Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Địa lý lớp 6 bài 5 - Kí hiệu bản đồ - Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN</b>
<b>BẢN ĐỒ</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì?


- Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ.


- Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ.
<i> 3. Thái độ: u thích nơm học</i>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + thảo luận</b>
<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


<i>1.GV: Bản đồ các kí hiệu.</i>


<i>2.HS: SGK</i> .


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra BT1. (SGK)
3. Bài mới:


- Giáo viên giới thiệu bài mới.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>*Hoạt động 1: Các loại ký hiệu bản đồ:</b>
- Yêu cầu HS quan sát 1 số kí hiệu ở bảng
chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu HS:


-Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú
giải? (bảng chú giải giải thích nội dung và
ý nghĩa của kí hiệu)


- Cho biết các dạng kí hiệu được phân loại
như thế nào?


- Thường phân ra 3 loại:
+ Điểm.


+ Đường.
+ Diện tích.


HS: Quan sát H15, H16 em cho biết:


<b>1. Các loại ký hiệu bản đồ:</b>


- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa
dạng và có tính quy ước


- Bảng chú giải giải thích nội dung và
ý nghĩa của kí hiệu



- Thường phân ra 3 loại:
+ Điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ?
- Phân 3 dạng:


+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.


+ Ký hiệu tượng hình


- Ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu?
<b>*Hoạt động 2: Cách biểu hiện địa hình</b>
trên bản đồ.


GV: Yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho
biết:


- Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
Dựa vào đâu để ta biết được 2 sườn tây
-đông sườn nào cao hơn sườn nào dốc hơn?
thức.


GV giới thiệu quy ước dùng thang màu
biểu hiện độ cao


+ Từ 0m-200mmàu xanh lá cây


+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt.
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.



+ Ttừ 2000m trở lên màu nâu.


+ Ký hiệu chữ.


+ Ký hiệu tượng hình.


<b>2. Cách biểu hiện địa hình trên bản</b>
<b>đồ.</b>


- Cách nhau 100 mét.


- Dựa vào thước màu và tỉ lệ cách
đường đồng mức, nằm gần nhau hay
cách xa nhau ta có thể thấy được
sườn tây dốc hơn sườn đông, sườn
đông thoải hơn.


- Biểu hiện độ cao địa hình bằng
thang màu hay đường địng mức.
- Quy ước trong các bản đồ giáo khoa
địa hình việt nam


+Từ 0m-200m màu xanh lá cây
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng
nhạt.


+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu.
<b>4. Củng cố:</b>



H: Em hãy vẽ lại ký hiệu địa lí của 1 số đối tượng như sau:
HS: - Sân bay:


- Chợ:


- Câu lạc bộ:
- Khách sạn:
- Bệnh viện:


<b>5. Hướng dẫn HS học:</b>


</div>

<!--links-->
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 6 - BÀI 1 doc
  • 8
  • 4
  • 3
  • ×