Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 53 - Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC </b>

(Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1.Về kiến thức:</b></i>


- Phát biểu được nguyên lý II nhiệt động lực học (NĐLH)
- Biết được cách tính hiệu suất của đợng cơ nhiệt


<i><b>2.Về kĩ năng:</b></i>


- Vận dụng được nguyên lý II NĐLH giải thích được ngun tắc hoạt đợng của
đợng cơ nhiệt.


- Giải được các bài tập trong bài học và bài tập tương tự; nêu được ví dụ về quá
trình khơng thuận nghịch.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Học tập nghiêm túc, chú ý làm bài tập
<b>II. Chuẩn bi</b>


- GV: Dụng cụ để làm Tn hình 33.3; hình vẽ mô hình động cơ nhiệt nếu có; hình
33.4 phóng to


<b>III.Phương pháp: Đặt vấn đề, nêu tình huống, thuyết trình, trực quan…</b>
<b>IV. Tiến trình giảng dạy.</b>


<b>1. Ổn đinh lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Viết biểu thức của nguyên lí I NĐLH và phát biểu quy ước về dấu của nhiệt
lượng và công trong biểu thức này?



- Tại sao có thể nói nguyên lí I NĐLH là sự vận dụng ĐL BT và chuyển hóa
năng lượng.


<b>3. Bài mới.</b>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Chúng ta có một con lắc đơn.


Khi cho nó dao động <sub></sub> sau một
khoảng thời gian thì nó dừng lại
do sức cản của khơng khí. Nêu
bỏ qua sức cản đó thì con lắc sẽ
tiếp tục dao động mãi mãi. Quá
trình như thế gọi là quá trình
thuận nghịch.


- Vậy quá trình thuận nghịch là
quá trình như thế nào?


- Đặt một ấm nước nóng ra
ngoài kk thì có hiện tượng gì
xảy ra?


- Liệu ấm nước có thể tự lấy
nhiệt lượng mà nó đã truyền
cho kk để nóng lên như cũ được
không?


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu quá</b>
<b>trình thuận nghich và quá</b>


<b>trình không thuận nghich.</b>


- Chú ý để rút ra kết luận quá
trình thuận nghịch.


- HS trả lời (là qt vật tự trở về
trạng thái ban đầu mà không
cần đến sự can thiệp của các
vật khác)


- Ấm nước mất nhiệt (tỏa
nhiệt)


- Không được.


<b>II. Nguyên lý II nhiệt động lực</b>
<b>học.</b>


<b>1. Quá trình thuận nghich và</b>
<b>quá trình không thuận nghich.</b>
<i><b>a. Quá trình thuận nghịch.</b></i>


Là quá trình tự quay về trạng
thái ban đầu <sub></sub> quá trình xảy ra theo
2 chiều thuận và nghịch


<i><b>b. Quá trình không thuận</b></i>
<i><b>nghịch.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vậy điều này có trái với


ĐLBT và chuyển hóa năng
lượng và nguyên lý I hay
không?


- Hướng dẫn hs thảo luận <sub></sub> Có
những điều không vi phạm
ĐLBT & CHNL cũng như
nguyên lý I NĐLH, nhưng vẫn
không thể xảy ra.


- Các em lấy thêm ví dụ về quá
trình thuận nghịch.


- Tương tự như trên chúng ta
tìm hiểu quá trình khơng tḥn
nghịch (SGK).


- Các em hãy lấy ví dụ về quá
trình không thuận nghịch
- Gv kết luận về quá trình KTN.
- Nguyên lý II NĐLH cho
chúng ta biết chiều mà hiện
tượng có thể tự xảy ra.


- Gv trình bày 2 cách phát biểu
nguyên lý II NĐLH


- Cách phát biểu của Clau-đi-ut:
+ Chú ý chiều thuận trong cách
phát biểu này là chiều nào?


- Cách phát biểu của Cac-no:
+ Chiều thuận trong cách phát
biểu này là chiều nào? (Cơ năng
có thể chuyển hóa hoàn toàn
thành nội năng).


- Các em hãy nhắc lại 3 bộ phận
cơ bản của ĐCN?


- Treo hình 33.4 SGK.


+ Các em hãy cho biết tác dụng
của từng bộ phận?


+ Tại sao phải có nguồn nóng
và nguồn lạnh?


- Gv trình bày hiệu suất ĐCN.


- Thảo luận để trả lời câu hỏi
của gv.


- Hs lấy ví dụ…


- Theo dõi quá trình KTN
- Lấy ví dụ về quá trình KTN.


<b>Hoạt động 2: Phát biểu</b>
<b>nguyên lý II NĐLH</b>



- Trả lời các câu hỏi của gv (có
thể thảo luận nhóm)


- Nếu có sự can thiệp từ bên
ngoài thì có thể truyền nhiệt từ
một vật sang vật nóng hơn.
- Trả lời các câu hỏi của gv.
<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>
<b>nguyên lý II vào việc tìm</b>
<b>hiểu nguyên tắc cấu tạo và</b>
<b>hoạt động của ĐCN.</b>


- Trình bày cấu tạo ĐCN
- Quan sát hình vẽ trả lời câu
hỏi của gv.


- Nhiệt chỉ có thể tự truyền từ
vật nóng hơn sang vật lạnh
hơn nên phải có nguồn lạnh.


<b>2. Nguyên lý II nhiệt động lực</b>
<b>học.</b>


<i><b>a. Cách phát biểu của Clau-đi-út</b></i>
Nhiệt không thể tự truyền từ một
vật sang vật nóng hơn.


<i><b>b. Cách phát biểu của Cac-nô</b></i>
Động cơ nhiệt không thể chuyển
hoá tất cả nhiệt lượng nhận được


thành công cơ học.


<b>Vận dụng.</b>
<b>SGK</b>


<b>4.Củng cố, vận dụng</b>


- Nêu trọng tâm kiến thức của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5.Dặn dị: </b>


</div>

<!--links-->
Tài liệu giao an mon dia ly lop 10
  • 66
  • 1
  • 4
  • ×