Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Hóa học lớp 11 bài 19 - Kiểm tra 45 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 2</b>


<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:</b>


- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về nitơ, photpho và
hợp chất của chúng, phân bón hố học


- Kiểm tra kĩ năng viết phương trình hố học, vận dụng tính chất hố học
của các chất giải bài tập về axit photphoric, axit nitric ...


<b>II. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


a. Nitơ: Tính chất hố học, điều chế


b. Axit nitric và muối nitrat: Tính chất hố học
c. Photpho: Tính chất hố học


d. Axit photphoric: Tính chất hoá học (Tỉ lệ phản ứng giữa axit và bazơ)
<b>2. Kĩ năng:</b>


a. Viết phương trình phản ứng
b. Xác định chất oxi hoá, chất khử
c. Nhận biết axit, bazơ, muối
d. Xác định số oxi hoá


e. Xác định muối tạo thành khi cho H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm


f. Hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3


g. Kim loại tác dụng với HNO3 tạo thành hỗn hợp khí



<b>III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:</b> 10 câu tự luận

<b>1. LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:</b>



Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng


cao
Viết pt nhiệt phân muối nitrat Câu 1(1đ)


Xác định chất khử khi tác dụng
với HNO3


Câu 2(1đ)


Nhận biết axit, bazơ, muối Câu 3(1đ)


Hoàn thành chuỗi phản ứng Câu 4(1đ)


Viết phương trình phản ứng của
NH3, HNO3


Câu 5(1đ)
Xác định số oxi hố của N Câu 6(1đ)


Tính khối lượng muối tạo thành
khi cho H3PO4 tác dụng với dd


NaOH


Câu 7(1đ)



Hỗn hợp kim loại tác dụng với
HNO3


Câu 8(1đ)
Tính khối lượng nitơ trong phân


đạm


Câu 9(1đ)
Xác định kim loại khi cho tác


dụng với HNO3 tạo hỗn hợp khí


Câu 10(1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: Hồn thành các phương trình hoá học sau:
a) KNO3


<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> ...</sub>


b) Zn(NO3)2
<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> ...</sub>


Câu 2: Axit nitric thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào sau đây?


a) CuO; Mg; Fe2O3; P ...


b) S; CaO; FeO; Au ...


Câu 3: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các
lọ mất nhãn sau: NaOH; HCl; Na3PO4; NaNO3


Câu 4: Viết phương trình hố học hồn thành dãy chuyển hố sau (ghi rõ điều
kiện nếu có):


(1) (2) (3) (4)


2 3 2 3


<i>N</i>   <i>NH</i>   <i>NO</i>  <i>NO</i>   <i>HNO</i>


Câu 5: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của phản ứng giữa:
a) Dung dịch NH3 và dung dịch AlCl3


b) Dung dịch axit nitric và dung dịch NaOH


Câu 6: Xác định số oxi hoá của Nitơ trong: N2O; HNO3; NO2; <i>NH</i>4




Câu 7: Cho 0,1 mol H3PO4 vào 0,2 mol dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng


xảy ra, muối nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?


Câu 8: Cho 13,05 gam hỗn hợp kim loại Mg và Al vào dung dịch HNO3 lỗng,



dư thu được 10,08 lít một chất khí khơng màu, hố nâu đỏ ngồi khơng khí
(đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Câu 9: Tính khối lượng nitơ trong 8 kg phân đạm amoni nitrat?


Câu 10: Hoà tan hồn tồn 5,94 gam kim loại R có hố trị III trong dung dịch
HNO3 loãng, thu được 2,688 lit hỗn hợp khí (đkc) gồm NO và N2O có tỉ khối


hơi so với hiđro là 18,5. Xác định kim loại R?


(Cho: Al=27; Mg=24; H=1; O=16; N=14; P=31; Na=23)
<b>b. Hướng dẫn chấm:</b>


Câu 1:


a) 2KNO3
<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> 2KNO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


b) 2Zn(NO3)2
<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> 2ZnO + 4NO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


Câu 2:
a) Mg, P
b) S, FeO


Câu 3:


- Q tím: Nhận biết axit, bazơ


- Dung dịch AgNO3: Nhận biết muối photphat


Câu 4: 2 2, , , 3 2,850 900 , 2 2 2 2 3


<i>o</i> <i>o</i>


<i>H t p xt</i> <i>O</i> <i>C Pt</i> <i>O</i> <i>O H O</i>


<i>N</i> <i>NH</i>  <i>NO</i> <i>NO</i>  <i>HNO</i>


              


Câu 5:


a) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl


3NH3 + Al3+ + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4


b) HCl + NaOH <sub></sub> NaCl + H2O


H+<sub> + OH</sub>


-


H2O



Câu 6: Xác định số oxi hoá của Nitơ trong:


1 5 4 3


2 ; <sub>3</sub>; <sub>2</sub>; <sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 7:


Ta có: 3 4


0, 2
2
0,1
<i>NaOH</i>
<i>H PO</i>


<i>n</i>


<i>n</i>  




Tạo muối Na2HPO4


H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O


0,1mol 0,1mol
3 4 0,1( )


<i>NaOH</i> <i>H PO</i>



<i>n</i> <i>n</i>  <i>mol</i>


 <i>mNa HPO</i>2 4 142.0,1 14, 2( ) <i>g</i>
Câu 8:


Ta có: <i>mhh</i> 24<i>x</i>27<i>y</i>13, 05(1); Số mol khí = 10,08/22,4= 0,45(mol)


Mg <sub></sub> Mg2+<sub> + 2e Al</sub>




Al3+<sub> +3e </sub>


5


<i>N</i> <sub>O</sub><sub>3</sub>-<sub> + 4H</sub>+<sub> + 3e </sub>




2


<i>N</i> <sub>O + </sub>


2H2O


X 2x y 3y 1,35mol <sub></sub>
0,45mol


Tổng số e cho = Tổng số e nhận nên: 2x + 3y = 1,35 (2)



Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:


24 27 13.05


2 3 1,35


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 





 


 <sub></sub>


0,15
0,35


<i>x</i>
<i>y</i>












mMg = 24.0,15 = 3,6 (g);
3,6.100


% 27,6(%)


13,05


% 100 27,6 72, 7(%)


<i>Mg</i>


<i>m</i>
<i>Al</i>


 


   


Câu 9: Trong 80 g NH4NO3 có 28 g Nitơ


8 g <sub></sub> x gam


<sub></sub>


8.28



2,8( )
80


<i>x</i>  <i>kg</i>


Câu 10: Gọi x, y là số mol NO và N2O, ta có: x + y = 2,688/22,4= 0,12 (1)


30 44


18,5.2 37
(2)


<i>hh</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>M</i>


<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>




  



 



Từ (1) và (2) ta có x=y=0,06 (mol)


R + 4HNO3 R(NO3)3 + NO + 2H2O 8R + 30HNO3 8R(NO3)3 + 3N2O


+ 15H2O


x x 8y/3
y


Tổng số mol R= x + 8y/3 = 0,06 + 8.0,06/3 = 0,22 (mol)




R = 5,94/0,22 = 27
Vậy R là Al


</div>

<!--links-->
Giáo án môn hóa học lớp 9
  • 141
  • 1
  • 1
  • ×