Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Hóa học lớp 11 bài 49 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>HIĐROCACBON THƠM</b>


(Tiết 1)



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo, tính chất benzen, </b>
đồng đẳng benzen và stiren


<b>2.Kĩ năng: </b>


<b>- Viết phương trình </b>hố học


- Phân biệt các chất


- Giải bài tốn tính khối lượng sản phẩm
- Tìm CTPT


<b>3.Thái độ: Phát huy tinh thần làm việc tập thể</b>
<b>II. TRỌNG TÂM: </b>


<b>- Viết phương trình hố học </b>
- Phân biệt các chất


- Giải bài tốn tính khối lượng sản phẩm
- Tìm CTPT


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: Phiếu học tập. Máy chiếu</b>


<b>2. Học sinh: Học bài cũ</b>


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP: </b>
- Gv đặt vấn đề


- Hs hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
<b>V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài</b>
<b>3. Nội dung: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>H</b>


<b> oạt động 1 : </b>


<b>- Gv: Củng cố cho hs kiến thức về hiđrocacbon</b>
thơm


- Gv phát vấn hs các kiến thức về CTTQ, đặc
điểm cấu tạo, tính chất của benzen, đồng đẳng
benzen và stiren


<b>H</b>


<b> oạt động 2 : </b>


- Gv phát phiếu học tập cho hs


Hs thảo luận 10’, trả lời


Đại diện hs lên bảng trình bày, hs khác nhận
xét, bổ sung


- Gv nhận xét, đánh giá, củng cố kiến thức


<b>I. Kiến thức cần nắm vững:sgk</b>
Lưu ý cách gọi tên


<b>II. Bài tập:</b>


<b>Bài t ập 1 : Viết PTHH.</b>
a - Toluen + Br2 (bột Fe)


b - Toluen + HNO3 đặc ( H2SO4 đặc)
c - Benzen + H2 ( xt: Ni)


d - Etylbenzen + Cl2 (ás)


e - Etylbenzen + dd KMnO4 (t0).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hexacloran
(1) p/ứ


thế


cộng
Benzen



HNO3 đặc
H2SO4 đặc
+ Br2 ( Fe)


+ 3H2 ,Ni, t0


+3Cl2,aùs'


Xiclohexan


Brombenzen


+ HBr
Br


+ H2O


NO2
Nitrobenzen
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
o-bromtoluen


+ Br2 (t0)


Benzylbromua


+ HBr
Br
Br
Br
+ HBr
+ HBr
CH<sub>2</sub>
CH3
CH3
+Br2
Fe,t0
NO<sub>2</sub>
NO<sub>2</sub>
CH<sub>3</sub>


+ H2O


CH<sub>3</sub>
o-nitrotoluen


+ H2O
HNO3 đặc


H2SO4 đặc


thế
Toluen
CH<sub>3</sub>
(2) p/ứ
p-bromtoluen


p-nitrotoluen


g - Stile với dd Br2.
<i>Giải:</i>


<b>a. Toluen + Br2 (bột Fe)</b>


Toluen


Br
Br
CH<sub>3</sub>


+Br<sub>2</sub> , Fe


+ HBr


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


2-bromtoluen
(o - bromtoluen)


<b>(41%)</b>


<b>(59%)</b>


4-bromtoluen
(p - bromtoluen)



+ HBr


<b>b. Toluen + HNO3 đặc ( H2SO4 đặc)</b>


(42%)
H2SO4 đặc


HNO3 đặc
- H2O
CH3
CH3
CH3
NO2
NO2
2- nitrotoluen
(o -nitrrôtluen)
2- nitrotoluen
(o -nitrroâtluen)
(58%)
toluen


<b>c. Benzen + H2 ( xt: Ni)</b>


+ 3H2


t0, Ni


benzen xiclohexan


<b>d. Etylbenzen + Cl2 (ás)</b>



+ HCl
CH2-CH2Cl


CH2- CH3


+ Cl2,aùs'


<b>e. Etylbenzen + dd KMnO4 (t0).</b>


C6H5 - C2H5


 


 0


O


t C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>COOH+ 2H<sub>2</sub>O +


CO2


Cịn ở đk thường khơng phản ứng với dd
KMnO4.


<b>g. Stilen với dd Br2.</b>


C6H5 CH CH2


Br Br


C6H5-CH=CH2 + Br2


<b>Bài t ập 2 : Trình bày phương pháp hố học</b>
phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

toluen, và hex-1-in.
<i>Giải:</i>


<b>- Dùng dung dịch AgNO</b>3 trong NH3 để
nhận biết hex -1-in.


CH3(CH2)3CCH + [Ag(NH3)2]OH  H2O
+ 2NH3 + CH3(CH2)3CCAg


- Dùng dung dịch KMnO4 để nhận biết
stiren ở điều kiện thường: mất màu dung
dịch KMnO4. Còn toluen làm mất màu
dung dịch KMnO4 ở điều kiện đun nóng.
Benzen khơng làm mất màu dung dịch
KMnO4.


<b>4. Củng cố: Củng cố trong mỗi bài</b>
<b>V. Dặn dò:</b>


- Làm những bài tập còn lại trong SGK
- Nắm vững các nội dung kiến thức
- Chuẩn bị phần tiếp theo


</div>

<!--links-->

Giáo án môn hóa học lớp 9
  • 141
  • 1
  • 1
  • ×