



<i><b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn Ôn tập về ngôi kể</b></i>
<b>(10’):</b>


<i> Mục tiêu</i><b>: HS kể được một câu chuyện đã học</b>
một cách rõ ràng, ngắn gọn, sinh động.


? Kể chuyện theo ngôi thứ nhất là kể NTN? Tác
dụng của nó?


- HS: Kể theo ngơi thứ nhất dễ dàng thể hiện được
suy nghĩ, cảm nhận, tình cảm của nhân vật kể. Kể
theo ngơi thứ ba có thể kể được ở phạm vi rộng,
linh hoạt hơn <i>nhưng khó thể hiện được những suy</i>
<i>nghĩ, tình cảm của nhân vật.</i>


? Kể chuyện theo ngôi thứ ba là kể NTN? Tác dụng
của nó?


? Những VB nào đã học được kể theo ngơi thứ
nhất, VB nào được kể theo ngôi thứ ba?


? Tại sao người ta thay đổi ngơi kể? Có tác dụng
gì?


- HS: Thay đổi ngơi kể thứ ba sang ngơi thứ nhất
để thể hiện được những suy nghĩ, tâm tư, tình cảm
của nhân vật.


Đổi ngôi kể từ ngôi thứ nhất sang ngơi thứ ba


để có thể kể linh hoạt, kể được trên phạm vi nhiều
nơi, nhiều thời điểm.


<b>I. Ôn tập về ngôi kể:</b>


- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất: Người
kể xứng tôi, chúng tơi; mình, chúng
mình; tớ, chúng tớ, ...


- Kể chuyện theo ngôi thứ ba: Người kể
không xuất hiện, không xưng tôi, chúng
tôi; ta, chúng ta; ... Người kể gọi tên
nhân vật mà kể.


<b>II. Luyện nói:</b>


<b> 1. Kể lại đoạn trích trong VB “Tức</b>
nước vỡ bờ” – SGK trang 110 bằng lời
kể của chị Dậu hoặc của một người
hàng xóm nhà chị Dậu.


<b> 2. Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động</b>
của bé Hồng với mẹ bằng lời kể của
một người bạn học với Hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Thay đổi ngơi kể cịn giúp cho các em phát
huy được trí tưởng tượng phong phú.


<i><b>* Hoạt động 2: Luyện nói (34’):</b></i>



- HS chọn một trong các VB đã cho và chuẩn bị 10
phút.


- GV gọi HS lần lượt lên bảng luyện nói trước lớp.
- GV gọi HS khác nhận xét; GV nhận xét, chỉnh
sửa.


Tiết *: Luyện nói tiếp:


<b>- HS chuẩn bị 10’, luyện nói 45’</b>


</div>

<!--links-->
Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 23 - Luyện nói kể chuyện
  • 2
  • 9
  • 0
  • ×